Giáo án Lớp ghép 1 và 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Xuân Hòa

Giáo án Lớp ghép 1 và 3  - Tuần 15 - Trường Tiểu học Xuân Hòa

Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các TN: mái trường, cô giáo, dạy em, điều hay.

- Hiểu ND bài: ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK.

- HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh SGK.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Xuân Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
 Thứ Hai
Ngày soạn: 28 tháng 02 năm 2011.
Ngày dạy: 02 tháng 3 năm 2011.
 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Trường em
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các TN: mái trường, cô giáo, dạy em, điều hay.
- Hiểu ND bài: ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Mở đầu:
B. Dạy bài mới ( 60 phút )
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS luyện đọc.
a) GV đọc mẫu bài văn 
b) HD HS luyện đọc: 
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- HS luyện đọc: CN - ĐT
- GV HD HS phân tích tiếng: trường, cô giáo.
+ GV giải nghĩa từ: ngôi nhà thứ hai.
+ Luyện đọc câu:
- HS đọc tiếp nối câu.
* Luyện đọc toàn bài.
3. Ôn các vần ai, ay:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay.
HS tìm trong bài và đọc.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay.
HS thi tìm.
c) Nói câu chứa tiếng:
HS thi nói câu.
Tiết 3: Tập đọc (tiếp)
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) tìm hiểu bài:
- HS đọc câu 1 trong SGK.
? Trong bài trường học được gọi là gì?
- HS tiếp nối đọc các câu còn lại.
? Trường học được gọi là ngôi nhà thứ 2 của em, vì sao?
- HS đọc đoạn còn lại.
- GV đọc diễn cảm bào văn.
- HS đọc CN: 
+ Tiếp nối đoạn.
+ Đọc cả bài.
b) Luyện nói:
- HS hỏi - đáp theo cặp.
- Từng cặp lên trình bày.
- GV nhận xét
C) Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học, giao bài.
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có lời văn.
- BT cần làm: 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
 HS làm lại BT 3 giờ trước.
 B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
 GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. HD HS làm BT:
+ Bài 1:
- HS nêu cách làm rồi làm bài.
- GV chữa bài.
+ Bài 2:
Tương tự như bài 1.
+ Bài 3:
- HS nêu yêu cầu rồi làm bài.
- GV chữa bài.
+ Bài 4:
- HS tự tóm tắt rồi trình bày bài giải.
- GV chấm, chữa bài.
+ Bài 5:
Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
 C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút )
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 5: Mỹ thuật
 GV Bộ môn thực hiện. 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
 ( tr 125 )
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
 Mặt đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.
III. Hoạt dộng dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
- Kiểm tra BT HS làm ở nhà trong vở BT.
B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
 GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2.HD HS làm BT.
+ Bài 1:
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh, hỏi các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời câu hỏi.
- GV HD HS làm phần a.
- HS tự làm tiếp các phần còn lại.
+ Bài 2 HS nêu miệng.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV HD làm 1 câu. HS tự làm tiếp các phần còn lại. 
- GV chữa bài.
+ Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn HS làm lần lượt theo các phần a, b, c.
- GV chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 3+4: Tập đọc
 Kể chuyện
Hội vật
I. Mục tiêu:	
- TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. ( trả lời được các CH trong SGK ).
- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
 2 HS đọc bài Tiếng đàn.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài học.
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc nối tiếp đoạn , cả bài.
3. Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của cảnh vật?
- HS đọc thầm đoạn 2.
? Cách đánh của Quắm đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
- HS đọc thầm đoạn 3.
? Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật ntn?
- HS đọc các đoạn 4, 5.
? Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng ntn?
? Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng?
=> ND bài.
4. Luyện đọc lại
 - GV HD.
 - Một vài HS thi đọc đoạn văn.
 - Một HS đọc cả bài.
5. Kể chuyện:
a) Xác định yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
b) HDHS kể chuyện.
- GV gợi ý.
c) Kể chuyện theo từng gợi ý.
- HS đọc yêu cầu và 5 gợi ý
- GV nhắc HS
- từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện
- HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu truyện theo gợi ý
- GV và cả lớp nhận xét.
d ) Thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay.
C. Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
 - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 5: Mỹ thuật
GV Bộ môn thực hiện.
 Thứ Ba
 Ngày soạn: 01 tháng 3 năm 2011.
 Ngày dạy: 03 tháng 3 năm 2011.
 Tiết 1: Chính tả
Trường em
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Trường học là ... anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống.
- Làm được BT 2, 3 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Mở đầu: ( 5 phút ).
GV nêu yêu cầu.	
B. Dạy bài mới ( 60 phút )
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS tập chép.
- GV chép đoạn văn lên bảng. 
- HS đọc đoạn văn trên bảng.
- HS đọc những tiếng dễ viết sai: trường, ngôi, hai, giáo, nhiều, hiền, thiết.
- HS viết những từ khó vào bảng con.
- HS đọc lại đoạn văn trên bảng. 
- HS chép bài vào vở.
- GV đọc lại, HS tự soát lại bài.
- GV chấm bài, nêu NX.
3. HD HS làm BT chính tả: 
+ Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- GV HD HS làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 3: tương tự BT 2
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 2: Tập viết
Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B
I. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần ai, ay, ao , au; các từ ngữ: mái trường, điều hay,sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1.
- HS khá giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong VTV.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ: A, Ă, Â, B.
- Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
B. Dạy bài mới ( 60 phút )
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS tô chữ hoa:
- HS quan sát, NX mẫu chữ.
- HS viết bảng con.
3. HD HS viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- HS đọc các vần và từ ngữ trong bài.
- HS viết bảng con lần lượt từng vần, từ ngữ.
4. HD tập tô, tập viết:
- HS tập tô, tập viết trong VTV.
- GV chấm, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học, giao bài.
Tiết 3: Toán 
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
( tr 133)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
- BT cần làm: 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
- BT 4 
B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình.
a) Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình vuông:
- GV vẽ hình và điểm lên bảng, giới thiệu cho HS. 
- HD nhắc lại.
b) Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn, hình tam giác:
- HS tự nêu.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
- HS nêu kết quả.
- Lớp và GV nhận xét. 
+ Bài 2: 
- HS lên bảng vẽ.
- GV nhận xét.
+ Bài 3, 4: 
- HS lên bảng làm.
- GV chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Tiết 5: Đạo Đức
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I. Mục tiêu:
- HS ôn lại các bài đạo đức đã học đầu HK II.
II. Tài liệu và phương tiện:
 VBT và các hành vi, tình huống đạo đức đã học. 
III. Hoạt động dạy học:
A. Dạy bài mới ( 25 phút ).
1. Giới thiệu bài.
 GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. HD HS ôn tập:
- HS ôn lần lượt theo từng bài học.
3. GV nhận xét kết quả ôn tập của HS.
C. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ).
GV chốt lại ND giờ học.
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 1: Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
( tr 128)
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
Kiểm tra BT HS làm ở nhà trong VBT.
B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. GV HD HS giải bài toán 1 (bài toán đơn).
- HS phân tích bài toán: 
? Cái gì đã cho?
? Cái gì phải tìm?
- Lựa chọn phép tính thích hợp.
- HS ghi bài giải.
- HS nhắc lại: muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta lấy 35 chia cho 7.
3. GV HD HS giải bài toán 2 (bài toán có 2 phép chia và nhân)
- GV HD HS tóm tắt và trình bày bài giải như SGK.
- GV hỏi: khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường tiến hành theo mấy bước? đó là những bước nào?
4. Thực hành:
- Tổ chức cho HS lần lượt làm các BT 1, 2, 3 tại lớp rồi sau đó chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút )
 GV chốt lại nội dung bài.
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 2: Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội chơi voi (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
- HS đọc bài hội vật, trả lời câu hỏi về nội dung các đoạn.
B. Dạy bài mới ( 30 phút )
1. Giới thiệu bài ( bằng tranh + lời ).
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm bài văn.
b) HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1.
? Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đấu? 
- HS đọc thầm đoạn 2.
? Cuộc đua diễn ra ntn?
? Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
=> ND:
- HS nhắc lại ND.
4. Luyện đọc lại bài.
 (đoạn 2)
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
- HS nêu lại ND bài .
- Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiêt 3: Chính tả
Hội vật
I. Mục tiêu:
- Nghe - ... ều gì?
=> Rút ra ND bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- 3 HS đọc lại.
b) Học thuộc lòng bài thơ:
c) Hát bài hát về bác Hồ:
+ Kiểm tra học thuộc lòng.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút )
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 3: Toán
Kiểm tra giữa HK II
 Kiểm tra theo đề chung của trường
Tiết 4: Chính tả - tập chép
Tặng cháu
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng 4 câu thơ bài tặng cháu trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu ngã, dấu hỏi vào chữ in nghiêng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ).
? Nêu quy định về đi bộ.
B.Dạy bài mới ( 25 phút ).
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. HD HS tập chép: 
- HS đọc bài thơ trên bảng.
- HS tìm tiếng dễ viết sai, viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài, HS tự chữa lỗi.
- Chấm, chữa bài.
 3. HD HS làm BT chính tả:
- GV HD trên bảng phụ.
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng điền.
- GV chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 5: Nhạc
 GV bộ môn thực hiện
Tiết 1: Toán
Luyện tập
( tr 129)
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn BT 3 như ở SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
-1 HS lên bảng làm lại BT tiết 123.
- 1 HS khác trả lời câu hỏi: thông thường bài toán liên quan đến rút về đơn vị được giải theo mấy bước? đó là những bước nào?
B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. HDHS Thực hiện phép nhân:
a) 1034 x 2 = ?
Đặt tính: 1034
 x 2
 ______
 2068
Vậy 1034 x 2 = 2068.
b) Phép nhân: 2125 x 3 = ?
- GV HD tương tự như SGK.
3. HDHS làm BT.
+ Bài 1: Hai bước giải:
- Tính giá tiền 1 quả trứng.
- Tính số tiền mua 3 quả trứng.
 Bài giải:
Giá tiền mỗi quả trứng là:
4500 : 5 = 900 (đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700 (đồng)
 ĐS: 2700 đồng.
+ Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV HD HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở. GV chấm một số bài.
 Bài giải:
Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên)
Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
425 x 7 = 2975 (viên)
 ĐS: 2975 viên.
+ Bài 3;
- HS nêu yêu cầu của BT.
- GV dán bảng phụ, HD.
- Tổ chức cho HS thi làm bài đúng, nhanh.
- NX tuyên dương.
+ Bài 4:
- HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp và GV NX, KL.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 2: Tập làm văn
Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được quanh cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
* KNS: Tư duy sáng tạo; tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích đối chiếu; lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
 Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
- 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- Trả lời câu hỏi về nội dung câu truyện 
B. Dạy học bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
 GV nêu mục dích yêu cầu giờ học.
2. HDHS làm BT.
+ Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV viết lên bảng 2 câu hỏi.
? Quang cảnh trong từng bức ảnh ntn?
? Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- HS quan sát 2 bức ảnh và trả lời 2 câu hỏi trên theo cặp.
 * HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Cả lớp và GV NX
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 3: Thủ Công
Làm lọ hoa gắn tường
( tiết 1 )
I Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường. 
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. lọ hoa tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy học:
 Giấy thủ công, kéo, hồ dán...
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra ( 3 phút ).
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới ( 25 phút ).
1. Giới thiệu bài.
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. HĐ 1: quan sát và nhận xét. 
- GV giới thiệu mẫu lọ hoa, Hs quan sát, NX theo gợi ý của giáo viên.
- HS nêu tác dụng của lọ hoa trong thực tế.
3. HĐ 2:GV HD mẫu:
- GV HD như các bước trong SGK. 
- HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.
C. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ).
 Chuẩn bị đầy đủ cho giờ sau.
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 4 : Tập Viết
Ôn chữ hoa S
I Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S ( 1 dòng ); C, T ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng: Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy... rì rầm bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa S.
- Tên riêng: Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ).
 Kiểm tra bài viết của HS ở nhà trong VTV.
B. Dạy bài mới ( 25 phút ).
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS viết bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa. (S, C , T)
b) HD HS viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng).
c) HD HS viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ trên của Nguyễn Trãi.
- HS tập viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta.
 3. HDHS viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu.
- HS viết bài vào VTV.
4. Chấm, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
 Nhận xét giờ hoc, giao bài.
Tiêt 5: Nhạc 
 GV Bộ môn thực hiện.
 Thứ Sáu
 Ngày soạn 03 tháng 3 năm 2011.
 Ngày dạy 4 tháng 3 năm 2011.
 ( Buổi chiều)
 Tiết 1: Tập đọc
 Cái nhãn vở
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
- Biết tác dụng của nhãn vở
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- HS khá giỏi biết tự viết nhãn vở.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh của bài trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
Đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu.
B. Dạy bài mới ( 60 phút )
1. Giới thiệu bài.
2. HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Giải nghĩa từ nắn nót, ngay ngắn.
- Luyện đọc câu tiếp nối.
- Luyện đọc đoạn, bài.
3. Ôn các vần ang, ai:
- Tìm tiếng trong bài có vần: ang, ai.
- Thi tìm tiếng có vần: ang, ai.
+ HS đọc cả bài.
Tiết 2: Tập đọc (tiếp)
4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc:
a) Tìm hiểu bài đọc, luyện nói:
- GV đọc mẫu lần 2.
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
? Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở.
? Bố Giang khen Giang ntn?
? Nhãn vở có tác dụng gì?
+ HS thi đọc cả bài.
- HS đọc, GV NX, cho điểm.
b) HD HS tự làm và trang trí nhãn vở:
- HS tự cắt và trang trí nhãn vở.
- GV nhận xét nhãn vở ghi đầy đủ nội dung, trang trí đẹp.
C. Củng cố- dặn dò ( 3 phút ).
 - Nhận xét giờ học, giao bài
Tiết 3: Thể Dục
 GV Bộ môn thực hiện.
Tiết 1: Toán
Tiền Việt Nam (tr 130 )
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Các tờ giấy bạc: 2000đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
 Kiểm tra BT HS làm ở nhà trong VBT.
B. Dạy bài mới ( phút ).
1. Giới thiệu bài.
 GV nêu yêu cầu giờ học.
2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Cho HS quan sát kĩ cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc và nhận xét.
? Màu sắc của giấy bạc.
? Dòng chữ Hai nghìn đồng và số 2000.
? Dòng chữ Năm nghìn đồng và số 5000.
? Dòng chữ Mười nghìn đồng và số 10000.
3. Thực hành:
+ Bài 1; cho HS tự làm bài và chữa bài.
+ Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu của BT.
- Cho HS quan sát câu mẫu.
- HD HS cách làm bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 3:
a) HD HS quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật để xác định vật đó có giá tiền ít nhất, vật có giá tiền cao nhất.
b) HD HS phải thực hiện phép trừ (nhẩm) rồi trả lời câu hỏi.
c) HS thực hiện phép trừ (nhẩm) rồi trả lời câu hỏi.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 2: Chính Tả
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
 - GV đọc cho HS viết: trong trẻo, chông chênh. chênh trếch, trầm trồ.
B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS Nghe viết .
a) HD chuẩn bị;
- GV đọc 1 lần bài chính tả. 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết những từ ngữ các em hay mắc lỗi.
b) GV đọc cho HS viết.
c) Chấm, chữa bài
3. HD HS làm BT chính tả:
- GV chọn cho lớp làm BT 2a rồi chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ).
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 3: Thể Dục 
 GV Bộ môn thực hiện.
 Tiết 4: NTĐ 1: Tập đọc
Ôn tập
- GV HD HS tự luyện đọc lại các bài Tập Đọc đã học.
 Tiết 4: NTĐ 3: Tự nhiên và xã hội.
Bài 50: Côn trùng
 I Mục tiêu:
 - Nêu được lợi ích hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
* GDMT: Sau bài học, HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 Các hình của bài trong SGK tr. 97.
- Sưu tầm các tranh ảnh về côn trùng.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ).
 - Nêu những điểm giống và khác nhau của một số động vật.
B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ 1: Quan sát và thảo luận:
 - HS quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97. Thảo luận:
? Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì?
? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Đại diện nhóm trình bày.
=> KL:
 3. HĐ 2: Làm việc những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được:
- Các nhóm phân loại những tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và không ảnh hưởng gì đến con người.
- Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình trước lớp.
* Nêu ý kiến về sự bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
- ý kiến của HS.
C. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ).
 - GV chốt lại ND bài học.
 - Nhận xét giờ học, giao bài.
Tiết 5: Sinh hoạt
 - Nhận xét mọi hoạt đông của lớp trong tuần 25.
 - Đưa ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần 26.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu lop 2 nam 2011.doc