Giáo án Lớp Ghép 2 + 3 Tuần 32

Giáo án Lớp Ghép 2 + 3 Tuần 32

 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 96: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND,ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường (Trả lời được câu hỏi 1,2,4,5).

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn,dựa vào tranh minh họa SGK

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp Ghép 2 + 3 Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn: 07/04/2011
 Ngày giảng:T2. 09/04/2011
Tiết 1: Toán
Tiết 156: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Biết làm các phép tính cộng trừ với đơn vị là đồng.
- Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản. 
II.đồ dùng dạy học 
- Một số tờ giấy bạc các loại 100đồng , 200đồng, 500đồng và 1000đồng 
IiI. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: 
- Yêu cầu Hs nhận xét xem trong mỗi túi có chứa các tờ giấy bạc loại nào 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2: HS đọc yêu cầu 
- Nêu kế hoạch giải 
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Bài giải
Mẹ phải trả tất cả là :
600 + 200 = 800 (đồng)
 Đáp số : 800 đồng
Bài 3 : Viết số tiền thích hợp vào ô trống.
- HDHS
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm sgk
- HDHS
- Gọi HS lên bảng chữa (nhận xét)
Số tiền
Gồm các tờ giấy bạc loại 
1000đồng ,2000 đồng
5000đồng ,10000 đồng
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Tiết 94+95: Chuyện quả bầu
I. mục tiêu:
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
Bảo vệ .rất tốt.
- Trả lời những câu hỏi về ND bài
B. Bài mới:
1. Gt bài 
2. Luyện Đọc 
- Đọc mẫu toàn bài 
a. Đọc từng câu 
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HDHS đọc đúng 
+ Bảng phụ
- HS hiểu 1 số từ ngữ chú giải cuối bài 
- sgk
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc 
e. Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Con dúi làm gì khi bị 2 vợ chồng người đi rừng bắt ? Con dúi mách 2 vợ chồng đi rừng điều gì?
- Lạy van xin tha thứ, hứa sẽ nói điều bí mật.
- Sắp có mưa to bão lớn ngập khắp miền. Khuyên vợ chồng cách phòng lụt,
Câu 2: 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ?
- Làm theo lời khuyên của dúi lấy khúc gỗ to hết hạn 7ngày mới chui ra.
Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ?
- Cỏ cây vàng úa.Mặt đất không 1 bóng người 
Câu 3: Có chuyện gì sảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt ?
- Những con người đó là tổ tiên những tân tộc nào ?
- Khơ mú, Thái, Hmông, Dao, Ê-đê, Ba Lan 
Câu 5: Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước Việt Nam mà em biết ? Đặt tên khác cho câu chuyện ?
- Cùng là anh em 
4. Luyện đọc lại:
- Nhận xét
- 3,4 HS đọc lại chuyện
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau
 Tập đọc - kể chuyện
Tiết 96: Người đi săn và con vượn
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND,ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường (Trả lời được câu hỏi 1,2,4,5).
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn,dựa vào tranh minh họa SGK
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Đọc bài con cò 
-> HS + GV nhật xét.
b. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài 
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc cả bài.
- Một số HS thi đọc.
-> HS nhận xét.
3. Tìm hiểu bài:
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
-> Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số.
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
-> Căm ghétrường người đi săn độc ác.
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm.
-> Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
-> Đứng nặng chảy cả nước mắt.
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
-> Giết hại loài vật là độc ác 
4. Luyện đọc lại.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe
2. HD kể.
- HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Từng cặp HS tập kể theo tranh
- HS nổi tiếp nhau kể
- HS kể toàn bộ câu chuyện
-> HS nhận xét.
c) Củng cố – Dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau
 Toán
Tiết 156: 	luyện tập chung
i. Mục tiêu:
- Biết dặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho)số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân chia.
ii. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : Làm BT 2+ 3 ( 2 HS ) 
	 -> HS+ GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. Hoạt động 1 : Thực hành 
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
-> GV sửa sai cho HS 
* Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vở 
 Tóm tắt 
Có : 105 hộp 
Một hộp có : 4 bánh 
Một bạn được : 2 bánh 
Số bạn có bánh : .bánh ? 
- GV gọi HS đọc bài 
-> GV nhận xét 
* Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS làm vào VBT 
 Tóm tắt :
Chiều dài : 22cm
Chiều rộng : 
DT : ..cm2?
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét.
c) Bài 4: Củng cố về thời gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
III. Củng cố – Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 08/04/2012
 Ngày giảng:T3.10/04/2012
Tiết 1 Toán
Tiết 157: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số và chữ thích hợp vào ô trống.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm sgk
- HDHS
- Gọi HS lên chữa nhận xét 
Bài 2: Số 
- HS làm sgk
- HDHS
- 3 HS lên bảng làm (nhận xét)
899 đ 900 đ 901
298 đ 299 đ 300
998 đ 999 đ 1000
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm sgk
 , =
 - Gọi HS chữa 
875 > 785
697 < 699
599 < 701
321 < 298
900 + 90 + 8 < 1000
- Nhận xét chữa bài
732 = 700 + 30 + 2
Bài 5: 1 số HS đọc yêu cầu 
- Nêu kế hoạch giải
Bài giải
- 1 em tóm tắt
Giá tiền 1 chiếc bút bi là:
- 1 em giải 
700 + 300 = 1000 (đồng)
 Đ/S: 1000 đồng
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Tiết 32: Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu :
Dựa theo tranh, theo gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện BT1,BT2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn kể đoạn 3
iII. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn 
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại các đoạn 1,2 theo tranh đoạn 3 theo gợi ý.
- HS quan sát tranh nói nhanh nội dụng từng tranh
+ Tranh 1: Hai vợ chồng người đi vào rừng bắt được con dúi 
+ Tranh2: Hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn bóng người.
+ Kể chuyện trong nhóm 
+ Thi kể trước lớp 
b. Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
+ 1 HS đọc yêu cầu của đoạn mở đầu cho sẵn.
- 2,3 HS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét ) 
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện 
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Chính tả: (tập chép)
Tiết 63: Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả.
- Làm được bài tập 2 a/b, hoặc bài tập 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn ND BT2 a hoặc 2 b
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2,3 HS viết bảng lớp , lớp bảng con 
- 3 từ bắt đầu bằng r,gi,d
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép 
 Bài chính tả nói điều gì ?
Tìm tên riêng trong bài chính ? 
-Khơ-Mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Bana, Kinh
* Hs viết bảng con các tên riêng
*HS nhìn sgk chép bài vào vở
* Chấm chữa bài (5-7 bài)
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: (a)
- 1 HS đọc yêu cầu
a. l hoặc n
- Cả lớp làm vở 
- Gọi HS lên bảng chữa 
Nhận xét chữa bài
năm nay nan lênh nầy lo lại
Bài 2 (a) 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm thi 3 em
Lời giải 
Nồi, lỗi, lội
- Nhận xét chữa bài
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các chữ viết sai
Chính tả : ( Nghe - Viết )
Tiết 63: Ngôi nhà chung 
I. Mục tiêu:
- Nghe- đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- làm đúng bài tập (2) a/b,hoặc bài tập(3) a/b	 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần BT 2a.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: 
- GV đọc; rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong (HS viết bảng)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới : 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD nghe - viết .
a. HD chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- Giúp HS nắm ND bài văn 
+ Ngôi nàh chung của mọi dân tộc là gì ? 
- Là trái đất 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS nghe viết vào bảng con 
- GV quan sát, sửa sai 
b. GV đọc bài .
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm baùi tập 2 a .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bài cá nhân 
- HS làm bài cá nhân 
- 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả 
a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi 
Tấp nập - làm nương - vút lên 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò .
- Nêu ND bài ? 
- chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2: Đạo đức
Tiết 32: Dành cho địa phương (VẤN ĐỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG)
i. Mục tiêu : 
-Mụi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe . Học sinh biết bảo vệ mụi trường để mụi trường khụng bị ụ nhiễm . Cú thỏi độ phản đối những hành vi phỏ hoại mụi trường sống 
ii. đồ dùng dạy học : 
 ô Tranh ảnh về mụi trường 
IiI. Các hoạt động dạy học :
 2.Bài mới: 
ê Hoạt động1: Bỏo cỏo kết quả điều tra 
- Yờu cầu lớp vẽ tranh mụ tả mụi trường nơi em đang sống ? 
-Mời lần lượt từng em mụ tả lại bức tranh mụi trường em vẽ .
- Theo em nơi mỡnh đang sống cú phải là mụi trường trong sạch khụng ?
-Em đó tham gia vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường sạch đẹp như thế nào ? 
- Giỏo viờn lắng nghe nhận xột và bổ sung nếu cú .
ê Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhúm . 
-Yờu cầu cỏc nhúm mỗi nhúm trao đổi bày tỏ thỏi độ đối với cỏc ý kiến do giỏo viờn đưa ra và giải thớch .
-Lần lượt nờu c ... tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu)
ii. Đồ dùng:
- Bài 4 kẻ sẵn trên bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra
- Làm BT1 +2 (T158) ( 2HS)
à HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- GV nhắc lại yêu cầu
- PT bài toán
- Yêu cầu làm vào vở
 Tóm tắt:
 Bài giải:
Số phút cần để đi 1 km là:
 12: 3= 4( phút)
Số km đi trong 28 phút là:
 28: 4= 7(km)
 ĐS: 7 km
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- PT bài toán?
- Yêu cầu làm vào vở
 Bài giải:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
 21:7= 3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
 15:3= 5 ( túi)
 ĐS: 5 túi
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
 Bài 3: HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu KQ
- GV nhận xét
III. Củng cố- dặn dò:
- Nêu ND bài.
- Chuẩn bị bài sau
 Tự nhiên xã hội
Tiết 64: Năm, tháng và mùa
I. Mục tiêu:
- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng bao nhiêu ngày và mấy mùa.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK.
- Quyển lịch 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục Tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày.
 Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận.
 + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? ...
- GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là 1 năm.
KL: Để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp.
MT: Biết 1 năm thường có 4 mùa 	
 Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu.
- B2: GV gọi HS trả lời.
KL: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
 Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông:
- Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* Tiến hành:
- B1: GV hỏi
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào?
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào?
+ Khi mùa thu em thấy thế nào?
+ Khi mùa đông em thấy thế nào?
- B2:
+ GV hướng dẫn cách chơi trò chơi.
-> GV nhận xét.
IV. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tập viết:
Tiết 32: Ôn chữ hoa x
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương dối nhanh chữ hoa X(1 dòng),Đ,T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng xuân (1 dòng)và câu ứng dụng :Tốt gỗ....hơn dẹp người(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa x 
- Tên riêng các câu tục ngữ
III. Các HĐ dạy- học:
A. KTBC:
- GV đọc Văn Lang ( HS viết bảng con)
à HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. HD viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- A, T, X
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS tập viết chữ X trên bảng con.
à GV quan sát, sửa sai.
b. Luyện viết tên riêng:
- Đọc từ ứng dụng?
- GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội
- HS nghe.
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
- GV nhận xét.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- HS viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng con.
3. HD viết vở TV:
- HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 64:	hạt mưa
I. Mục tiêu.
- Nghe-viết bài CT,trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b.	
II. Các hoạt động dạy học.
	- Bảng lớp ghi ND bài bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu ( 2HS viết bảng lớp).
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS nghe - viết.
a) HD chuẩn bị.
- Đọc bài thơ Hạt mưa.
-> GV nhận xét.
b) GV đọc bài:
- GV quan sát uốn lắn cho HS
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài.
- GV thu vở chấm điểm.
3. HD làm bài tập 2a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nhận xét.
a) Lào - Nam cực - Thái Lan.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau. 
Ngày soạn: 11/04/2012
Ngày giảng:T6/13/04/2012
 Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 32: Tiếng chổi tre
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được bài tập 2 phần a/b, hoặc bài tập 3 a/b.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ2a
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS viết bảng lớp viết bảng con 
- nấu cơm, lội nước, nuôi nấng, lo lắng, lầm lỗi 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc mẫu 
- 2 HS đọc lại 
 Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- Những chữ đầu các dòng thơ 
 Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Nêu bắt đầu từ ô thứ 3.
- HS viết bảng con
Chổi tre, sạch lề, gió rét, lặng ngắt , quét rác.
- GV đọc HS viết
- HS viết bài vào vở 
- Chấm, chữa bài (5 – 7 bài)
3. Làm bài tập.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu
- HD học sinh làm
- HS làm nháp
- 1 HS lên bảng làm
Lời giải: 
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chùm lại nên hòn núi cao
4. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét
Toán
Tiết 160: Kiểm tra (1 tiết )
I. Mục tiêu:
- Thứ tự các số trong phạm vi 1000.
- So sánh các số có ba chữ số.
- Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Cộng trừ các số có ba chữ số không nhớ.
- Chu vi các hình đã học.
II. Các hoạt động dạy học
1. GV đọc đề và chép đề chép bài
Bài 1?
1. Số ?
255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ;
2. > 	357 ... 400	301 ... 297
 <	601 ... 563	999 ... 1000
	238 ... 259
3. Đặt tính rồi tính:
	432 + 325;	251 + 346
	872 - 320;	786 - 135
4. Tính:
25m + 17m 	= 700 đồng - 300 đồng = 900km - 200km = 63mm -8mm =	200đồng + 5 đồng =
5. Tính chu vi hình tam giác ABC có độ dài các cạnh là.
 3cm; 7cm; 8cm
Tập làm văn
Tiết 3: Đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn BT1, BT2. Biết đọc và nói lại nội dụng một trang sổ liên lạc BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
IiI. các hoạt động dạy học:
Sổ liên lạc của từng HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- HDHS quan sát tranh
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp
- Các tình huống khác HS thực hành tương tự. 
Bài 2 (Miệng)
- HDHS
- Nhận xét chữa bài
a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
+ Truyện này tớ cũng đi mượn
+ Tiếc quá nhỉ
b. Con không vẽ được bức tranh nàyBố giúp con với!
+ Con cần tự làm bài chứ !
c. Mẹ ơi ! Mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé ! 
+ Con ở nhà học bài đi 
+ Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi cùng nhé !
Bài 3 (Miệng)
- Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang để em viết
Lưu ý: nói chân thực nội dung 
+ Ngày cô viết nhận xét
+ Nhận xét (khen, phê bình, góp ý)
+ Vì sao có nhận xét ấy, suy nghĩ của em 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
 - GV chấm 1 số bài viết của HS 
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 Toán.
Tiết 60: luyện tập chung
A. Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.	
B. Các hoạt động dạy học.
I. Ôn luyện: Làm BT 1 + 2 (T59, 2HS)
 -> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành.
a) Bài 1: Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
- GV sửa sai.
b) Bài 2 + 3: Củng cố về bài toán rút về đơn vị.
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt
5 tiết : 1 tuần
175 tiết : ... tuần?
- GV gọi HS đọc bài , nhận xét.
- GV nhận xét.
* Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt
3 người : 175.00đ
2 người : đồng?
b) Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vở.
Tóm tắt
Chu vi: 2dm 4cm
DT: ..cm2?
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn
Tiêt 32: Nói viết về bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý SGK.
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.	
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
	- Bảng lớp viết gợi ý.
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý.
-GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
- HS quan sát.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.
- GV gọi HS đọc bài.
- Vài HS thi đọc - HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
- 1 số HS đọc bài viết.
-> HS nhận xét -> bình chọn.
-> GV nhận xét.
VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất
- GV thu vở chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau.
 Thủ công:
Tiết 32: làm quạt giấy tròn (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn .
- Làm được quạt giấy tròn . các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu quạt giấy tròn.
- Giấy, chỉ, kéo
- Tranh quy trình.
III. Các hoạt động dạy học.
1. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn.
+ Nhận xét gì về quạt tròn?
2. HĐ2: GV hướng dẫn mẫu.
- B1: Lờy giấy.
- Cắt 2 tờ giấy TC HCN 
- 2 Tờ giấy cùng màu dầi 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt
- B2: Gấp dán quạt
- Đặt tờ giấy HCN lên bàn , gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng 
- Gấp tờ giấy HCN thứ hai giống nhơ HCN thứ nhất 
- để mặt màu 2 tờ giấy vừa gấp cùng 1 phía, bôi hồ và dán hai mép tờ giấy . Dùng chỉ buộc chặt 
- Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết . Bôi hồ vào mép cuối và dán lại được quạt . 
- Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt.ần lượt dán ép hai cán quạt vào haimép ngoài cùng của quạt 
- Mở 2 cán quạt được 1 chiếc quạt hình tròn 
* Thực hành :
- GV tổ chức cho HS thực hành tập gấp quạt giấy hình tròn 
- GV quan sát HD thêm cho HS 
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét sựchuẩn bị , tinh thần học tập và kỹ năng thực hành 
- Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep tuan 32.doc