Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Phí Thị Hằng

Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Phí Thị Hằng

HỌC HÁT: BÀI EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA

 ( Nhạc và Lời: Thanh Sơn)

I/Mục tiêu:

 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Biết gõ đệm theo phách theo nhịp.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

- Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 949Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Phí Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Chµo cê
TËp trung toµn tr­êng 
Aâm nhạc
häc h¸t: bµI em vÉn nhí tr­êng x­a
 ( Nhạc và Lời: Thanh Sơn)
I/Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Biết gõ đệm theo phách theo nhịp.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Em Vẫn Nhớ Trường Xưa.
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài :Em Vẫn Nhớ Trường Xưa
+ Nhạc Sĩ: Thanh Sơn
- HS nhận xét
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Toán
NHÂN , CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN 
I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 II. Hoạt động: 
1.Ổn định ttổ chức
2.Bài cũ: 1 h / s làm bài 3 phần a 
 1 h / s làm bài 3 b. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài + Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số.
-GV nêu ví dụ 1 trong SGK 
 1 giờ 10 phút 3 = ?
-GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
- Vậy 1 giờ 10 phút 3 = 3 giờ 30 phút
Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó yc HS nêu phép tính tương ứng.
 3 giờ 15 phút 5 = ?
- GV cho HS đặt tính và tính:
- GV cho HS nhận xét rồi đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút. 
15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
- Vậy 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút
+ Khi nhân số đo thời gian với một số ta làm ntn?
+ HS nêu phép tính tương ứng
+ HS thảo luận cách đặt tính.
+ 1 HS lên bàng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
+ HS nêu phép tính
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính
-HS nêu nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
3 giờ 12 phút x3 = 9giờ 36 phút
4giờ23phútx 4 = 17giờ32 phút 
12 phút 25 giâyx5= 62phút5giây
 4,1giờ x6=24,6 giờ
3,4 x4= 13,6 phút
9,5 giâyx3= 28,5 giây 
- GV nhận xét. 
Bài 2: - HS đọc đề toán. GV tóm tắt bài toán lên bảng. GV gọi 1 HS lên bảng giải sau đó nhận xét, chốt kết quả đúng.
Tóm tắt: 
1 vòng: 1 phút 25 giây
3 vòng:  thời gian ?
Bài giải:
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
Đáp số: 4 phút 15 giây
+ 1 HS đọc to đề, cả lớp đọc thầm theo.
+ 2 HS lên bàng làm, lớp làm bài vào vở.
+ HS nhận xét bài làm của bạn.
+ 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm theo. Tìm hiểu yc bài
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
+ Lớp nhận xét.
4.Củng cố - dặn dò: Nêu cách nhân số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Về nhà làm lại bài nếu làm bài chưa xong
Tập đọc
NGHĨA THẦY TRÒ
 (Hà Ân )
I.Mục tiêu : 
-Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài.
-Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy - học : 
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định ttổ chức
 2.Bài cũ : 4 hs đọc bài: Cửa sông và trả lời yc của GV 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài\
a. Luyện đọc
- Gv gọi 1 HS khá đọc bài trước lớp. 
GV chia đoạn đọc : 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu => mang ơn rất nặng
+ Đoạn 2: Tiếp theo =>Tạ ơn thầy
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Theo dõi, sửa phát âm sai cho học sinh các từ hay đọc sai : Tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng.
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
+1hs đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
+ 2 HS đọc cả bài.cả lớp theo dõi. 
b. Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: GV yc hs đọc thầm, trả lời câu hỏi:
(?) Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? 
(?)Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? 
=> Lòng tôn kính của các môn sinh với cụ giáo Chu
Đoạn 2 : 1 hs đọc đoạn 2
(?)Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào
(?)Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ? 
=> Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng.
Đoạn 3
(?)Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? 
-Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao
(?)Bài văn trên cho ta biết nội dung gì?
+ Cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
+Đến để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy, người đã dạy dỗ dìu dắt họ trưởng thành...
+Từ sáng sơm, các môn sinh đã tề tựu trước nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ 
dâng biếu thầy những cuốn sách quý
+ 1 hs đọc đoạn 2, Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
+Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng.
+Thầy mời các học trò của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thầy cung kính thưa cụ. "Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy.
+ Cả lớp đọc lướt và trả lời câu hỏi 
-Uống nước nhờ nguồn.
-Tôn sư trọng đạo.
-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.. 
+ HS tự trả lời theo hiểu biết của mình. 
+ 2-3 em phát biểu ý kiến
+2HS nhắc lại.
c. Luyện đọc diễn cảm. 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn. Lớp nhận xét. 
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (chú ý Giọng đọc, nhấn giọng)
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
GV đọc mẫu đoạn văn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 2. 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp.
- Nhận xét 
+ 3 HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
+ HS lắng nghe 
+HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+Đại diện nhóm thi đọc.Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay. 
4.Củng cố -Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dungbài. Nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” 
 ĐỊA LÍ
CHÂU PHI (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: -HS biết
+ Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen.
+ 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi.Xác định trên bản đồ một số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi.
II. Chuẩn bị: 
Bản đồ kinh tế Châu Phi. 
III. Các hoạt động:
1.Bài cũ: “Châu Phi ”
 (?) Nêu vị trí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 2 :Dân cư Châu Phi
Mt: Biết dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen.
-GV cho hs đọc thông tin SGK quan sát hình 1 làm việc cá nhân, trả lời yc sau của Gv:	 
(?)Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
(?)Chủng tộc nào có số dân đông nhất?
=> Gv kết luận: Châu Phi có số dân đứng thứ 2 trên thế giới.Hơn 1/3 dân số châu Phi là người da đen. Dân cư tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông; còn các hoang mạc hầu như không có người ở.
-Đọc thông tin SGK làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi GV yc
- HS nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế
Mt:Biết 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi.
GV cho hs đọc thông tin SGK làm việc theo nhóm, trả lời yc sau của Gv:	 
+Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi
-Hs đọc thông tin SGK làm việc theo nhóm, trả lời yc của G-Đại diện các nhóm trình bày.
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
-Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm.
-Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực.
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động 4: Ai Cập.
Mt: Biết 1 số đặc điểm chính của kinh tế Ai Cập.
-GV yc học sinh đọc câu hỏi 5 và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi
-Yc đại diện các nhóm trình bày- nhận xét bổ sung,
 => Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu Á, Aâu, Phi
+ Thiên nhiên : có sông Nin chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu  ...  nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” 
GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ?
=> 50 kmô tô chạy 1 giờ chính là vận tốc đi được của ô tô
 Bài toán 1 : GV nêu bài toán 1. Vẽ sơ đồ 
? km 
 170 km
 (?) Muốn biết trung bình một giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào?
=>1 giờ ô tô chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ôtô viết tắt là 42 km/ giờ
(?) Muốn tính vận tốc của một chuyển động biết quãng đưòng và thời gian đi ta làm thế nào?
 - Gọi quãng đường là S, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là :
v = s : t
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô. 
- Thông thường vận tốc của :
+ Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ
+ Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ
+ Xe máy khoảng : 35 km/ giờ
+ Ô tô khoảng : 50 km/ giờ 
- GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động 
Bài toán 2: GV nêu bài toán 2
(?) Đề bài hỏi gì?
(?) Muốn tính vận tốc chạy của người đó, ta làm như thế nào?
-1 em nêu cách thực hiện.
-Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
- Lưu ý : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây 
- HS chú ý theo dõi, nhận biết khái niện về vận tốc
-Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km.
-HS thảo luận theo nhóm bàn . Đại diện nhóm trình bày : 
1 giờ đi được : 170 : 4 = 42, 5 (km)
-Lấy quãng đường đi được chia cho thời gian đi.
- HS nhắc lại cách tính vận tốc 
HS hteo dõi đề bài và tìm cách thực hiện.
-Vận tốc của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
-Lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:GV yc hs đọc bài tập 1, vận dụng công thức tính v để làm bài
Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35( km/ giờ)
Đáp số 35 km/ giờ
Bài2: GV hướng dẫn hs làm như bài tập 1
Đáp số 720 km/ giờ
Bài3: GV yc học sinh đọc đề, tìm hiểu yc đề
(?)Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta làm như thế nào?
(?) Nêu cách tính vận tốc?
Giải: Đổi 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số :5m/ giây
-Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
-1 học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở, nhận xét sửa bài
- Học sinh đọc đề, tìm hiểu yc đề, trả lời yc của Gv
-HS làm bài theo nhóm, các nhóm làm xong dán bài của nhóm mình lên bảng, nhận xét và sửa bài
 4.Củng cố -Dặn dò: GV nhận xét tiết học, hs chuẩn bị: “Luyện tập”.Nhận xét tiết học. 
ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän 
trß ch¬i “chuyỊn vµ b¾t bãng tiÕp søc”
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh:
	- TiÕp tơc «n t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì ®ïi, chuyỊn cÇu b»ng mu bµn ch©n hoỈc nÐm bãng (150 g) trĩng ®Ých vµ mét sè ®éng t¸c bỉ trỵ. Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
	- Ch¬i trß ch¬i “ChuyỊn vµ b¾t bãng tiÕp søc”. Yªu cÇu tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng, nhiƯt t×nh.
II. ChuÈn bÞ:
	- S©n b·i.	- Bãng nÐm (150 g)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. PhÇn më ®Çu:
- Giíi thiƯu bµi:
- Khëi ®éng:
+ Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, khíp gèi, h«ng, vai.
+ Ch¹y nhĐ trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo 1 hµng däc hoỈc ch¹y theo hµng ngang.
2. PhÇn c¬ b¶n: 	
a.M«n thĨ thao tù chän.
- §¸ cÇu.
- NÐm bãng:
b. Trß ch¬i “ChuyỊn vµ b¾t bãng tiÕp søc”
- Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i.
+ ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi: 3 ®Õn 4 phĩt.
+ Thi t©ng cÇu b»ng ®ïi: 3 ®Õn 4 phĩt
+ ¤n chuyỊn cÇu b»ng mu bµn ch©n: 7 ®ªn 8 phĩt.
+ ¤n tung bãng b»ng 1 tay, b¾t bãng b»ng 2 tay.
+ ¤n nÐm bãng (150 g) trĩng ®Ých.
- Nh¾c häc sinh tãm t¸c c¸ch ch¬i.
3. PhÇn kÕt thĩc:	
- HƯ thèng bµi.NhËn xÐt giê. 
- DỈn vỊ tËp ®¸ cÇu hoỈc nÐm bãng trĩng ®Ých
Th¶ láng.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viết của mình.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động: 
	1.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: GV nhận xét chung.
Giáo viên viết sẵn đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật lên bảng.
-Gọi vài hs đọc lại đề bài.
-GV nhận xét ưu khuyết điểm chính của bài viết.
+ Những ưu điểm chính:
Xác định đúng đề bài, bố cục rõ ràng, đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Một số bài văn vừa tả những nét chi tiết vừa lồng bộc lộ nhận xét suy nghĩ của bản thân về dồ vật tả...
+Những thiếu sót hạn chế.
-Một số học sinh chưa tả được những nét chi tiết của đồ vật tả, nội dung tả sơ sài, còn sai lỗi chính tả, ý lủng củng..
Kết quả : Điểm cao nhất : 8,5 thấp nhất 3 điểm.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
-Giáo viên ghi lỗi sai về chính tả, từ, câu , ý cho hs nhận xét, phát hiện lỗi sai và tham gia sửa lỗi
ví dụ: Lỗi về chính tả: tiếng việt
Lỗi về từ câu ý: 
+ Kim đồng hồ như cái râu hình vuông ngọ ngậy.
+ Nhìn nó giống như hình hộp chữ nhật khổng lồ.
+Trang tiếp hteo làmục lục người công dân.
-Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
-Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay của hs trong lớp.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
-Học sinh cả lớp cùng trao đổi vàsửa lỗi trên bảng.
Hoạt động 3: Học sinh viết lại một đoạn của bài văn cho hay hơn
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
-Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
-Học sinh phân tích cái hay, trong đoạn văn
3.Củng cố -Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học.
Lịch sử
 CHIẾN THẮNG “ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I. Mục tiêu:Học sinh biết:
-Từ ngày 18 – 12 – 1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội. Quân, dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “ Điện Biên Phủ trên không”.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Ảnh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định ttổ chức
 2.Bài cũ : : “Sấm sét đêm giao thừa.”
 (?)Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam?
 (?)Hãy nêu ý nghĩa của sự kiện trên đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân trận “ Điện Biên Phủ trên không”
- Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
(?)Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội?
- Cho HS quan sát hình SGK giới thiệu về việc máy bay B52 của mĩ ném bom Hà Nội.
=> Âm mưu của đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội hòng huỷ diệt Hà Nội và khuất phục nhân dân ta.
-HS đọc thông tin SGK. Thảo luận nhóm đôi câu hỏi Gv nêu.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Thuật lại diễn biến trận đánh
-GV tổ chức cho HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm
 - Tổ chức cho hs kể lại nét chính của cuộc chiến đêm 26/ 12 /1972 trên bầu trời Hà Nội.
- Học sinh đọc thông tin SGK thảo luận nhóm. Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu kết quả và ý nghĩa của chiến thắng.
(?)Kết quả 12 ngày đêm của trn65 Điện Biên Phủ trên không như thế nào?
(?)Tại sao ngày 30/12/1972, tổng thống Mĩbbuộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền bắc?
(?) Tại sao lại gọi là trận “ Điện Biên Phủ trên không” ?
( Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ 7 – 5 – 1954 và ý nghĩa của nó: Góp phần kết thúc chiến tranh, buộc Pháp kí hiệp định Giơ – ne – vơ )
(?)Nêu ý nghĩa của chiến thắng ? 
Ý nghĩa: Giặc Mĩ thấy rằng không thể khuất phục được nhân dân ta = bom đạn, thấy tinh thần bất khuất của nhân dân Việt Nam. Gây tiếng vang cho dư luận thế giới về tinh thần chiến đấu bất khuất của nhân dân Việt Nam.
=>Ghi nhớ
-HS đọc thông tin SGK và thảo luận 
trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Vài hs đọc ghi nhớ SGK
4. Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
ATGT: ngåi an toµn trªn xe m¸y, xe ®¹p.
I.Mơc tiªu
- KiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn, ®Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn
- HS nhËn biÕt ®­ỵc c¸ch ngåi an toµn trªn xe m¸y ,xe ®¹p.
- HS nhËn biÕt ®­ỵc sù nguy hiĨm cđa nh÷ng t­ thÕ ngåi kh«ng an toµn trªn xe m¸y, xe ®¹p.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới :	 a. Giíi thiƯu bµi
b. Bµi gi¶ng
Ho¹t ®éng 1: Xem tranh vµ t×m ra b¹n nµo ngåi an toµn trªn xe m¸y, xe ®¹p.
B­íc 1: Xem tranh
- HS xem tranh ë trang tr­íc bµi häc.
B­íc 2: Th¶o luËn nhãm
- Chia líp thµnh c¸c nhãm, nªu c©u hái th¶o luËn: C¸c b¹n nhá trong tranh ®ang cã nh÷ng hµnh ®éng g× khi ngåi trªn xe m¸y, xe ®¹p? B¹n nµo ngåi ®ĩng t­ thÕ?
- C¸c nhãm th¶o luËn .
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr¶ lêi.
B­íc 3: GV bỉ sung vµ nhÊn m¹nh.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu c¸ch ngåi an toµn trªn xe m¸y, xe ®¹p vµ nh÷ng hµnh ®éng kh«ng nªn lµm khi ®i xe m¸y, xe ®¹p.
B­íc 1: Hái HS: 
C©u 1: C¸c em cã biÕt ngåi ®ĩng t­ thÕ trªn xe m¸y, xe ®¹p lµ ngåi nh­ thÕ nµo kh«ng?
C©u 2: C¸c em biÕt nh÷ng t­ thÕ ngåi nh­ thÕ nµo lµ kh«ng an toµn trªn xe m¸y, xe ®¹p?
B­íc 2: GV bỉ sung vµ nhÊn m¹nh.
Ho¹t ®éng 3: Lµm phÇn Gãc vui häc
B­íc 1: Xem tranh ®Ĩ t×m hiĨu
- M« t¶ tranh.
- Nªu yªu cÇu: C¸c em h·y t« mµu vµo bøc tranh.
B­íc 2: HS t« mµu.
- T« mµu.
B­íc 3: KiĨm tra , nhËn xÐt tranh t« mµu cđa HS.
3. Cđng cè: Tãm l­ỵc ND bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
4. DỈn dß: Giao BTVN.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA l5 tuan 26.doc