1, Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm,một số biểu hiện, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
2, Thái độ:
- Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội .
- Phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.
3, Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi biết tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
- Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình và biết giúp đỡ mọi người để trở thành những người biết tôn trọng lẽ phải.
Tiết 1: BÀI 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI Soạn:17/ 8/2011 Dạy: 20/ 8/ 2011 A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm,một số biểu hiện, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải 2, Thái độ: - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội . - Phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải. 3, Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi biết tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình và biết giúp đỡ mọi người để trở thành những người biết tôn trọng lẽ phải. Kỹ năng sống : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ, tư duy phê phán, ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề B/ Phương pháp: Sắm vai Thảo luận nhóm Giải quyết vấn đề Kết hợp đàm thoại và giảng giải C/ Phương tiện: SGK,SGV GDCD8 Chuyện, thơ D/ Tiến trình: 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: Sách , vở của HS 3, Bài mới: ? Đọc truyện trong SGK? ? Hãy liệt kê những việc làm của tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? - ăn hối lộ của tên nhà giàu - ức hiếp dân nghèo - Sử án không công bằng , đổi trắng thay đen GV: Vì thế mà người dân đã làm đơn gửi quan tuần phủ Nguyễn Q Bích. ? Khi nhận được đơn của người dân , ông đã làm gì? Cho người đi điều tra Phạt tên nhà giàu Cách chức tri huyệnThanh Ba ? Biết tin em mình bị cách chức Hình bộ thượng thư đã có hành động gì? Xin tha cho tri huyện ? Thái độ của Nguyễn Q Bích? Kiên quyết không tha ? Em có đồng tình với việc làm của NQBích không? ? Qua phân tích câu chuyện , em thấy Nguyễn Q Bích là một người như thế nào? - Kiên quyết diệt trừ nạn tham ô, không nể nang , đồng lõa với việc làm xấu xa - Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với những sai trái. ? Đó là những biểu hiện của đức tính nào? Tôn trọng lẽ phải ? Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? àYêu cầu HS đọc ý 1 trong phần bài học. ? Đọc tình huống 2,3? GV Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận: ? ý kiến của các em trong 2 tình huống này? -TH2: Bảo vệ ý kiến đúng , phân tích cho các bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng - TH3: Thể hiện thái độ không đồng tình ; phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm này ; khuyên bạn không nên làm như vậy GV: Đó là những việc làm biết tôn trọng lẽ phải ? Theo em tôn trọng lẽ phải được biểu hiện qua những phương diện nào? à yêu cầu HS đọc bài học 2 ? Trong 3 tình huống ở phần đặt vấn đề , các em đồng tình với việc làm của ai, trong tình huống nào? TH1: Quan tuần phủ NQBích GV: Như vậy là các em đã có kỹ năng phân biệt những việc làm đúng- sai để tự hoàn thiện mình trong cuộc sống. ? Trái với tôn trọng lẽ phải là gì? ? Thái độ của em với những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải? - Không đồng tình, phê phán GV cho HS hoạt động nhóm thi viết nhanh những hành vi: Tôn trọng lẽ phải Không tôn trọng lẽ phải - Tôn trọng luật pháp - không quay cóp trong giờ kiểm tra - chêu chọc người già - Lấy đồ của em nhỏ ? Nếu mọi người đều biết tôn trọng lẽ phải thì xã hội sẽ như thế nào? ? Đọc nội dung bài học? Bài 4: đã làm khi hoạt động nhóm Bài 5: Gv hướng dẫn HS về nhà làm I/ Đặt vấn đề II/ Bài học: 1, Khái niệm tôn trọng lẽ phải: 2, Biểu hiện: 3, ý nghĩa: III/ Bài tập: Bài1- c Bài2- c Bài3- a,c,e 4, Củng cố: ? Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải thì em phải làm gì? 5, Dặn dò: - Học thuộc bài học, làm bài tập 5 - Xem trước bài 2: Liêm khiết E. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ********************************************************************* Tiết 2: BÀI 2: LIÊM KHIẾT Soạn: 20/ 8/ 2011 Dạy: /8 / 2011 A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: HS nắm được khái niệm liêm khiết, biểu hiện, ý nghĩa và biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết. 2, Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết - Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống. 3, Kỹ năng: - HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. Kỹ năng sống Kĩ năng ra quyết định, KN kiên định, KN thể hiện sự tự tin, KN kiểm soát cảm xúc B/ Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề Đàm thoại Thảo luận C/ Phương tiện: Chuyện đọc Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết Các bài báo liên quan đến pháp luật D / Tiến trình: 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: ? Kể những việc làm của em hoặc của bạn về biểu hiện biết tôn trọng lẽ phải? ? Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải , em cần phải làm gì? 3, Bài mới: ? 3 HS đọc 3 tình huống? GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận ? N1: Ông bà Ma-ri Quy ri đã phát hiện ra cái gì mới? - Nguyên tố hóa học: pô-lô-ni và ra-đi ? Giá trị của sản phẩm này? - Có giá trị lớn về mặt khoa học và kinh tế( 1g ra-đi =750.000prăng vàng, tương đương 100.000USD) ? Trong khi đó cuộc sống của gia đình ông bà ra sao? - Túng thiếu( mỗi năm thiếu 3000prăng) ? Khi nhận được quà ông bà đã hành động ntn? - Tặng lại cho trẻ mồ côi - Dành ra- đi cho khoa học chứ không giữ cho riêng mình. ? N2: Dương Chấn đã giúp Vương Mật điều gì? - Tiến cử Vương Mật làm quan huyện ? Thái độ của Dương Chấn khi Vương Mật trả ơn? - Ngỡ ngàng - Kiên quyết từ chối, không nhận vàng ? N3: Em hiểu gì về Bác Hồ qua lời nhà báo Mỹ? - Là một vị lãnh tụ nhưng sống bình dị như một người một người dân bình thường. ? Em có nhận xét gì về cách sử sự của 3 nhân vật trong 3 tình huống trên? - Bà Ma-ri: không vụ lợi tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội, không đòi hỏi điều kiện vật chất. - Dương Chấn: tiến cử người làm việc tốt, không nghĩ đến sự đền ơn của người khácàkhông hám lợi - Bác là người thanh cao ? Cách cư sử của 3 người này có điểm chung nào? - không hám danh, hám lợi àĐó là biểu hiện của đức tính liêm khiết ? Vậy em hiểu thế nào là liêm khiết? - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học thứ nhất ? Trong điều kiện hiện nay việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? Vì sao? - Phù hợp, vì một phẩm chất đạo đức tốt thì luôn luôn được gìn giữ. ? Hãy lấy VD về tính liêm khiết mà em biết? ? Nếu một người muốn đem tài năng và sức lực của mình để làm giàu cho bản thân liệu người đó cóp phải là không liêm khiết không? - Nếu làm những việc đúng đắn , theo qui định của pháp luậtàliêm khiết ? Trái ngược với liêm khiết là những biểu hiện ntn? - Tham ô, lợi dụng, móc ngoặc, ăn hối lộ ? Những người chuyên làm những việc xấu đó , cuộc sống của họ ntn? - lúc nào cũng nơm nớp lo sợ ? Thái độ của mọi người với họ ntn? - Coi thường, khinh bỉ, xa lánh ? Vậy sống liêm khiết có ý nghiã gì? ? Đọc phần nội dung bài học? GV: yêu cầu HS giải thích lí do không đồng tình GV: cho HS thi chép những câu ca dao , tục ngữ I, Đặt vấn đề II, Bài học 1, Liêm khiết: 2, ý nghĩa: III, Bài tập Bài 1: - Hành vi không liêm khiết:b,d,e (là những hành vi chỉ vì lợi ích cá nhân ) Bài 2: Tán thành: b,d Không tán thành: a,c Bài 4:Muốn trở thành người có tính liêm khiết ta phải: Tích cực học tập, lao động Noi gương những người có đạo đức tốt Bài 5: Ca dao, tục ngữ: - Đói cho sạch, rách cho thơm - Giấy rách phải giữ lấy lề 4, Củng cố: ? Kể một tấm gương liêm khiết mà em biết? 5, Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học, làm bài 3 - Xem bài 3:Tôn trọng người khác E. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ********************************************************************* Tiết 3 BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Soạn: 3/9/2011 Dạy: A/ Mục tiêu cần đạt: 1, HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, sự tôn trọng của khác đối với bản thân mình và mình phải biết tự tôn trọng chính bản thân mình. - Biểu hiện và ý nghĩa cuả sự tôn trọng người khác. 2, Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác , phê phán những hành vi thiếu tôn trọng người khác. 3, Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc sống; có thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp; thể hiện hành vi tôn trọng bạn bè và mọi người ở mọi lúc mọi nơi. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Kĩ năng ra quyết định, KN kiên định, KN kiểm soát cảm xúc B/ Phương pháp: Giảng giải Đàm thoại Nêu gương tốt Thảo luận C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao D/ Tiến trình: 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: ? Thế nào là liêm khiết? Đọc một câu tục ngữ hoặc ca dao nói về đức tính liêm khiết? 3, Bài mới: ? Đọc 3 tình huống? GV: Chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận ? N1: Nhận xét cách cư xử , thái độ và việc làm của bạn Mai? - Là HS giỏi nhưng không kiêu căng, coi thường người khác - Lễ phép, chan hòa với mọi người, cởi mở, nhịêt tình, vô tư, gương mẫu chấp hành nội qui ? Thái độ của mọi người đối với bạn Mai? - Tôn trọng, yêu quí ? N2: Nhận xét cách cư xử của một số người đối với bạn Hải? - Trêu chọc vì bạn Hải có màu da đen ? Thái độ của bạn Hải trước sự việc đó? Vì sao? - Không xấu hổ mà còn tự hàoàRất tôn trọng cha mình ? Trong 2 cách cư xử , em đồng tình với cách cư xử của bạn nào? - Bạn Hải ? N3: Quân và Hùng có hành động gì trong giờ học? - Đọc chuyện và cười trong giờ văn ? Nhận xét việc làm của Quân và Hùng? - Thiếu tôn trọng người khác ? Trong số những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, còn hành vi nào đáng phê phán? Vì sao? Hành vi nên học tập: Mai và Hải Hành vi nên p ... ến chịu ảnh hưởng đầu tiên. Theo kinh nghiệm của bà con thì chè càng ngon lượng thuốc sử dụng càng nhiều, dư lượng thuốc còn lại trong chè càng lớn. Không chỉ có cây chè mà rất nhiều loại nông sản khác của nước ta cũng bị nhiễm độc do người dân sử dụng bừa bãi thuốc BVTV để bảo quản dẫn đến nhiều vụ ngộ độc tập thể do ăn phải sản phẩm còn tồn dư thuốc, gây ra nhiều bệnh. VD: ở ấp Đại Bái, tỉnh Sóc Trăng có đến 211 người mù mắt không thể cứu chữa mà nguyên nhân chủ yếu là do lạm dụng thuốc trừ sâu để bảo quản hành- nông sản chính của địa phương. GV: trình chiếu ảnh thực phẩm dùng thuốc BVTV để bảo quản và ảnh ngộ độc tập thể KL: Như vậy thuốc BVTV không chỉ tiêu diệt hệ sinh thái mà còn gây nhiễm độc cho con người dù không tiếp xúc trực tiếp với loại thuốc này. ? Làm thế nào để hạn chế được tác hại của thuốc BVTV gây nên? Thảo luận nhóm: cử thư ký ghi lại kết quả và thi xem nhóm nào đưa ra được nhiều biện pháp nhất - Phải có quần áo dài, mũ , khẩu trang, kính bảo hộ mắt, găng tay..) Tuyệt đối không dùng tay khuấy thuốc, dùng răng cắn nắp chai hoặc dùng miệng thổi vòi phun. Không ăn uống, hút thuốc lá khi phun. Không sử dụng lại chai lọ bao bì đựng thuốc BVTV mà phải thu gom, tiêu huỷ đúng nơi quy định. - Khi phun thuốc tránh đi ngược chiều gió, không để thuốc tạt vào nhà ở, nguồn nước, khu dân cư - Khi bị dính thuốc vào người phải rửa ngày bằng nước sạch nhiều lần. Sau khi sử dụng phải giặt sạch trang bị bảo hộ lao động, không đổ thuốc còn thừa, nước rửa bình phun xuống nguồn nước sử dụng. Phải tắm rửa kỹ bằng xà phòng Có như vậy người sử dụng thuốc BVTV mới an toàn và hiệu quả. ? Là một công dân - HS , em phải làm gì để góp phần giảm thiếu bớt những tác hại của thuốc BVTV cho mình, người trong gia đình và người địa phương? - Nắm chắc được cách phòng- tránh, tích cực tuyên truyền cho những người trong gia đình và mọi người xung quanh thấy rõ tác hại của thuốc BVTV để tự phòng tránh. ? Theo em thì có biện pháp nào để vừa diệt trừ được sâu bệnh vừa hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV? - Tạo điều kiện để các loại thiên địch phát triển, diệt trừ sâu bệnh cho cây trồng: chim sâu, ong mắt đỏ, kiến mắt vàng GV: trình chiếu 6 ảnh về cách sử dụng thuốc BVTV an toàn ? Khi gặp một người bị ngộ độc thuốc BVTV, ta phải làm gì? - phải khẩn trương đưa nạn nhân ra khỏi nơi có độc đến chỗ yên tĩnh, thoáng mát, tuyệt đối không cho nạn nhân uống bất kể một loại nước gì . Tạo điều kiện đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. GV: NÕu cßn thêi gian th× cho HS s¾m vai mét t×nh huèng trong bµi 1, Kh¸i niÖm thuèc b¶o vÖ thùc vËt - Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phÈm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, ), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng ®Ó bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, ). 2, C¸c lo¹i thuèc b¶o vÖ thùc vËt - Thuèc BVTV ®îc chia lµm nhiÒu nhãm, tuú theo c«ng dông cña chóng - Trong c¸c nhãm thuèc BVTV ®îc sö dông phæ biÕn h¬n c¶ lµ thuèc trõ s©u, thuèc trõ bÖnh, thuèc trõ cá d¹i vµ thuèc ®iÒu hoµ sinh trëng c©y. 3, T¸c h¹i cña thuèc BVTV - ¶nh hëng xÊu ®Õn søc khoÎ cña con ngêi : sÈy thai, ®Î non, qu¸i thai- dÞ d¹ng ,mï m¾t, kh« häng, ung th,tö vong - Huû ho¹i m«i trêng: « nhiÔm kh«ng khÝ, nguån níc 4, BiÖn ph¸p phßng tr¸nh - Phun ®óng thuèc, ®óng lóc, ®óng c¸ch, ®óng liÒu lîng - §äc kü nh·n thuèc - Mang b¶o hé lao ®éng khi phun, tíi - Kh«ng phun thuèc ngîc chiÒu giã - T¾m röa sau khi phun thuèc - Kh«ng vøt chai lä ®ùngthuèc BVTV b÷a b·i g©y « nhiÔm m«i trêng - Tuyªn truyÒn cho mäi ngêi hiÓu râ vÒ t¸c h¹i , c¸ch phßng tr¸nh t¸c h¹i thuèc BVTVvµ cã thãi quen sö dông thuèc an toµn. D. Híng dÉn häc ë nhµ: - HÖ thèng, n¾m ch¾c nh÷ng kiÕn thøc ®· häc. - Xem nh÷ng chñ ®Ò cßn l¹i, tiÕt sau ngo¹i kho¸ tiÕp. TIẾT 33 NGOẠI KHÓA: AN TOÀN GIAO THÔNG Soạn: Dạy: A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Củng cố cho HS kiến thức về ATGT đã học ở lớp 6,7, nâng cao ý thức cho các em khi tham gia giao thông. 2, Giúp HS biết đánh giá hành vi của mọi người khi tham gia giao thông, để từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân. 3, Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật- tôn trọng luật ATTG, tuyên truyền cho mọi người cùng biết, tham gia thực hiện.. B/ Phương pháp Thảo luận Đàm thoại Thuyết trình Giảng giải C/ Phương tiện Một số tư liệu về pháp luật : tranh ảnh, biển báo giao thông đường bộ D/ Tiến trình: 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: ? Nhận xét về tình hình tai nạn giao thông trong thời gian gần đây? Nguyên nhân? ? Khi tham gia giao thông trên các tuyến đường quốc lộ, em thường gặp hệ thống biển báo nào? 3, Bài mới: GV: Để tránh các tai nạn giao thông không đáng có, khi tham gia giao thông chúng ta cần chú ý những gìà ? Nêu những qui tắc cơ bản khi tham gia giao thông đường bộ? ? Lớp 6 các em đã được học mấy loại biển báo giao thông? ? Hãy miêu tả và nêu mục đích các loại biển báo đó? - Biến báo nguy hiểm: hình tam giác, đường viền màu đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen(trừ 3 biển báo đèn tín hiệu). - Biển cấm: hình tròn, đường viền màu đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen, vẽ phương tiện giao thông nào thì phương tiện đó không được đi. - Biển hiệu lệnh: hình tròn, không có đường viền ngoài, hình vẽ màu trắng GV: Với người đi bộ thì đi trên hè phố, lề đường, qua đường đi đúng vạch kẻ . ? Nhận xét tùnh huống: Tám người đi trên 3 chiếc xe đạp, dàn hàng ngang. Vừa đi vừa đùa nghịch, lôi kéo nhau, sang đường không có tín hiệu xin nên đã va vào xe máy. Cả 4 xe đều hư hỏng nặng. Ai đúng, ai sai? ? Pháp luật nước ta có qui định ntn về vấn đề này? ? Em nhỏ 12 tuổi giúp mẹ đèo hành bằng xe máy ra chợ đã va phải người đi cùng chiều. Ai đúng, ai sai? Vì sao? ? Đọc điều 29 luật ATGT? ? Em hiểu thếa nào là xe gắn máy, xe mô tô? Xe mô tô: từ 50 phân khối trở lên Xe gắn máy: dưới 50 phân khối ? ở độ tuổi nào thì được điều khiển xe từ 50 phân khối trở lên? 18 tuổi ? ở Thái nguyên có đoạn đường nào giao nhau với đường sắt? Trên đường Thống Nhất(đoạn đường đi HN) Đường đi vào Đán ? Trên đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt thường có các tín hiệu giao thông nào? Rào chắn, ba li e, bật đèn đỏ ? Khi đèn đỏ bật thì người tham gia giao thông dừng lại cách đường sắt bao nhiêu mét là hợp lí(3,4,5)? Khoảng từ 3m trở lên ? Để đảm bảo an yòan cho các chuyến tàu , mỗi công dân cần có trách nhiệm gì? I, Qui tắc giao thông đường bộ 1, Những qui tắc chung - Đi về phía tây phải, đúng làn đường qui định - Chấp hành nghiêm túc hhệ thống biển báo hiệu giao thông 2, Hệ thống biển báo hiệu Biển báo nguy hiểm Biển báo cấm Biển báo hiệu lệnh - Cấm đèo 3, dàn hàng ngang trên đường, không kéo đẩy II, An toàn đường sắt - Khi đi trên đường giao nhau với đường sắt, nên dừng lại ở một khoảng cách an toàn nhất - Không đi qua đường sắt khi đã có đèn báo hiệu - Không chăn thả vật nuôi , đặt chướng ngại vật trên đường sắt 4, Củng cố: ? Nhận xét việc thực hiện luật giao thông của chính bản thân em? 5, Dặn dò: - Ôn tập từ bài 13 àbài 21 để chuẩn bị kiểm tra cuối năm. ******************************************** Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức: - Cũng cố lại những kiến thức cơ bản đã học trong học kì II. 2. Về kỉ năng: - Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào Hiến pháp, pháp luật. - Có ý thức phòng chống các tệ nạn xã hội. 3. Về thái độ: - Hình thành trong HS ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV. - Một số tấm gương người tốt, việc tốt. - Sơ đồ hệ thống pháp luật. C. Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. D. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài: GV. * Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Tệ nạn xã hội là gì? ? Tệ nạn xã hội gây ra những tác hại gì? ? Theo em, cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan với nhau không? Vì sao? ? Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai? * Gia đình. * Xã hội. * Nhà trường. * Bản thân. * Cả 4 ý kiến trên. ? Chúng ta cần làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội? ? Em hãy kể một số tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng mà em biết? GV chia lớp làm 2 nhóm. * Nhóm 1: Kể tên các tài sản của nhà nước. * Nhóm 2: Kể tên những tài sản thuộc lợi ích cộng đồng. ? Trước những tài sản của nhà nước và tài sản thuộc lợi ích cộng đồng ấy mổi công dân cần làm gì? ? Vậy trách nhiệm của học sinh như thế nào? ? Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của học sinh? * Điện nước của nhà trường thì không cần phải tiết kiệm. * Họp lớp bàn về tài sản là không cần thiết. * Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trường là vi phạm. * Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường. * Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hoá. * Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng. * Báo cáo với thầy cô về hành vi vẽ, viết lên tường, bàn ghế. -> GV kết luận. I. Hệ thống những nội dung đã học: 1. Tệ nạn xã hội: - Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật. + ảnh hưởng đến sức khoẻ. + ảnh hưởng tinh thần và đạo đức. + Gia đình tan nát. + ảnh hưởng kinh tế. + Suy thoái giống nòi. + Gây đại dịch AIDS. + Dẫn đến cái chết. - HS thảo luận. 2. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng: Tài sản nhà nước Lợi ích cộng đồng. - Đất đai - Rừng núi - Sông hồ - Nguồn nước - Tài nguyên trong lòng đất - Nhà văn hoá - Khu du lịch. - Đường sá - Cầu cống - Bệnh viện - Trường học - Công viên - Vốn và tài sản do nhà nước đầu tư. - Có ý thức bảo vệ. - Tăng cường quản lí. - Chống lảng phí, tham ô, tham nhũng, tiết kiệm. - Tuyên truyền, giáo dục thực hiện quy định của pháp luật. - Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản nhà nước * Học sinh: - Giữ gìn vệ sinh môi trưưòng. - Bảo vệ tài sản của lớp, trưưòng, xã hội. - Tiết kiệm trong sử dụng điện, nước. - Có lối sống giản dị. - Phê phán hành vi vi phạm tài sản. - Tuyên truyền mọi người thực hiện pháp luật. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. E. Hướng dẫn học ở nhà: - Hệ thống, nắm chắc những kiến thức đã học. - Hoàn chĩnh các bài tập tình huống.
Tài liệu đính kèm: