Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Trường tiểu học số I Ân Tín

Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Trường tiểu học số I Ân Tín

Tập đọc:

KÌ DIỆU RỪNG XANH

( MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT:Trực tiếp ) Theo Nguyễn Phan Hách

I.- Mục tiêu:

 -Đọc trôi chảy toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

 -Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng; Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

*NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT-Giáo dục HS biết bảo vệ rừng, yêu thiên nhiên

Thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường .

II/ Chuẩn bị TB -ĐD dạy và học

 +GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 +HS: SGK

 +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cả lớp

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Trường tiểu học số I Ân Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOÀI ÂN 
 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I ÂN TÍN 
TUẦN 08
(từ ngày 3/10/ 2011 đến ngày 7/10/ 2011) 
N¨m häc 2011-2012
LỊCH BÁO GIẢNG
LỚP: 5C - TUẦN :8
Từ ngày: 03/10 đến ngày 07/10/2011
BUỔI
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
SÁNG
THỨ 2
1
SHĐT
2
TĐ
Kì diệu rừng xanh 
3
T
Số thập phân bằng nhau 
4
Đ Đ
Nhớ ơn tổ tiên ( t2)
5
CT
Nghe –viết :Kì diệu rừng xanh 
6
TV*
Luyện đọc và hướng dẫn sửa bài tập 
SÁNG
THỨ 3
1
AV
2
MT
3
TD
4
LS
Xô viết Nghệ Tĩnh 
5
T
So sánh hai số thập phân 
6
LTVC
Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên 
SÁNG
THỨ 4
1
T
Luyện tập 
2
TĐ
Trước cổng trời 
3
KH
Phòng bệnh viêm gan A
4
KT
Nấu cơm 
5
TLV
Luyện tập tả cảnh 
6
CHIỀU
THỨ 4
1
TIN
2
TIN
3
4
5
SÁNG
THỨ 5
1
TD
2
ĐLÝ
Dân số nước ta 
3
AV
4
T
Luyện tập chung 
Không yêu cầu :Tính bằng cách thuận tiện nhất 
-Không làm BT4a
 Tăng thời gian cho các BT còn lại
5
LTVC
Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
Không làm bài tập 2
6
SÁNG
THỨ 6
1
KH
Phòng tránh HIV/AIDS
2
ÂN
3
T
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
4
TLV
 Luyện tập tả cảnh ( dựng đoạn mở bài ,kết bài )
5
KC
Kể chuyện đã nghe , đã đọc 
6
SHCT
 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
SHĐT 
Chào cờ 
Sinh hoạt đội 
 Tập đọc:
KÌ DIỆU RỪNG XANH
( MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT:Trực tiếp ) Theo Nguyễn Phan Hách
I.- Mục tiêu:
 -Đọc trôi chảy toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
 -Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng; Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.
*NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT-Giáo dục HS biết bảo vệ rừng, yêu thiên nhiên
Thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường .
II/ Chuẩn bị TB -ĐD dạy và học 
 +GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 +HS: SGK
 +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III/ Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS 
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy và học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Đọc và trả lời câu hỏi bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
2.Luyện đọc:
 -Hướng dẫn HS đọc theo 3 đoạn kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ.
3.Tìm hiểu bài:
 -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở SGK nhằm thấy được sự kì thú của rừng.
4.Luyện đọc diễn cảm
 -Đọc đoạn 1 với giọng khoan thai thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
C.Củng cố, dặn dò:
 -Đọc và nêu nội dung bài .
 -Đọc trước bài “Trước cổng trời”
-Nhận xét 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
-GT gián tiếp.
+Trực quan, gợi mở, luyện tập
-Đọc nối tiếp, nhóm đôi, giải nghĩa từ.
+Hỏi đáp, thảo luận
-Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
+Gợi mở, luyện tập
-Đọc mẫu, đọc nối tiếp, thi đọc diễn cảm trước lớp.
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn dò
-HS đọc và trả lời đúng câu hỏi.
-Cả lớp đọc đúng, ngắt nghỉ đúng toàn bài.
*HS: K, G đọc trôi chảy,lưu loát, giải nghĩa được 1 số từ.
-Cả lớp trả lời đúng nội dung cơ bản của từng câu hỏi.
*HS: K, G trả lời lưu loát tất cả các câu hỏi.
-Cả lớp biết đọc diễn cảm đoạn 1.
*HS: K, G đọc diễn cảm toàn bài theo yêu cầu.
-HS K, G nêu, HS Y nhắc lại.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm 
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
 Toán (T36)
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
-- & œ-- 
I. Mục tiêu: 
 -Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
 -Vận dụng làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính độc lập suy nghĩ.
II.Chuẩn bị:
+GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi BT3. 
+HS: SGK
 +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III/ Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung
Phương pháp dạy học
Yêu cầu học tập đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Làm BT3, BT4 tiết trước.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
2.Đặc điểm của số thập phân
 -HS phát hiện được đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó.
3.Thực hành:
+Bài 1: 
 -Bỏ các chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân gọn hơn.
+Bài 2:
 -Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân.
+Bài 3: 
 -Chuyển số thập phân sang phân số thập phân và ngược lại.
C.Củng cố - Dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Hoàn thành BT, xem trước BT tiết So sánh hai số thập phân.
-Nhận xét 
-2 HS lên bảng
-Giới thiệu trực tiếp
+Đàm thoại, thảo luận
-Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp.
+Đàm thoại, thực hành
-Cá nhân, cả lớp
+Thực hành, trò chơi 
-Cá nhân, nhóm, trò chơi tiếp sức, cả lớp.
+Thảo luận
-Nhóm 4, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời.
-GV nhận xét, dặn dò.
-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng).
-HS cả lớp nắm được đặc điểm của số thập phân.
*HS: K, G cho ví dụ để minh hoạ.
-Cả lớp làm được BT.
*HS: K, G làm đúng, nhanh, giải thích cách làm, nêu được nhận xét.
-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi)
*HS: K, G giải thích được cách điền.
-Cả lớp làm được BT.
*HS: K, G nêu được cách chọn.
-Cả lớp trả lời được câu hỏi.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm 
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
 Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2)
I. Mục tiêu :
-Kiến thức: HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình , dòng họ.
-Kĩ năng: Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. 
-Thái độ: Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II.Chuẩn bị: 
 +GV: Bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
 +HS : Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Nhóm, cá nhân, cả lớp 
 III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy và học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A-Kiểm tra bài cũ: 
Trả lời câu hỏi bài “Nhớ ơn tổ tiên”.
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài:
 2-Các hoạt động
 *Hoạt động 1: 
 -Tìm hiểu về ngày giổ tổ Hùng Vương (BT4 SGK) nhằm giáo dục ý thức hướng về cội nguồn.
 *Hoạt động 2: 
 -Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT2 SGK) giúp HS hiểu biết tự hào về truyền thống dòng họ mình và có ý thức gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
 *Hoạt động 3:
 -Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
C.Củng cố, dặn dò: 
 -Chốt nội dung tiết học: Nêu phần ghi nhớ; Xem tranh đã sưu tầm.
 -Tìm thêm những câu chuyện có cùng chủ đề, nhớ ơn tổ tiên.
-Nhận xét 
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-GV giới thiệu bài
+Trực quan, đàm thoại
-Cá nhân, cả lớp
+Gợi mở, thảo luận 
-Nhóm đôi, cả lớp
+Gợi mở, động não
-Cá nhân, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn dò
-HS: TB, K 
-Cả lớp dựa vào thông tin SGK trả lời được câu hỏi. (ưu tiên HS Y, TB trả lời).
-Cả lớp kể đơn giản hoặc liệt kê.
*KS: K, G giới thiệu mạch lạc rõ ràng. 
-Cả lớp tham gia đọc thơ, văn kể, chuyện (ưu tiên HS Y, TB tham gia). 
 -Cả 3 đối tượng trả lời được các câu hỏi.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm 
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
 Chính tả
KÌ DIỆU CỦA RỪNG XANH
-- & œ-- 
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài Kì diệu của rừng xanh.
2. Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
3. HS có ý thức rèn chữ viết, tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị TB, ĐD dạy và học:
 +GV: Chép sẵn BT3.
 +HS: Vở, viết, SGK
 +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III. Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Viết các tiếng có chứa ia, iê và cách đánh dấu thanh.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Hướng dẫn HS nghe - viết
 -Đọc đoạn viết, tìm hiểu nội dung, phát hiện và luyện viết chữ khó (mải miết, vượn bạc, gọn ghẽ, chuyền).
 -Viết bài chính tả.
 -Soát lỗi, chấm và chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
a.Bài 2: 
 -Tìm tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn.
b.Bài 3: 
 -Tìm tiếng có vần uyên để điền.
c.Bài 4:
 -Nhìn tranh đoán tên chim.
