Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Buổi sáng

Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Buổi sáng

 TẬP ĐỌC

Nghĩa thầy trò

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện nhẹ nhàng , trang trọng .

 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta , nhắc mọi người cần phát huy truyền thống tốt đẹp đó .

 - Giáo dục học sinh có lòng tôn sư trọng đạo với bất cứ hoàn cảnh nào .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ< chép="" từ="" đầu="" đến="" đồng="" thanh="" dạ="" ran="">

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A. KIỂM TRA BÀI CŨ (4')

 -Học sinh đọc bài thuộc lòng Cửa Sông . Trả lời câu hỏi sgk .

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Buổi sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn 8/3
 Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2007
 TậP ĐọC
Nghĩa thầy trò
 I. MụC đích yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện nhẹ nhàng , trang trọng .
 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta , nhắc mọi người cần phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
 - Giáo dục học sinh có lòng tôn sư trọng đạo với bất cứ hoàn cảnh nào ...
 II. Đồ DùNG DạY HọC
 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
KIểM TRA BàI Cũ (4')
 -Học sinh đọc bài thuộc lòng Cửa Sông . Trả lời câu hỏi sgk .
 B. BàI MớI (36')
1. Giới thiệu bài (1')
	2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
	a) Luyện đọc (10')
 - Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt.
 GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp.
 - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn.
 - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn.
Sau mỗi HS đoc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm:dâng biếu , tóc để trái đào , ....
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
 - HS luyện đọc theo cặp
 - Gọi HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3.
- HS đọc 2 vòng.
- 1 HS đọc to
- HS chú ý giọng đọc của GV
 b) Tìm hiểu bài (12')
 - Cho HS đọc lướt toàn bài.
 - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
 - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu 1:SGk
Gv quan sát tranh em thấy tại sao các học trò nhỏ lại đi sau ? 
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
+ Câu 2: SGk
- Trình bày ý kiến
+ Câu 3: SGk
- Trình bày ý kiến
+Gv qua bài văn giúp em hiểu được điều gì ? bản thân em đã tỏ lòng kính trọng thầy cô giáo chưa ? 
Học sinh liên hệ thực tế .
 - GV chốt nội dung bài: Qua bài học cho ta thấy truyền thống tôn sư ......
Học sinh nêu nội dung của bài .
 c) Đọc diễn cảm (11')
 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài.
 - GV chọn đọc diễn cảm đoạn1.....
 - Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV.
 - GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm .....
 - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn bài.
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm.
- Một số HS tập đọc diễn cảm đoạn văn trên bảng phụ.
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
	3. Củng cố - Dặn dò (3')
 - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Hội thổi cơm làng Vân .
Toán
Nhân số đo thời gian
I/ Mục đích yêu cầu.:
- Giúp học sinh nắm được bảnchất của phép nhân số đo tg . HIểu được cách nhân số đo tg 
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính nhân số đo tg . Học sinh giải thành thạo các bài toán về số đo0 tg .
- Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để tính toán .
II/ Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ chép ví dụ 1,2 sgk.
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
-Gv hãy nêu cachs cộng , trừ số đo tg ? nêu ví dụ ?
2/ Bài mới.
HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp.
HĐ2. 
Ví dụ 1: Sử dụng bảng phụ chép vd .
Gv yêu cầu học sinh đọc ví dụ ?
Gv bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung.
Gv hãy đặt tính cột dọc như số tn ? và thực hiện như số tn ? 1 giờ 10 phút 
 x
 3 3 3 giờ 30 phút
Học sinh lên bảng thực hiện - nhận xét bổ sung .
Gv khi thực hiện các đơn vị đo phải được giữ nguyên .
Gv ngoài ra ta còn tính bằng cách nào khác ? hãy thực hiện ? 
Ví dụ 2: Sử dụng bảng phụ chép nd .
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài .
Gv yêu cầu học sinh thực hiện như ví dụ 1 .
Học sinh thực hiện - nhận xét bổ sung .
Gv kết quả cuối cùng ta có thể đổi về các đơn vị đo lớn hơn nếu có thể : 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
Gv hãy nêu cách nhân số đo tg ?
Gv ngoài cách thực hiện trên ta còn làm ntn ? 
Bài tập 1:
Học sinh đọc bài nêu yêu cầu của bài .
Gv yêu cầu học sinh làm vở nháp -lên bảng giải bài.
Gv nhận xét bổ sung : so với cách nhân số tn có gì giống và khác nhau ? 
Bài tập 2 :
Học sinh đọc bài nêu yêu cầu cầu bài.
Gv hd học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài .
Học sinh lên bảng làm - nhận xét bổ sung . 
4/ Củng cố dặn dò.
Gv nêu cách nhân số đo tg ? so với số tn có gì khác?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau chia số đo tg .
- 2 em lên bảng làm
- lớp viết ra nháp 
-3 em nhắc lại.
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
- HS làm việc cá nhân vào vở nháp .
--3 em trả lời.
- 2 HS nhận xét .
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS làm bài vào vở nháp .
Học sinh nhận xét bài .
- 3 HS nhắc lại các bước thực hiện. 
Học sinh nêu yêu cầu của bài .
Học sinh lkàm vở nháp - lên bảng giải - nhận xét bổ sung .
Học sinh đọc bài - trả lời câu hỏi 
Làm bài vào vở -lên bảng chữa bài - nhận xét bổ sung .
 Soạn 11/3
 Thứ 4 ngày 14 tháng 3năm 2007
 TậP ĐọC
 Hội thi nấu cơn ở Đồng Vân 
 I. MụC đích yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện sự sôi nổi của hội thi .
 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Qua bài văn miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Văn , tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá sinh hoạt ...
 - Giáo dục truyền thống dân tộc của nhân dân ta .
 II. Đồ DùNG DạY HọC
 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn 2.
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
KIểM TRA BàI Cũ (4')
 -Gv yêu cầu đọc đoạn 1 bài nghĩa thầy trò ? nêu nội dung của bài ?
 B. BàI MớI (36')
1. Giới thiệu bài (1')
	2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
	a) Luyện đọc (10')
 - Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt.
 GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp.
 - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn.
 - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn.
Sau mỗi HS đoc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm:người Việt cổ , thoăn thoắt , ban giám khảo ....
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
 - HS luyện đọc theo cặp
 - Gọi HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3.
- HS đọc 2 vòng.
- 1 HS đọc to
- HS chú ý giọng đọc của GV
 b) Tìm hiểu bài (12')
 - Cho HS đọc lướt toàn bài.
 - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
 - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu 1:Sgk
- Tại sao lại có việc thổi cơm như vậy ? 
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
+ Câu 2: Sgk
-Các thành viên trong đội là những người ntn ?
Trình bày ý kiến
+ Câu 3: Sgk
- Tại sao các thành viên phải phối hợp ăn ý với nhau ? 
Trình bày ý kiến
+ Câu 4: Sgk
Trình bày ý kiến
 - Chốt nội dung bài: Qua bài văn cho ta thấy nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc ta từ xưa đến nay ....
-Em cho biết đến bây giờ ngoài hội thi nấu cơm còn có những hội thi nào về truyền thống vănh hoá dân tộc?
Học sinh nêu nội dung của bài văn .
Học sinh liên hệ qua việc hội đình và chùa ở 2 thôn ....
 c) Đọc diễn cảm, (11')
 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài.
 - GV chọn đọc diễn cảm đoạn2.....
 - Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV.
 - GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm .....
 - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn bài.
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm.
- Một số HS tập đọc diễn cảm đoạn văn 2 trên bảng phụ.
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
	3. Củng cố - Dặn dò (3')
 - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: TRanh làng Hồ
 kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe , Đã đọc.
 I-mục tiêu:
 -Rèn kỹ năng kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về truyền thống hiếu học , hoặc truyền thống của dân tộc Việt Nam .	 
