Tiết 1+2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 88+89: GẶP GỠ Ở LÚC -XĂM - BUA
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
* Quyền được kết bạn với các bạn ở khắp năm châu để thể hiện tình hữu nghị giữa các nước.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
Tuần 30: Ngày soạn: 24/3/2012. Ngày giảng: T2. 26/3/2012 Toán Tiết 146: Ki- lô- mét i. Mục tiêu: - Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài ,biết đọc ,kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. ii. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam iii. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài - Đã học cm, dm, để đo khoảng cách quãng đường lớn dùng km 2. Thực hành Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu HDHS Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ? b. Quãng đường từ A đến Đ (đi qua C) dài bao nhiêu km ? c. Quãng đường từ C đến A (đi qua B ) dài bao nhiêu km Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài. ? Hà Nội Cao Bằng dài ? km:285km ? Hà Nội Lạng Sơn dài ? km :169km ? Hà Nội Hải Phòng dài ? km: 102km ? Hà Nội Vinh dài ? km :308km ? Vinh- Huế dài ? km: 368km ? TPHCM- Cần Thơ: 174km ? TPHCM-Cà Mau: 354km II. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập đọc Tiết 88+89: Ai ngoan sẽ được thưởng. I. mục đích yêu - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi phải thật thà để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.(trả lời được câu hỏi 1,3,4,5 SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài : Cậu bé và câu si già - Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ? B. Bài mới 1. Gt chủ đề và truyện đọc 2. Luyện Đọc - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ - Hướng dẫn đọc các từ ngữ được chú giải trong bài - Chú giải cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu hỏi 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng. - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? - cho người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo. Câu hỏi 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia? - Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo. Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? - Vì Tộ biết nhận lỗi , người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. 4. Luyện đọc lại - Đọc phân vai - Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 5, Củng cố dặn dò - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm tới thiếu nhiCháu ngoan Bác Hồ. Tiết 1+2: Tập đọc - kể chuyện Tiết 88+89: Gặp gỡ ở Lúc -Xăm - Bua I. Mục Tiêu: A. Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. * Quyền được kết bạn với các bạn ở khắp năm châu để thể hiện tình hữu nghị giữa các nước. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh mình hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viết gợi ý. III.Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1. KTBC: - Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ? (3HS) - > HS + GV nhận xét 2. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm bài đọc 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đ2. + GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Tìm hiểu bài - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? - Vì sao các ban 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? - Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - GV nhận xét ghi điểm Kể Chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh kể chuyện - Câu chuyện được kể theo lời của ai? -> Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - Kể bằng lời của em là thế nào ? -> Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc câu gợi ý - GV gọi HS kể - 1HS kể mẫu đoạn 1 - 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2. - 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện -> HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm D. Củng cố - dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 146: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số. - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tich của HCN. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con. III. Các HĐ dạy học: 1. ổn định: 2. Ôn luyện: - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở - Yêu cầu HS lên bảng làm - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - GV nhận xét Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở - Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 25/3/2012 Ngày giảng: T3. 27/3/2012 Toán Tiết 147: Mi - li - mét I. Mục tiêu: - Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài ,biết đọc ,viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. - Biết được quan hệ giữa mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản. ii. đồ dùng dạy học - Thước kẻ HS với các vạch chia mm III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài dm, m, km ? - Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó là Mi li mét - Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS - Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ? - Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính bằng bao nhiêu mm ? 3. Thực hành - Vận dụng quan hệ giữa cm và mm giữa m và mm. 1cm = 10mm 1m = 1000mm 1000mm = 1m 10mm = 1cm 5cm = 50mm 3cm = 30mm - Nhận xét chữa bài Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu - HDHS quan sát hình vẽ, tưởng tượng được cách đo đoạn thắng bằng thước có vạch mm. + Đoạn thẳng MN dài 60mm + Đoạn thẳng AB dài 30mm + Đoạn thẳng CD dài 70mm Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu - HD tập ước lượng chiều dài các đồ vật đã cho. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 30: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - 3 tranh minh hoạ sgk iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện những quả đào. - 2HS kể ? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - HS trả lời B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu 2. Hướng dẫn kể Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh - HS quan sát tranh nói nội dung tranh. Tranh 1 + Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ. Tranh 2 + Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS. Tranh 3 + Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan., biết nhận lỗi - HDHS dựa vào tranh kể từng đoạn truyện theo nhóm . + 3 đại diện 3 nhóm kể tiếp nhau (nhận xét) b. Kể từng đoạn câu chuyện - Kể lại đoạn cuối câu truyện đúng theo lời bạn Tộ ? - Tưởng tượng chính mình là Tộ suy nghĩ của Tộ - Khi kể xưng hô tôi từ đầu đến cuối câu chuyện phải nhớ mình là Tộ không phải lúc xưng tôi sau quên lại kể lại Tộ. + 1 HS kể mẫu + HS tiếp nối nhau kể trước lớp. *GV nhận xét cho điểm cao những HS nhập vai bạn Tộ nhất. Kể thấm thía nhất. Đặc biệt khen những em có ý sáng tạo. IV. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học Chính tả: (Nghe-viết) Tiết 59: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (a) III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con Bút sắt, xuất sắc, sóng biển, xanh xao B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu) 2. Hướng dẫn nghe, viết - GV đọc bài chính tả 1 lần - 2 HS đọc bài ? Nêu nội dung bài chính tả - Đoạn văn kể về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ tại trại nhi đồng - HS bảng con (tên riêng chỉ người) - Bác Hồ, ùa tới, trở lại, che trở - HS viết bài vào vở - Chấm chữa, bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 (a) - HS làm vào vở - GV hướng dẫn HS làm Lời giải a. Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che trở. iV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả. Tiết 1: Chính tả (nghe - viết) Tiết 59: Liên hợp quốc I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài Liên Hợp Quốc. Viết đúng các chữ số; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, et/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm, vần trên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2a. III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: (HS viết bảng con) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe - viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần bài văn - Giúp HS nắm nội dung bài: + Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ? + Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc vào lúc nào ? - GV đọc 1 số tiếng khó - GV quan sát, sửa sai b. GV đọc bài - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài viết - GV thu vở chấm điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm bài -> GV nhận xét b. Bài 3 (a) - GV gọi nêu yêu cầu - GV phát giấy + bút dạ cho 1 số HS làm bài - GV nhận xét D. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ... xét sự chuẩn bị tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS - Chuẩn bị giờ sau Tiết1: Toán Tiết 149: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giảI bài toán có phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng con. III. Hoạt dộng dạy học: ổn định: KTBC: Bài mới: + Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c BT và mẫu - y/c HS nhẩm và nêu kết quả - HS nhẩm và nêu kết quả 60 000 - 30 000 = 30 000 100 000 - 40 000 = 60 000 + Bài 2 : - Gọi HS nêu y/c BT Đặt tính rồi tính. - HS làm vào bảng con. + Bài 3: - Hướng dẫn HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán, sau đó trình bày bài giảI vào vở. Bài giải Trại nuôI ong đó còn lại số l mật ong là 23 560 - 21 800 = 1 760 (l) Đáp số: 1 760 l. + Bài 4a: - Hướng dẫn HS làm và chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học Tiết 2: Tự nhiên và xã hội Tiết 60: Sự chuyển động của trái đất I. Mục tiêu: - Biết trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh mặt trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của tráI đất quanh mình nó và quanh mặt trời. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh MH. SGK - Quả địa cầu. III. Các HĐ dạy học: 1. ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: + Hoạt động 1: Quan sát và trả lời - y/c HS quan sát H1. SGK và thảo luận nhóm câu hỏi: Nhìn từ cực Bắc xuống, tráI đất quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ? - Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày - GV: Nhìn từ cực Bắc xuống, tráI đất quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. + Hoạt động 2: Thực hành trên quả địa cầu - GV hướng dẫn HS thực hành (như SGK) + Hoạt động 3: Nhóm - y/c HS quan sát H3 và chỉ hướng chuyển động của tráI đất quanh mình nó và hướng chuyển động của tráI đất quanh mặt trời - GV: Trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh mặt trồi. + Hoạt động 4: Trò chơI tráI đất quay - Gv hướng dẫn 4. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài học Tiết 3: Tập viết. Tiết 30: Ôn chữ hoa U I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng) - Viết câu ứng dụng: Uốn cây còn bi bô (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Hoạt động dạy học: A. ổn định: B. KTBC: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - y/c HS tìm các chữ viết hoa có trong bài - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - y/c HS tập viết chữ U trên bảng con b. Luyện viết từ ứng dụng - y/c HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng - Cho HS tập viết trên bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - Cho HS tập viết trên bảng con: Uốn cây 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - GV nêu y/c 4. Chấm chữa bài D. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS về nhà học thuộc câu ƯD Chính tả: (Nhớ- viết) Tiết 60: Một mái nhà chung I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài "Một mái nhà chung". Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2 (a/b) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép sẵn BT III. Các HĐ dạy học: A. ổn định: B. KTBC: - GV đọc: buổi chiều, thuỷ chiều (HS viết bảng) -> HS + GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ - HS nghe. - HS đọc lại. - Nhận xét chính tả. + Những chữ nào phải viết hoa? - Những chữ đầu dòng thơ. - GV đọc một số tiếng khó: Nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình - HS luyện viết vào bảng con. b. GV yêu cầu HS viết. - HS đọc lại 3 khổ thơ - HS gập SGK nhớ - viết bài. - GV theo dõi uốn nắn. c. Chấm chữa bài. - GV đọc bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. Hướng dẫn làm bài tập 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu -> GV nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào SGK - 3 HS lên bảng làm đọc KQ. -> HS nhận xét. a) Ban trưa - trời mưa - hiên che - không chịu. C. Dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 28/03/2011 Ngày giảng: T6. 30/03/2012 Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 60: Cháu nhớ bác hồ I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng câu thơ lục bát. - Làm được bài tập 2 a/b. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập 2 (a) BT (3) III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2,3 HS viết bảng lớp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: - Gv đọc bài chính tả - Nêu nội dung đoạn thơ nói gì ? - Tìm những từ phải viết hoa trong bài chính tả? * HDHS viết từ khó bảng con - Đọc cho HS viết - Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : (a) - HDHS làm Bài tập 3 : (a) - Cho HS chơi trò chơi thi đặt câu nhanh với các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (nhận xét ai viết từ đó đúng chính tả đặt câu đúng được tính điểm sau đổi nhóm khác) * HS làm vào vở ít nhất 2 câu mỗi em C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ - Về nhà viết lại chữ còn mắc lỗi Toán Tiết 150: Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ )các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm ncacs số tròn trăm. II. đồ dùng dạy học - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật III. Các hoạt động dạy học. a. Kiểm tra bài cũ - Viết thành tổng b. Bài mới 1. Cộng các số có 3 chữ số - Thực hiện bằng đồ dùng trực quan (gắn lên bảng các hình vuông to, các HCN nhỏ, các hình vuông nhỏ ) - Kết quả được tổng, tổng này là mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Đặt phép tính ? - Cộng từ trái sang phải bắt đầu từ hàng đơn vị Quy tắc: Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị Tính : cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm. 2. Thực hành Bài 1: Tính - HDHS - Nêu cách tính và tính? Bài 2: Đặt tính rồi tính * Lưu ý cách đặt tính Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu ) - Nhận xét II. Củng cố – dặn dò: - Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết 30: Nghe và trả lời câu hỏi I. Mục tiêu Nghe và trả lời được nội dung câu hỏi về nội dung câu chuyện qua suối (BT1) viết được câu trả lời câu hỏi BT1;BT2. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cây hoa tỏ ra biết ơn ông lão ? - Vì sao trời lại cho hoa có mùi thơm vào ban đêm ? b. bài mới 1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu câu 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) - GV kể chuyện 3 lần - GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? - Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ? ? Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo các chiến sĩ làm gì - Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? * 3,4 HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi sgk Bài tập 2: - Chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT1) không cần viết câu hỏi * Chấm 1 số bài nhận xét C. Củng cố – dặn dò: Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho mình ? - Về nhà kể lại câu chuyện Qua suối cho người thân nghe - Nhận xét tiết học. Tiết 1: Toán: Tiết 150: luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.000 - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Ôn luyện: Làm BT 3 (tiết 144 - 2 HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 3.2. Bài tập a) Bài 1: Củng cố cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu. -> GV nhận xét. Bài 2: Củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. -> GV sửa sai cho HS. * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vở. Bài giải Số cây ăn quả xã Xuân Hoà có là: 68.700 + 5.200 = 73.900 cây Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là: 73.900 - 4.500 = 69.400 (cây) Đ/S: 69.400 (cây - GV gọi HS đọc bài - nhận xét - GV nhận xét. 4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Tiết 30: viết THƯ I. Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn cho bạn nhỏ người nước ngoài dựa theo gợi ý để làm quen và bày tỏ tình thân ái. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các gợi ý. - Bảng phụ viết trình tự lá thư. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Đọc bài văn tuần 29 (3 HS) - > HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. HD HS viết thư. - HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS giải thích yêu cầu BT theo gợi ý. - GV gợi ý HS : + Có thế viết th cho một bạn nhỏ ở nớc ngoài mà em biết qua đọc báo nghe đài người bạn nước ngoài này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em cần nó rõ bạn là người nước nào. + Nội dung thư phải thể hiện: - Mong muốn làm quen với bạn - Bày tỏ tình cảm thân ái - GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày một lá thư. - 2 HS đọc. + Dòng đầu thư (ghi nơi viết, ngày tháng năm) + Lời xung hô (bạn thân mến) + Nội dung thư: Lời chào , chữ ký và tên - HS viết th vào giấy rời. - HS tiếp nối nhau đọc thư - GV chấm một vài bài - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư C. Củng cố dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài mới. * Đánh giá tiết học. Thủ công Tiết 30: Làm đồng hồ để bàn (T2) I. Mục tiêu: - HS làm được đồng hồ để bàn làm đúng quy trình kĩ thuật - HS yêu thích sản phẩm mình làm được II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình - Giấy thủ công, hồ dán, kéo. III. Các hoạt động dạy học. 3. Hoạt động 3: HS thực hành a. Nhắc lại quy trình. - GV gọi HS nhắc lại quy trình - 2HS + B1: Cắt giấy + B2: Làm các bộ phận + B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh b. Thực hành - GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều - HS nghe - Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày. - GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. - HS thực hành + GV quan sát, HD thêm cho HS c. Trưng bày - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét -> GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt. - Đánh giá kết quả học tập của HS Củng cố dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 học tập và kĩ năng thực hành của HS. - HS nghe - Dặn dò giờ học sau.
Tài liệu đính kèm: