NTĐ1
Học vần
Ôn tập (T1)
- HS đọc được các vần vừa học có kết thúc bằng n, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51
- Nghe -hiểu và kể lại được một đoạn trong truyện theo tranh truyện kể : Chia phần.
- GD học sinh biết chia sẻ với bạn.
* GV: Bảng ôn, vở TV
HS: Vở TV+ vở Tập viết
- Dự kiến HĐ: CN, nhóm, cả lớp
- Tăng cường TV: Luyện nói thành câu
Tuần 13 Ngày soạn : 12. 11. 2011. Ngày giảng : Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011. Tiết 1 : Hoạt động tập thể Chào cờ tuần 13 .............................................................. Tiết 2 NTĐ1 NTĐ 2 Môn Tên bài I.Mục tiêu II.Chuẩn bị Học vần Ôn tập (T1) - HS đọc được các vần vừa học có kết thúc bằng n, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Nghe -hiểu và kể lại được một đoạn trong truyện theo tranh truyện kể : Chia phần. - GD học sinh biết chia sẻ với bạn. * GV: Bảng ôn, vở TV HS: Vở TV+ vở Tập viết - Dự kiến HĐ: CN, nhóm, cả lớp - Tăng cường TV: Luyện nói thành câu Tập đọc Bông hoa Niềm Vui (T1) - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ lời các nhân vật trong bài (Chi, cô giáo) - HS cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đìmh. * GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi câu dài HD đọc. HS: SGK. - Dự kiến HĐ: CN, nhóm, cả lớp - Tăng cường TV: Giảng từ III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ1 NTĐ 2 4 1 GV cho hS đọc và viết: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. Đọc câu ứng dụng Gt bảng ôn 2-3 HS đọc bài: Mẹ (Đọc thuộc lòng) 4 2 HS luyện đọc- viết bảng con GV nhận xét đánh giá Giới thiệu bài - đọc mẫu bài tập đọc, HD đọc 4 3 GV nhận xét - đánh giá HD thành lập bảng ôn GV cho hS ghép các âm thành vần, GV ghi bảng HS luyện từng câu nối tiếp CN 4 4 HS thành lập bảng ôn - luyện đọc lại các âm đã học trong bảng ôn n n a an e en ă ăn ê ên â ân i in o on iê iên ô ôn yê yên ơ ơn uô uôn u un ươ ươn GV nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm cho HS GV chia đoạn HD đọc đoạn trước lớp, chú ý đọc ngắt nghỉ câu dài. - Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// - Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!//Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.// HS đọc chú giải 4 5 HS luyện đọc lại bảng ôn. Đọc CN, nhóm, cả lớp HS luyện đọc từng đoạn trước lớp 4 6 GV nhận xét- chỉnh sửa Gt từ ứng dụng cuồn cuộn con vượn thôn bản Đọc mẫu từ ứng dụng. GV nhận xét, sửa sai. Cho HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm 4 7 HS luyện đọc CN, nhóm, lớp HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm 4 8 GV cho HS đọc, chỉnh sửa. Cho HS tìm tiếng có vần vừa ôn trong từ ứng dụng HS tìm, nêu cấu tạo tiếng chứa vần - đọc GV nhận xét, cho HS thi đọc giữa các nhóm 4 9 GV nhận xét- chỉnh sửa cách đọc cho HS; giải nghĩa từ ứng dụng HD viết từ ứng dụng cuồn cuộn, con vượn HS thi đọc giữa các nhóm 4 10 HS viết bài vào bảng con: GV nhận xét, đánh giá Cho HS đọc lại đoạn 1,2 (Đoc ĐT) * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...................................................................................... Tiết 3 NTĐ 1 NTĐ2 Môn Tên bài I.Mục tiêu II. Chuẩn bị Học vần Ôn tập (T2) (Như tiết 1) Tập đọc Bông hoa Niềm Vui (T1) III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ2 4 1 HS đọc lại bài tiết 1 HS luyện đọc lại từng đoạn trong bài và tìm hiểu bài 4 2 GV nhận xét, chỉnh sửa. Cho HS quan sát tranh. GT câu ứng dụng: GV đọc mẫu Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.GV cho HS đọc trước lớp GV nhận xét- hướng dẫn tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi 4 3 HS luyện đọc CN, nhóm và tìm tiếng chứa vần mới ôn. HS trả lời - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?(tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố làm dịu cơn đau của bố) - Vì sao Chị không dám tự ý hái bông hoa hoa Niềm Vui ? ( theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn) 4 4 GV nhận xét, chỉnh sửa. Cho HS quan sát tranh; GT câu chuyện Chia phần GV kể chuyện GV nhận xét bổ sung ? - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?(HS nhắc lại lời cô giáo: Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa ...) - Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?(Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em) - Theo em, bạn Chi có nững đức tính gì đáng quý?(thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà) 4 5 HS quan sát tranh, nghe GV kể câu chuyện GV nhận xét, chỉnh sửa. Chốt lại bài. Em cảm nhận điều gì qua bài học 4 6 GV kể chuyện : 2 lần HDhọc sinh kể theo tranh -Tranh 1: Ngày xửa ngày xưa, có 2 người đi săn, từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. - Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau - Tranh 3: Anh kiếm của lấy số sóc vừa săn được ra chia. - Tranh 4: Thế là sóc đã được chia đều. Cả ba người vui vẻchia tay, ai về nhà nấy. HS thảo luận trả lời Đó là tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của hai bạn HS trong câu chuyện. 4 7 HS tập kể trong nhóm GV nhận xét bổ sung Cho HS luyện đọc lại bài 4 8 Đại diện HS kể trước lớp(Kể theo tùng tranh) 1HS khá đọc lại bài Lớp luyện đọc lại bài 4 9 GV nhận xét, bổ sung. Chốt lại ý nghĩa của câu chuyện. Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhâu thì vẫn hơn. Ngày nay để bảo vệ môi trường, người ta không săn bắt thú rừng nữa. HD viết bài. GV theo dõi nhận xét Cho HS thi đọc trước lớp 4 10 HS viết bài vào vở GV kiểm tra, nhận xét. HD học sinh đọc bài trong SGK GV nhận xét GV nhận xét đánh giá * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...................................................................................... Tiết 4 : Âm nhạc GV bộ môn dạy ...................................................................................... Tiết 5 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I. Mục tiêu II.Chuẩn bị Toán Phép cộng trong phạm vi 7 (T68) - Thuộc bảng cộng - HS biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - GD học sinh yêu thích môn học. * GV: Bộ đồ dùng toán 1, các mẫu vật. HS: Bộ đồ dùng toán 1 Toán 14 trừ đi một số : 14 – 8(T61) - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14- 8. - GD học sinh hứng thú học toán. * GV:1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. HS: 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ1 NTĐ 2 4 1 GV hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 GV kiểm tra bài cũ. Yêu cầu HS đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số. 4 2 HS đọc thuộc bảng cộng (Đọc CN, nhóm, lớp) HS luyện đọc CN 4 3 GV nhận xét, đánh giá. HD làm bài 1 GV nhận xét. Giới thiệu bài- Cùng HS lập bảng 14 trừ đi một số(sử dụng que tính) 14 – 5 = 9 14 – 8 = 6 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5 14 – 7 = 7 4 4 HS làm bài 1:Tính + 6 1 7 +2 2 5 7 + 4 3 7 + 1 6 7 HS học thuộc bảng trừ (Đọc CN, nhóm) GV nhận xét HD làm bài tập 1(61): Tính nhẩm 4 5 GV nhận xét - chữa HD làm bài 2(dòng 1): Tính HS làm bài tập 1(61): Tính nhẩm 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14 14 – 9 = 5 14 – 8 = 6 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8 4 6 HS làm bài 2(68): Tính 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 GV kiểm tra, nhận xét. HD làm bài tập 2: Tính 4 7 GV kiểm tra, sửa sai. - HD làm bài 3(dòng 1): Tính HS làm bài tập 2(61): Tính - 14 6 8 - 14 9 5 14 7 7 4 8 HS làm bài 3 theo 3 nhóm 5 + 1 + 1= 7 4+ 2 +1 = 7 2+ 3 + 2 = 7 GV kiểm tra, chỉnh sửa. HD làm bài tập 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là 4 9 GV kiểm tra, nhận xét. HD làm bài 4: Viết phép tính thích hợp 2HS làm bài tập 3 trên bảng- Dưới lớp làm vào vở ô li - 14 5 9 - 14 7 7 4 10 HS làm bài 4(68): Viết phép tính thích hợp HS nêu bài toán và viết phép tính 6 + 1 = 7 GV nhận xét, chữa- HD làm bài 4 Cho HS đọc đề toán; tốm tắt rồi giải HS bài tập 4(61) Bài giải Cửa hàng đó còn lại là: 14 – 6 = 8 (quạt điện) Đáp số : 8 quạt điện * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................. Buổi chiều Tiết 1 + 2 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I. Mục tiêu II. Chuẩn bị Tiếng việt Ôn tập - HS đọc viết được các vần ; các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập - Viết được các vần các từ ngữ và câu ứng dụng. * Bộ thực hành HV Dự kiến HĐ: CN, nhóm, Cả lớp. Tiếng việt Ôn tập - Đọc to, rõ ràng các bài tập đọc đã học. - HS chép lại chính xác đoạn 1 trong bài Bông hoa Niềm Vui. *GV: Phiếu ghi các bài tập đọc Bài mẫu tập chép III. Các hoạt động dạy và học HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 1 HS luyện đọc và viết: uôn, ươn, chuồng chuồn, con lươn. HS đọc câu ứng dụng. GV nhận xét giới thiệu bài Gv yêu cầu HS đọc các bài tập đọc đã học 2 HS đọc lại các bài đã học từ bài 44 đến bài 51. Đọc câu ứng dụng GV nhận xét- cho HS luyện đọc theo nhóm 2 HS luyện đọc cá nhân Lớp theo dõi nhận xét 3 HS luyện đọc theo nhóm 2 Đọc ... y sung, củ gừngKiểu chữ viết thường, cỡ vừa. - HS rèn viết đẹp - HS thích luyện viết. *GV: Chữ mẫu. HS: Vở TV Toán 15, 16, 17, 18 trừ đi một số (T65) - HS biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ: 15, 16, 17 trừ đi một số. - Học sinh hứng thú học toán * GV: 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời HS: 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 5 1 GV treo bài mẫu, yêu cầu HS đọc các từ sẽ viết HS luyện đọc thuộc bảng 14 trừ đi một số trước lớp (Đọc cá nhân) 5 2 HS đọc các từ sẽ viết: con ong, cây thông vầng trăng, cây sung, củ gừng GV nhận xét,đánh giá HD lập các bảng trừ (sử dụng que tính hoặc cho HS xung phong nêu phép tính, kết quả 5 3 GV cho HS nêu cấu tạo và cách viết từng từ HS thành lập 15 – 6 = 9 15 – 7 = 8 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 16 – 7 = 9 16 – 8 = 8 16 – 9 = 7 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 5 4 HS nêu cấu tạo và độ cao từng con chữ GV nhận xét – HD làm bài 1:Tính 5 5 GV nhận xét chỉnh sửa HD viết từng chữ: Các chữ : - c,o,n, â, ô, s, u, ư, ă cao 2 dòng; - t cao 3 dòng; - g, y, h. cao 5 dòng HS làm bài tập 1(65): Tính HS làm phần a trên bảng; Phần b, c làm theo 2 nhóm a) - 15 7 8 - 15 9 6 - 15 8 7 - 15 6 9 - 15 5 10 b) - 16 9 7 - 16 7 9 - 16 8 8 - 17 8 9 - 17 9 8 c) - 18 9 8 - 13 7 6 - 12 8 4 - 14 6 8 - 20 8 12 5 6 HS viết bài vào bảng con: con ong, cây thông vầng trăng, cây sung, củ gừng GV cho hS trình bày kết quả, nhận xét. Cho HS đọc lại các phép tính vừa làm HD học sinh khá làm bài tập 2 5 7 GV kiểm tra, nhận xét, sửa sai. HD viết vào vở con HS khá làm bài tập 2(65): 5 8 HS viết bài vào vở con.GV theo dõi uốn nắn HS viết. GV kiểm tra, chấm điểm, nhận xét. GV gợi ý cách làm. Các số 7, 8, 9 là kết quả của phép tình nào? Muốn biết ta phải nhớ lại các phép tính ở BT 1 HS làm bài 7 = 15 – 8, 16 – 9 8 = 17 – 9, 16 – 8, 15 – 7 9 = 15 – 6, 17 – 8, 18 - 9 GV kiểm tra, nhận xét, sửa sai. Chốt lại bài, dặn về nhà làm bài tập * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .............................................................................................. Tiết 3 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I.Mục tiêu II.Chuẩn bị Tự nhiên - xã hội Công việc ở nhà - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - HS yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người. Các hình trong bài 13 Tự nhiên - xã hội Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - HS tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở của mình. * GV: Hình vẽ trong SGK (28, 29) HS: SGK, VBT * Dự kiến hoạt động : nhóm, các nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 6 1 HS quan sát các hình trang 28 và thảo luận nội dung từng tranh GV yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng trong gia đình HS kể GV nhận xét và cho HS chơi trò chơi 5 2 GV cho HS trình bày từng công việc được thể hiện trong mỗi hình và tác dụng của mỗi việc đó, nhận xét KL: ...những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, ..vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình. GV cho HS chơi trò “Bắt muỗi” HD chơi và cho HS chơi Trò chơi muốn nói lên điều gì? Làm thế nào để nơi ở của chúng ta không có muỗi? 7 3 HS trao đổi theo cặp kể tên một số công việc ở nhà ...và nêu những việc đã làm để giúp bố mẹ. HS quan sát tranh trang 28, 29 và thảo luận 6 4 GV cho hS trình bày, nhận xét, bổ sung +Hằng ngày em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? +Em cảm thấy thế nào khi được làm những việc có ích cho gia đình? KL:Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nàh tuỳ theo sức của mình GV cho HS trình bày +Mọi người trong hình đang làm gì để môi trường xung quanh sạch sẽ? (...làm vệ sinh xung quanh nhà ở) +Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở? +Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?( ...không có chỗ cho sâu bọ ruồi, muỗi, gián,...và các mầm bệnh sinh sống, ẩn nấp ...tránh được mùi hôi thối ... 5 5 HS quan sát và thảo luận nội dung tranh trang 29 GV cho HS trình bày, nhận xét. Chốt lại bài, nhắc nhở HS tự giác không vứt rác bừa bãi...và nói với người thân trong gia đình về lợi ích của việc giữ sạch vệ sinh môi trường xung quanh. 5 6 GV cho HS trình bày, bổ sung +Hai hình trang 29 có gì giống và khác Nhau? (hình trên không được ngăn nắp...; hình dưới được sắp xếp rất ngăn nắp, gọn gàng ...) +Em thích căn phòng nào?Tại sao? KL, chốt lại bài HS liên hệ với gia đình GV nhận xét. * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .............................................................................................. Tiết 4 TIẾT 3 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I.Mục tiêu II.Chuẩn bị Thủ công Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. - Mẫu vẽ kí hiệu quy ước về gấp hình. Thủ công Gấp cắt, dán hình tròn (T1) HS biết gấp, cắt, dán hình tròn. HS gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tròn có thể chưa đều và có kích thước to nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô. HS có hứng thú với giờ học thủ công. *Mẫu hình tròn, quy trình gấp, cắt, dán,... Giấy thủ công III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ1 NTĐ 2 7 1 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh . HS quan sát mẫu hình tròn và thảo luận 7 2 * Giới thiệu kí hiệu đường gấp giữa hình. - Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm.(.) - Hướng dẫn Học sinh vẽ kí hiệu lên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công. GV cho HS trình bày, nhận xét. 7 3 * Giới thiệu kí hiệu đường dấu gấp. - Đường dấu gấp là đường có nét đứt.( ----) - Yêu cầu Học sinh vẽ đường dấu gấp. HS quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình tròn và thảo luận. GV cho HS trình bày quy trình gấp hình tròn 7 4 * Giới thiệu đường dấu gấp vai. - Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. - Hướng dẫn Học sinh gấp. HS quan sát và thảo luận tiếp. GV cho HS trình bày, nhận xét, bổ sung. 7 5 * Giới thiệu kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. - Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. - Yêu cầu Học sinh vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau. HS quan sát và thảo luận quy trình cắt, dán hình tròn. GV cho HS trình bày, nhận xét, bổ sung. * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .............................................................................................. Tiết 5 : Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 13 I - Mục tiêu Giúp HS thấy ưu nhược điểm trong tuần qua. Giúp HS có hướng khắc phục cho tuần tới II – Lên lớp 1. Nhận xét a) Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép, biết nghe lời cô giáo. - Gặp người lớn đã biết lễ phép chào hỏi. - Có tinh thần đoàn kết. b) Học tập - Các em đã có ý thức trong học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Đã có tiến bộ trong học tập: Dua, Thực - Song vẫn còn một vài em chưa chú ý nghe giảng, viết bài rất chậm và không chú ý: Tùng, Dung - Đọc còn rất yếu: Tùng, Dung - Chưa có ý thức rèn chữ viết. c) Các hoạt động khác - Vệ sinh các em thực hiện tương đối tốt. - Phần nào đã có ý thức thực hiện nền nếp vệ sinh lớp học cũng như cá nhân. 2. Phương hướng Đi học đủ, đúng giờ. Nâng cao chất lượng học tập. Thực hiện tốt mọi nền nếp lớp học. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học bài và làm bài đầy đủ. Chăm chỉ học tập. Nâng cao ý thức tự giác trong học tập. Nâng cao ý thức rèn chữ viết và rèn đọc chuẩn. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: