Giáo án Lớp 5 Tuần 25 đến 18

Giáo án Lớp 5 Tuần 25 đến 18

Tiết 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chư lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ làng.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi,.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm người Tây Nguyên, yêu quý cô giáo, biết quý trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

 

doc 100 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 25 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ Hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc
buôn chư lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu: 
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chư lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ làng...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi,...
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm người Tây Nguyên, yêu quý cô giáo, biết quý trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu...
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ (114) SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi:
? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
? Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”
? Bài thơ cho em hiểu điều gì?
- Gọi học sinh nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Giáo viên đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
? Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh làm gì?
?Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”
? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
Nêu ND chính của bài?
c. Đọc diễn cảm
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
? Nêu giọng đọc hay cho từng đoạn
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3, 4.
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
a3. Củng cố, dặn dò:
? Bài văn cho em biết điều gì?
- Giáo viên kết luận
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Trang, N.Linh, Mỹ nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét
- 1HS đọc toàn bài
- 2HS trả lời.
- 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Luyện đọc
- 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- 1HS đọc chú giải
- Cả lớp đọc thầm toàn bài
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- 1số HS trả lời
- 4HS đọc
- 2HS trả lời
- Luyện đọc
- 3HS thi đọc
- 3HS trả lời
- Ghi vở.
Tiết 3: toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn kỹ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai học sinh lên bảng làm bài:
32,68. x = 99,3472
985,28 : (x- 1,5) = 3,2
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Củng cố cách chia một số thập phân cho một số thập phân
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Tự làm bài.
- Chữa bài của HS trên bảng, yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện 
- Hùng, Linh làm bài, cả lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét
- 1HS đọc
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng tay.
- 1số HS nêu trước lớp.
- 2HS trả lời.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2HS nêu
- 2HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vở bài tập
- Nhận xét bài làm của bạn
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-2HS trả lời
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập.
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm đề bài.
-1số HS lần lượt trả lời. 
- Học sinh đặt tính và thực hiện bảng tay, 1HS lên bảng làm
- 1HS nêu
phép tính của mình.
Nhận xét, ghi điểm học sinh.
- Qua bài 1, muốn chia 1số thập phân cho một số thập phân em làm thế nào?
Bài 2: Củng cố cách tìm thừa số chưa biết.
? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
? Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân?
Bài 3: Củng cố giải toán cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
Bài 4: Củng cố cách tìm số dư của phép chia
- Gọi học sinh đọc đề toán
? Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì?
? Bài tập yêu cầu ta thực hiện phép chia đến khi nào?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
? Nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: chính tả (Nghe - viết)
buôn chư lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ “Y Hoa lấy trong gùi ra... A, chữ, chữ cô giáo” trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc tiếng có thanh hỏi/thanh ngã.
II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết các từ có âm đầu tr/ch.
- Nhận xét chữ viết của học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc, viết các từ vừa tìm được.
c. Viết chính tả.
Nhắc học sinh viết hoa các tên riêng.
d. Soát lỗi và chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a.Biết tìm các tiéng có nghĩa để phân biệt tr/ch.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để làm bài.
- Gọi nhóm lên dán phiếu, đọc các từ 
Bài 3:Biết tìm những tiếng thích hợp có âm đầu tr/ch điền vào chỗ trống.
a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng
- Nhận xét, kết luận các từ đúng
- Yêu cầu đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã được tìm từ.
? Truyện đáng cười ở chỗ nào?
b. Làm tương tự phần a.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm, kể lại câu chuyện cười cho người thân nghe.
- Linh, Hường b viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.
- 2HS nối tiếp nhau đọc
- 2HS trả lời
- 1số HS tìm và nêu các từ khó
- 3HS đọc, viết.
- 1HS đọc.
- Hoạt động nhóm 4 trong 3 phút cùng trao đổi và tìm từ, một nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vở.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- 1HS đọc lại các từ tìm được trên phiếu.
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở
- Nêu ý kiến
- Chữa nếu sai
- 1HS đọc
- 2HS trả lời
Thứ Ba, ngày 24 tháng11 năn 2009
Tiết1: luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ từ hạnh phúc
- Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về từ hạnh phúc
II. Đồ dùng: Từ điển học sinh
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc.