-Rèn kỹ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện ,biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
 -Giáo dục ảuyền thống dân tộc của nhân dân ta .. 
 II-Đồ dùng dạy học:
 - Viết sẵn đề bài .
 - Bảng phụ ghi gợi ý 3 (SGK)
 - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.
 III-Các hoạt động dạy học:
 A- Kiểm tra bài cũ:(3')
 - Gọi HS kể lại câu chuyện giờ trước , nêu ý nghĩa câu chuyện .
 - HS - GV nhận xét .
 B-Bài mới:( 32-35' )
 1- Giới thiệu bài ( 1' )
 Giới thiệu nội dung , yêu cầu tiết học. Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Ghi đề 	 HS đọc đề bài .
2- Hướng dẫn HS kể chuyện( 30 - 33' )
 a- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài ( 8-10' )
GVbóc băng giấy che đề bài.
 Dùng câu hỏi để phân tích đề.
 Dùng phấn màu gạch chân những từ quan trọng .
Giải nghĩa từ : Hiếu học , truyền thống dân tộc .
? Em chọn truyện nào để kể? Em tìm truyện đó ở đâu?
GV treo bảng phụ ghi gợi ý 3 .
2HS đọc dề bài.
HS nêu yêu cầu chính của đề.
4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý 
HS nêu kết hơp giới thiệu truyện .
HS đọc lại trình tự kể .
Học sinh chọn câu chuyện để kể .
b- HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện( 22-25' )
 *Kể chuyện theo cặp:
 GV đến các nhóm theo dõi giúp đỡ
Kể chuyện trước lớp:
 GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
 Tổ chức thi kể chuyện.
 -Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có cách kể 
 chuyện hay nhất ,bạn đặt câu hỏi hay nhất . 
-Gv qua câu chuyện đó em đã học tập được điều gì?
 GV nhận xét chung.
HS thi kể chuyện trước lớp.
Lớp theo dõi nhận xét theo tiêu chuẩn. 
 HS bình chọn .
3-Củng cố dặn dò (1' )
 Qua tiết kể chuyện hôm nay các em đã kể 
 Nhận xét tiết học.
 Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe.
 Dặn HS chuẩn bị giờ sau.Được chứng kiến hoặc tham gia .
Học sinh liên hệ rút ra kết luận .
- Học sinh liên hệ bản thân .
Toán
Luyện tập 
I/ Mục đích yêu cầu.
- Củng cố kiến thức về các phép tính về số đo thời gian . Học sinh nắm vững kt đã học .
- Rèn luyện cho học sinh thực hiện thành thạo các bài toán về số đo tg . 
- Giáo dục ý thức học tập vận dụng vào thực tế .
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy ... t gì ? yêu cầu ta tìm gì ?
- Hd học sinh làm bài vào vở - yêu cầu lên bảng chữa bài ?
- Lớp nhận xét bổ sung .
- Đối với bài toán này ta có thể giải bằng một biểu thức được không ? nêu cách giải 
Bài tập 4 :
- Yêu cầu đọc bài và nêu cách so sánh .
- Để so sánh ta cần làm ntn ? với số đo là số tp ta làm ntn ? 
- Tổ chức các nhóm học sinh thảo luận và nêu kết quả của nhóm ? 
- Nhận xét bổ sung .
4/ Củng cố dặn dò.
 Gv nêu cách cộng ,trừ các số đo tg ? khi nhân , chia số đo tg cho một số ta làm ntn ?
 Về nhà chuẩn bị bài luyện tập chung .
- 2 em lên bảng làm
- lớp viết ra nháp 
-3 em nhắc lại.
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
2 HS lên bảng.
-HS làm bài vào vở nháp 
- 3 HS nhắc lại các bước thực hiện. 
- HS nêu được 2 cách cơ bản .
- Lớp làm vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Học sinh đọc bài và tóm tắt bài .
Lớp làm vào vở - lên bảng giải bài .
Học sinh nhận xét bổ sung .
Học sinh nêu .
Học sinh các nhóm thảo luận nhóm 4 - các nhóm trình bày ý kiến - nhận xét bổ sung .
 Mĩ thuật 
Vẽ trang trí : Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
 I. Mục tiêu: 
-Giúp học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm .Hiểu được cách sắp xếp dòng chữ cân đối .
- Rèn luyện cho học sinh kẻ được chữ nét thanh, nét đậm và nắm chắc được cách kẻ chữ .
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm .
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ in hoa nét thanh ,nét đậm , bút chì , thước kẻ , com pa , màu ,tẩy , ....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(1) Gv kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,) Gv gt bài trực tiếp .
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét 
Gv hd học sinh quan sát nhận xét .Dòng nào là kiểu chữ và dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh ?
ịGVKL:Là kiểu chữ trong đó có nét to nét nhỏ trong một con chữ ....
Hoạt động 2:(4-5,) Cách kẻ chữ .
Gv những nét nào là nét thanh , nét nào là nét đậm ?
Gv yêu cầu học sinh lên bảng kẻ thử một vài nét ...?