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhắc lại đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi yê, ya?
 -Tập viết lại những chữ viết sai; Chuẩn bị bài chính tả Tuần 9.
-Nhận xét 
-2 HS viết trên bảng lớp, trả lời câu hỏi.
-GT gián tiếp.
+ Hỏi đáp, thực hành
-Cá nhân, cả lớp
-GV đọc, HS viết bài.
-HS đổi vở soát lỗi, GV chấm bài.
+ Luyện tập 
-Cá nhân, cả lớp 
+Thảo luận, trò chơi
-Hoạt động nhóm , trò chơi tiếp sức.
+Thực hành, gợi mở
-Cá nhân, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời.
-GV dặn
-HS: TB, Y
-Cả lớp viết bài đúng qui định (HS Y không viết sai quá 5 lỗi chính tả).
*HS: K, G viết ít sai chính tả (không quá 2 lỗi) trình bày bài rõ ràng, đẹp.
-Cả lớp làm đúng bài tập (ưu tiên HS lên bảng).
*HS: K, G nêu được cách đánh dấu thanh.
-Cả lớp tìm đúng tiếng theo yêu cầu.
*HS: K, G giải thích cách điền.
-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng).
-HS: K, G nêu, HS Y nhắc lại.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm 
TIẾNG VIỆT *HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ SỬA BÀI TẬP 
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
 Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. Mục tiêu: 
 -HS biết xô viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng nhân dân trong những năm 1930 - 1931.
 -Kể được nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sôngs mới văn minh, tiến bộ.
 -Ý thức tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
 +GV: Bản đồ Việt Nam, Phiếu học tập của HS. 
 + HS: SGK.
 + Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp .
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Trả lời câu hỏi trong bài “ĐCSVN ra đời” 
-2 HS đứng tại chỗ trả lời
-HS trả lời đúng 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
2 Các hoạt động:
*Hoạt động 1: 
 -GT “Xô viết Nghệ -Tĩnh”. ... g yêu cầu. 
-Cả 3 đối tượng trả lời được câu hỏi.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm 
Thứ sáu ngày 7 tháng10 năm 2011
 Toán (T40)
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
-- & œ-- 
I. Mục tiêu: 
 -Ôn bảng đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
 -Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
+GV: SGK, kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. 
+HS: SGK
 +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III/ Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học tập đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
2.Ôn hệ thống đơn vị đo độ dài:
 -Nêu đơn vị đo.
 -Mối quan hệ giữa các đơn vị đo
 -Ví dụ.
3.Thực hành:
+Bài 1: 
 -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
+Bài 2:
 -Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là m, dm.
+Bài 3: 
 -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
C.Củng cố - Dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Hoàn thành BT, xem trước tiết Luyện tập.
-Nhận xét 
-2 HS lên bảng
-Giới thiệu trực tiếp
+Đàm thoại, luyện tập
-Cá nhân, cả lớp.
+Đàm thoại, thực hành
-Cá nhân, cả lớp
+Thực hành 
-Cá nhân, cả lớp
+Thực hành, trò chơi
-Nhóm, trò chơi tiếp sức.
-GV hỏi, HS trả lời.
-GV nhận xét, dặn dò.
-Cả lớp làm thuộc bảng đơn vị đo độ dài (ưu tiên HS Y, TB).
-Cả lớp đọc, viết đúng bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đợn vị đo.
*HS: K, G cho được VD.
-Cả lớp làm được BT.
*HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu được cách viết.
-Cả lớp làm được BT.
*HS: K, G nêu được cách viết.
-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi).
*HS: K, G làm đúng, nhanh, giải thích được cách làm.
-Cả lớp trả lời được câu hỏi.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
 *Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài - kết bài)
-- & œ--
I. Mục đích - yêu cầu:
 -Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
 -Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
 -Cảm nhận cảnh đẹp ở địa phương. 
II.Chuẩn bị:
 +GV: Bảng phụ ghi BT1, BT2 SGK.
 +HS: SGK
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần HT đối với từng
đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GT, Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
+Bài 1: (bảng phụ)
 -Củng cố về hai kiểu mở bài: Trực tiếp, gián tiếp.
+Bài 2: (bảng phụ)
 -Củng cố về hai kiểu mở bài: mở rộng và không mở rộng.
+Bài 3:
 -Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng.
C.Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học: Yêu của mở bài trực tiếp, gián tiếp; Kết bài mở rộng và không mở rộng.
 -Chuẩn bị tiết sau: Thuyết trình, tranh luận.