- Gọi học sinh yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 2
- Yêu cầu một học sinh làm trên bảng lớp
- Gọi nhận xét bài bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
Nhận xét câu học sinh đặt
Bài 2:Biết tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
- Gọi học sinh phát biểu, ghi nhanh ý kiến.
- Kết luận các từ đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu học sinh đặt.
Bài 3:Tìm những từ có chứa tiếng phúc với nghĩa “điều may mắn, tốt lành”
- Gọi HS đặt yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Tổ chức cho học sinh thi tìm từ tiếp sức: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử năm em lên thi, nhóm nào tìm nhiều từ đúng nhanh là thắng.
- Tổng kết cuộc thi. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ và đúng.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ trên bảng.
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi với các từ có tiếng phúc vừa tìm được.
Bài 4:HS hiểu về gia đình hạnh phúc.
- Gọi học sinh đặt yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
- Gọi học sinh phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.
Kết luận:
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là hạnh phúc? Một gia đình hạnh phúc thì mọi người trong nhà phải như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ghi nhớ các từ vừa tìm được.
- P. Nhung, Linh, Hường a nối tiếp nhau đọc
- Nhận xét
- 1HS đọc
- Thảo luận nhóm 2 trong 3 phút
- 1HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Tự chữa bài tập nếu sai.
- 1số HS tiếp nối nhau đặt câu.
- 1HS đọc 
- Thảo luận nhóm 4 trong 3 phút để tìm từ.
- Nối tiếp nhau nêu từ.
- Viết vào vở các từ đúng
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- 1HS đọc
- Thi tìm từ tiếp sức.
- Viết các từ tìm được vào vở.
- Nối tiếp nhau giải thích.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- 1HS đọc.
- Thảo luận nhóm 2 để trao đổi ý kiến .
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- 1số HS trả lời.
Tiết 3: toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Cộng các số thập phân.
- Chuyển các hỗn số thành số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ Gọi hai học sinh lên bảng
Tính giá trị biểu thức:
8,31-(64,784 + 9,999): 9,01
62,92 : 5,2 - 4,2 x (7-6,3) x 3,67
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Củng cố cách chuyển phân số thành số thập phân.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 
Chỉ vào phần C và hỏi.
? Để viết kết quả của phép cộng trên dưới dạng số thập phân trước hết phải làm gì?
Bài 2: Củng cố cách so sánh các số.
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm.
Nhận xét, ghi điểm học sinh
Viết phép tính so sánh: 4...4,35 và hỏi:
Để thực hiện được phép so sánh này trước hết phải làm gì?
? Nêu cách chuyển hỗn số 4 thành số thập phân rồi so sánh.
Bài 3: Củng cố cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán
? Em hiểu bài toán như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo ... cách tính chu vi hình chữ nhật bằng máy tính bỏ túi?
Bài 3: Yêu cầu học sinh ghi đúng biểu thức và gia trị của biểu thức.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài.
? Em hãy nêu các phím trên bàn phím máy?
Bài 4: Dành cho học sinh khá.
- Chép đề bài lên bảng.
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết tiết học.
- Về nhà: chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài
- Làm vở, Phúc, Thảo nêu kết quả.
- Trả lời.
- Đọc bài.
- Làm vở, Tuấn Anh nêu kết quả.
- Trả lời
- Đọc bài.
- Làm vở, Bình, Tùng, C. An lên bảng làm.
- Trả lời.
- Đọc bài.
- Làm vở.
Tiết 2: rèn Tập làm văn
ôn tập viết đơn
I. Mục tiêu: Viết được lá đơn gửi ban giám hiệu xin được học môn tự chọn hoặc ngoại ngữ, tin học.
II. các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu gì?
? Nêu cấu tạo của một lá đơn?
? Đối với là đơn này phần đầu, tên đơn em cần viết như thế nào?
? Đơn gửi ai? Mục đích gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên hướng dẫn học sinh yếu kém.
- Chấm bài, sửa lỗi cho học sinh
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết tiết học.
- Về nhà: chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài.
- Trả lời.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời.
- Làm vở
Tiết 4: địa lí
ôn tập kỳ I
I. Mục tiêu: Học sinh cần:
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức địa lí học kì I.