Gv cách xác định độ cao và xác định độ rộng của các con chữ ?
ịGVKL:tuỳ thuộc vào các con chữ ...
Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành
Gv theo dõi giúp học sinh còn lúng túng ..
ịGVKL:
Hoạt động 4:(3-4,)Nhận xét, đánh giá
Gv thu một số bài nhận xét đánh giá 
 -Nhận xét chung tiết học.
Học sinh quan sát - nêu nhận xét 
Học sinh nêu .
Học sinh lên bảng - lớp kẻ vở nháp .
Học sinh nhận xét về độ cao - nhận xét bổ sung .
Học sinh thực hành kẻ nét chữ thanh đậm ....
Học sinh đánh giá sản phẩm .
3. Dăn dò:(1,)
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài : Vẽ theo đề tài môi trường .
 Soạn 12/3
 Thứ 6 ngày tháng năm 2007
Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững cách liên kết các câu bằng cách thay thế các từ ngữ . Củng cố về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu .
- Rèn luyện cho học sinh cách sử dụng biện pháp thay thế các từ ngữ để liên kết câu .
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ đúng ngữ pháp . 
II/Đồ dùng : Giấy tô ki .
 Bút dạ để học sinh làm một số bt .
 Bảng phụ chép bt2.
 III/Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
 2/Bài mới :
a/ Gt : gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
I/ Nhận xét 
Gv sử dụng bảng phụ chép bài tập 1.
Học sinh đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài .
Gv yêu cầu học sinh gạch bằng bút chì những nhân vật chỉ Phủ Đồng Thiên Vương vào sgk? Yêu cầu lên bảng thực hiện ?
Học sinh gạch từ theo yêu cầu - học sinh khác nhận xét bổ sung .
Gv hãy nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế ? có thể thay thế bằng các từ ntn?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv có thể rút gọn khi thay thế từ được không ? hãy rút gọn một câu bằng cách thay thế từ? 
Học sinh thực hiện rút gọn câu ...
Bài tập 2:Sử dụng bảng phụ chép nội dung bài .
Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung bài nêu yêu cầu của bài - lớp đọc thầm bài .?
Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài .
Gv yêu cầu học sinh đánh số câu và xác định từ lặp lại trong câu ? 
Gv hãy thay thế các từ lặp lại này ? khi thay cần chú ý các từ phải là từ ntn ? 
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv yêu cầu học sinh làm bài vào nháp - lên bảng giải bài ?
Học sinh làm bài - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Gv hãy nêu các phương án có thể thay thế các từ ngữ lặp lại ? 
Bài tập3 :
Gv yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài vào vở - lên bảng 
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải 
Học sinh nhận xét bổ sung bài bạn làm và nêu bài làm của mình .
Gv bổ sung .
3/ Củng cố dặn dò : Gv khi thay thế các từ ngữ để liên kết các câu văn có tác dụng ntn ? các từ thay thế có mối quan hệ ntn ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
 Tập làm văn 
Trả bài văn tả đồ vật
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm được những điểm mạnh yếu của bài làm của mình . Cách trình bày một bài văn tả đồ vật theo yêu cầu của tiết kt .
- Rèn luyện cho học sinh cách viết bài văn tả đồ vật . Cách trình bày bài văn tả đồ vật . Cách sửa chữa bài . Cách dùng từ đặt câu trong bài văn tả đồ vật.
- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài và chữa bài .
II/Đồ dùng :
Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kt . Một số lỗi chính tả : gang / ngang ,truyền / chuyền ,.....
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu : Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv sử dụng bảng phụ chép nd 5 đề ........
Học sinh đọc các đề bài ở bảng phụ .
Gv nhận xét bài làm chung : cơ bản hiểu đề xác định được nd của đề bài . cấu tạo cuả bài văn tả đồ vật đã học ở lớp 4 .
- Một số bài viết đạt được các yêu cầu của bài 
- Một số bài còn mang tính liệt kê chuyện 
Gv thông báo kết quả của bài làm .
Hướng dẫn chữa lỗi :
Gv sử dụng bảng phụ chép một số lỗi sai - yêu cầu học sinh lên bảng chữa các lỗi trên - lớp chữa vào vở nháp .
Học sinh lên bảng chữa - nhận xét bổ sung .
GV hd chữa lỗi trong bài làm :
Học sinh đọc các lời nhận xét trong vở - tự chữa lỗi bằng bút chì .
GV đọc những đoạn văn hay học sinh phát hiện - nhận xét thảo luận về câu từ ý văn ?
Gv muốn có câu văn hay ta cần phải dùng biện pháp nào để tả đồ vật ? 
Học sinh nhận xét bổ sung .
Gv yêu cầu học sinh viết một đoạn văn hay , câu văn hay vào vở nháp ?
Học sinh lên bảng đọc câu văn hay đoạn văn vừa viết . Nhận xét bổ sung .
Gv khi sử dụng câu trong khi tả cần dùng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá em hãy lấy ví dụ về nhân hoá để viết một câu ? 
3/ Củng cố dặn dò :
 Gv nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Ôn tập văn tả cây cối .
Toán
Vận tốc 
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là vận tốc của một vật chuyển động . Bản chất của vận tốc cách tìm vận tốc .
- Rèn luyện cho học sinh cách tìm vận tốc của một vật chuyển động học sinh làm thành thạo các bài toán liên quan .
- Giáo dục học sinh ý thưc học tập vận dụng vào thực tế .
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép vd1,2
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
-Hãy nêu cách chia số đo tg cho một số ? lấy ví dụ ?
2/ Bài mới.
HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp.
HĐ2. 
Ví dụ 1: Sử dụng bảng phụ chép nd .
Gv yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài - lớp đọc thầm bài ?
Học sinh đọc bài ...
Gv bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì?
Hãy tóm tắt bài toán ?
Quan sát trên sơ đồ để 
Tìm trung bình một giờ đi được bao nhiêu ta làm ntn ?
- Yêu cầu học sinh làm bài tìm tb một giờ ? lên bảng giải :
 Giải 
 Trung bình một giờ ô tô đi được là :
 170 : 4 = 42,5 ( km)
 Đáp số : 42,5 km
- Nhận xét trb một giờ đi được số km chính là vận tốc của một vật ...
Qui tắc : sgk
Ví dụ 2: Sử dụng bảng phụ chép nd vd
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài .
- Để tìm vận tốc chạy của người đó ta làm ntn?
 - Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp -lên bảng giải bài .
- Qua ví dụ này thấy đơn vị đo của vận tốc có gì khác so với vd1?
-Gv có thể đơn vị đo của vận tốc là : km/giờ , m/giây.
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc và làm bài vào vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bài của bạn ?
- Ta có thể đưa về đơn vị đo là m/giây được không ? 
Bài tập 2,3 
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở -lên bảng trình bày - lớp nhận xét ?
- So sánh 2 bài có gì khác nhau ? 
-Có thể quãng đường đo là km, tg là phút có được không ? vì sao ? 
4/ Củng cố dặn dò.
 - Nêu qui tắc tính vận tốc và các đơn vị đo tương ứng ?
 Về nhà chuẩn bị bài .Luyện tập 
- 2 em lên bảng làm
- lớp viết ra nháp 
-3 em nhắc lại.
Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài .
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Học sinh trả lời nhận xét bổ sung .
-HS làm bài vào vở nháp -lên bảng giải -lớp nhanạ xét .
- 3 HS nhắc lại các bước thực hiện. 
Học sinh nêu vận tốc chính là trung bình mỗi giờ ôtô đi được số km ....
Học sinh nêu qui tắc .
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài .
Học sinh làm bài vào vở nháp -lên bảng giải bài .
Học sinh nậh xét cách tìm vận tốc và đơn vị đo của vận tốc .
Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài - trả lời 
Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Học sinh làm bài vào vở -lên bảng giải bài -nhận xét .
 Sinh hoạt 
Phát động thi đua chào mừng ngày 26-3
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần . Phát động thi đua chào mừng ngày 26-3 .
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại . Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26-3
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập .
ii. nội dung 
1 GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường đề ra :
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Một số bạn trước ý thức học tập cao . 
b. Nhược điểm 
- Truy bài không có chất lượng , hay nói chuyện riêng : Hiếu , Thănng , Biển ,Bích , Thảo .
 -Trực nhật còn bẩn : thứ 3 
- Chưa có ý thức vươn lên trong học tập .Kĩ năng làm tính còn chậm ,Biển , Cương , Ân, Đoàn Thuỷ , Lê Thuỷ .
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Ân , Biển , Thắng .
2. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Thi đua ngày học tốt , giờ học tốt .Đạt nhiều điểm giỏi để chào mừng ngày thành lập Đoàn .Chuẩn bị thi vscđ vào 26/3 . Chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa kì 2 vào ngày 28/3 .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 sang.doc