-Nhận xét 
-2 HS đứng tại chỗ đọc.
-GT gián tiếp.
+Trực quan, luyện tập
-Cá nhân, cả lớp
-Gợi mở, trực quan, thảo luận
-Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp 
-Gợi mở, thực hành
-Cá nhân, cả lớp
-HS lần lượt đọc trước lớp.
-GV hỏi, HS trả lời.
-GV dặn HS.
-HS: TB, K (đọc đúng yêu cầu)
-Cả lớp xác định được 1a: trực tiếp; 1b: gián tiếp.
*HS: K, G nhắc lại yêu cầu mở bài trực tiếp, gián tiếp.
-HS cả lớp xác định được 2a: mở rộng, 2b: mở rộng.
*HS: K, G nhắc lại yêu cầu kết bài mở rộng và không mở rộng.
-HS cả lớp viết được đoạn mở bài, kết bài theo yêu cầu.
*HS: K, G có sử dụng hình ảnh, nghệ thuật.
-Cả 3 đối tượng trả lời được các câu hỏi.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
 *Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT:Trực tiếp )
-- & œ-- 
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
 -Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn: Tăng cường ý thức nói.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
3.Ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên.
NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên ,nâng cao ý thức BVMT .
II. Chuẩn bị:
 +GV: Viết sẵn đề bài và gợi ý.
 +HS: Chuẩn bị câu chuyện để kể.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy và học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề.
 -Đọc đề, gạch chân dưới những chữ quan trọng.
 -Đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
 -Giới thiệu chuyện sẽ kể.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi: “Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi mãi tươi đẹp”.
C.Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học; Nêu mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên?
 -Xem trước tiết kể chuyện tuần 9.
-Nhận xét 
-2 HS đứng tại chỗ kể.
-GV giới thiệu.
+Trực quan, đàm thoại
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài; HS lần lượt giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
+Kể chuyện, thực hành
-HS kể theo nhóm đôi; Thi kể trước lớp, trao đổi nội dung câu chuyện; nhận xét, chọn người kể hay, nêu đúng nội dung câu chuyện vừa kể.
-GV hỏi, HS trả lòi
-GV dặn dò.
-Kể ngắn, đúng nội dung.
-HS cả lớp hiểu yêu cầu đề bài và chọn những chuyện đúng yêu cầu.
-Cả lớp chọn được câu chyện đúng yêu cầu đề bài; kể được ngắn gọn, đúng trọng tâm câu chuyện (HS: Y, TB có thể kể chuyện trong SGK) .
*HS: K, G kể lưu loát, hấp dẫn biết liên hệ thực tế (kể được câu chuyện ngoài SGK).
-Cả 3 đối tượng.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm 
 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 8
1. Yêu cầu:
- Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa. 
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới ( tuần 9).
- GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Nội dung Sinh Hoạt 
1/ Nhận xét đánh giá tình hình thực hiện các mặt hoạt động tuần qua 
-Giáo viên yêu cầu các tổ tự nhận xét từng thành viên trong tổ mình 
-Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi của lớp trong tuần qua 
-Giáo viên tổng hợp ,nêu nhận xét chung về học tập ,lao động vệ sinh ,nội quy ...
*Ưu điểm chính 
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
*Nhược điểm chính 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Tuyên dương những tổ ,cá nhân đạt thành tích trong tuần 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Nhắc nhở những tổ ,cá nhân chưa tích cực
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/Khắc phục tồn tại-Triển khai Công tác đến
Tiếp tục Theo dõi, điều tra tình hình học sinh (học tập, kinh tế .......)
Củng cố, duy trì SH 15 phút đầu giờ
Thực hiện tốt các cuộc vận động:ATGT,VSMT, HAI KHÔNG, THTT- HSTC...
Trực nhật; Tổ 2
Lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học
Đi học đúng giờ
Vệ sinh bản thân, quần, áo, sách, vở
Thi đua chào mừng ngày 20/10,ôn tập tốt chuẩn bị thi giữa HK1
3/ Sinh hoạt Đội-Chơi trò chơi dân gian
-Luyện tập đội hình , đội ngũ
- Chơi trò chơi: Nu na nu nống
4/Kết thúc .
&
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
NU NA NU NỐNG
Nu na nu nống 
Cái cóng nằm trong 
Cái ong nằm ngoài 
Củ khoai chấm mật 
Bụt ngồi bụt khóc
Con cóc nhảy ra 
Ông già ú ụ 
Bà mụ thổi xôi
Nhà tôi nấu chè 
Tè he chân rụt
Học sinh ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một em ngồi đối diện, lấy tay đập
 vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt
 nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...)
(sưu tầm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 8 GDKNS.doc