- Biết hệ thống các kiến thức địa lí tự nhiên, dân số, kinh tế xã hội của Việt Nam.
- Làm việc với bản đồ, lược đồ.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
* HĐ1: Ôn tập về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của nước ta.
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của nước ta và hình dạng phần đất liền nước ta.
? Nêu tên các con sông, dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta?
? Nêu đặc điểm tự nhiên của nước ta?
* HĐ2: Dân số, sự phân bố dân cư.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi:
? Nêu đặc điểm dân số nước ta?
? Dân cư nước ta phân bố như thế nào? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
? Chỉ trên lược đồ những nơi dân số phân bố tập trung nhất?
Nhận xét, kết luận.
* HĐ3: Các ngành kinh tế.
? Nước ta có những ngành kinh tế nào? Nêu đặc điểm của từng ngành kinh tế?
? Trong các ngành kinh tế đó, ngành nào giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế nước ta?
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết tiết học.
- Về nhà: chuẩn bị bài sau.
- Tâm lên bảng chỉ.
- Vân Anh, An, P. Duyên trả lời
- Trả lời.
- Hoạt động nhóm 2 trong 3 phút
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm việc nhóm lớn, thống kê các ngành kinh tế và đặc điểm của chúng vào phiếu thảo luận.
Chiều THứ HAI TUầN 18
Tiết 1: rèn toán
Diện tích hình tam giác
i. mục tiêu: Rèn kỹ năng cho học sinh cách tính diện tích tam giác
ii. các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính diện tích tam giác?
? Muốn tính diện tích tam giác cần biết mấy yếu tố đó là những yếu tố nào?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đủ quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Nhận xét, bổ sung.
? Nêu quy tắc tính diện tích tam giác?
Bài 3: Rèn cho học sinh kỹ năng dựa vào công thức để tính diện tích tam giác.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Giáo viên vẽ tam giác và hướng dẫn học sinh cách làm
- Thu vở chấm, nhận xét
? Trong tam giác có một góc bẹt thì chiều cao của nó được vẽ ở đâu?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- P. Duyên, Hùng lên bảng trả lời
- Nhận xét
- Cả lớp làm vở, Vân Anh, Bình lên bảng làm
- Nhận xét, Tâm phát biểu quy tắc, công thức tính
- Tùng, Mai lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Thiên nhận xét bài bạn
- Học sinh sửa chữa (nếu sai)
- Trả lời
- Trả lời
- Theo dõi và tự làm vở
- Trả lời
Tiết 2: rèn chính tả
Ngu công xã trịnh tường
I. mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn 1 của bài Ngu công xã Trịnh Tường
ii. các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
? Đoạn văn nói về ai?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh luyện viết các từ vừa tìm được
c. Đọc cho học sinh viết:
d. Soát lỗi và chấm bài:
- Thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương những em viết chữ đẹp, trình bày sạch.
- Thảo đọc
- Thu, Thảo trả lời
- Học sinh tìm và nêu các từ khó
VD: Bát Xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngoeo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan,...
- Học sinh viết bảng tay
Tiết 3: Kỹ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
i. mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
ii. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường: rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá.
- Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi
- Dao thái, dao gọt
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
iii. các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài - nêu mục tiêu:
2. Bài mới:
* HĐ1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn
- Hướng dẫn học sinh đọc nội dung SGK
? Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- Giáo viên kết luận.
* HĐ2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
- Yêu cầu học sinh đọc mục I và quan sát hình 1 (SGK)
? Nêu mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn?
? Cách chọn thực phẩm như thế nào nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất trong bữa ăn?
- Nhận xét, kết luận
b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
- Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục II (SGK)
? Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó?
? Nêu mục đích của việc sơ ché thực phẩm?
- Liên hệ kiến thức để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Nhận xét và tóm tắt HĐ2.
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1, 2 SGK
? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Thu vở chấm
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách chọn và sơ chế thực phẩm
- Liên hệ thực tế.
- Giang đọc bài
- Hùng, Trang trả lời
- Phúc nhắc lại
- Bình đọc
- Sang, Mai trả lời
- Vân Anh, An trả lời
- Cả lớp đọc thầm, Linh đọc
- An, Khang trả lời
- Hiếu, Hoà trả lời
- Cả lớp đọc thầm, Phúc, Đ. Duyên đọc
- Vân Anh, Hùng trả lời
- Học sinh làm vở bài tập
Tiết 1: đạo đức
thực hành cuối học kỳ I
i. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kiến thức về:
- Hợp tác với những người xung quanh.
- Tôn trọng phụ nữ.
- Kính già yêu trẻ.	 
II.Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập - thực hành:
* HĐ1: Thảo luận nhóm:
- Chia lớp thành 4 nhóm để trả lời các câu hỏi:
1. Kể biểu hiện của làm việc hợp tác? Làm việc hợp tác có tác dụng gì? Trong khi làm việc nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào?
2. Thế nào là đối sử bình đẳng với phụ nữ? Hiện nay, phụ nữ Việt Nam được đối xử như thế nào?
3. Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam?
- Nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời tốt.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung câu trả lời trên.
* HĐ2: Xử lí tình huống.
- Giáo viên đưa ra một số tình huống, gọi học sinh xử lí tình huống đó.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận nhóm 5 trong 5 phút để trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
 - Phúc, Thảo, Thu nhắc lại.
- Học sinh xử lí tình huống.
- Nhận xét.
Tiết 3: rèn tập làm văn CHIềU THứ TƯ TUầN 18
ôn văn tả người
Đề bài: Tả lại người mẹ em yêu quý nhất
i. Mục tiêu: Củng cố kiến thức viết bài văn tả người: Tả mẹ
ii. các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
-Yêu cầu học sinh đọc bài
? Đề bài yêu cầu tả ai?
? Nêu cấu tạo của một bài văn tả người?
- Gợi ý học sinh cách làm:
? Mở bài em giới thiệu mẹ như thế nào?
? Phần thân bài em tả những nét tiêu biểu nào của mẹ?
? Mẹ hay làm những công việc gì?
? Mẹ chăm sóc em ra sao?
? Kết bài: em thấy mẹ là người như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh dán bài lên bảng, gọi học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi câu, dùng từ.
- Gọi năm học sinh đọc bài của mình.
- Tuyên dương những em làm bài tốt, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Trả lời
- Khang, Hùng, Thu nêu
- Trả lời
- Thiên, Vân Anh trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Chiến, Mai dán giấy khổ to, cả lớp làm vở
- Hoà, Bình nhận xét
- Đọc, N. Ngọc nhận xét
Chiều THứ TƯ TUầN 17
Tiết 1: rèn toán
Luyện tập chung
i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố các kiến thức về giải toán tỉ số %, bốn phép tính đối với số thập phân.
- Rèn kỹ năng tính diện tích tam giác
ii. các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Phần I: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Trong phần I có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
? Muốn tìm tỉ số % của hai số ta làm thế nào?
Phần II:
Bài 1: Rèn kỹ năng đặt tính và tính bốn phép tính đối với số thập phân.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Kết luận đáp án đúng
? Nêu các bước thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Bài 2: Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài, diện tích ra số thập phân.
- Yêu cầu học sinh đọc bài rồi tự làm
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Kết luận câu trả lời đúng
? Nêu cách đổi đơn vị diện tích từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn?
Bài 3: củng cố kỹ năng tính diện tích tam giác.
- Yêu cầu học sinh đọc bài và vẽ hình
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Thu vở chấm, nhận xét.
- Đưa ra kết quả đúng.
- Tuyên dương những em làm bài tốt.
? Muốn tính diện tích tam giác ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Thảo, Thu trả lời
- Cả lớp làm vở, Hùng, Quyên, Lĩnh lên bảng làm
- Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
- Thiên trả lời
- Phúc, Tuấn Anh, Thu, Mai lên bảng trả lời, cả lớp làm bảng tay.
- Nhận xét
- Sửa chữa (nếu sai)
- N. An, Giang, Thu, Hiếu trả lời
- Khang, Hùng lên bảng, cả lớp làm bảng.
- Nhận xét
- Thiên trả lời
- Hoà lên bảng làm, lớp làm vở
- Sửa chữa
- Vân Anh trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 1518.doc