Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 10

Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 10

Nhóm trình độ 3

Đạo đức

Chia sẻ vui buồncùng bạn

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuỵen vui, buồn

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cung bạn

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

- GV Phiếu cho hoạt động 1

- HS : VBT

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 
Tiết 1
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Sáng kiến của bé Hà
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn
cùng bạn
I. Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật 
- Đọc diễn cảm được toàn bài
- HS yêu thích môn học.
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuỵen vui, buồn 
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cung bạn 
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Sử dụng tranh trong SGK 
- HS : SGK
- GV Phiếu cho hoạt động 1 
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức:
- Hỏt, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không KT
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài.
- KT bài tập làm ở nhà của HS.
GV : Giới thiệu bài qua tranh HS nêu nội dung tranh 
- Đọc mẫu
 a, Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm 
 b, Đọc đoạn kết hợp cách ngắt nghỉ
 - HS đọc đoạn trong nhóm 
- Cho đọc giữa các nhóm 
HS: Làm BT1 trên phiếu 
- em hãy viêt vào ô 
chữ Đ trước việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai 
 a, Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện buồn.
 b, Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuện buồn 
 GV : Cho HS tự liên hệ theo nhóm 
- Gọi một số HS liên hệ trước lớp 
- Lớp cùng GV nhận xét 
 HS : chơi trò phóng viên phỏng vấn bạn trong lớp 
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau ?
+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui, khi bạn có chuyện buồn
- HS đọc đồng thanh 
GV: Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét kết luận
HS tự liên hệ:
GV: Gọi một số HS liên hệ trước lớp.
Nhận xét kết luận
Kết luận chung.
 4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Sáng kiến của bé Hà
Toán
Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
- Đọc diễn cảm được toàn bài
- Giáo dục HS kính trọng, quan tâm tới ông bà.
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
- HS hứng thỳ trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học
- GV:- Phiếu chép sẵn nội dung bài
- HS: SGK
- GV : Phiếu kẻ bài 1 
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài.
* Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm bài tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét chốt lại 
 HS: Nêu ý chính của bài GV chốt lại
- GV: Hướng dẫn kể chuyện theo tranh, HS quan sát tranh tập kể chuyện trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể theo vai
- Lớp cùng GV nhận xét bình chọn 
GV: Giới thiệu bài, ghi bảng 
Thực hành đo độ dài 
Bài 1 :GV Nêu yêu cầu, gọi HS nêu
Cách vẽ. Cho HS vẽ vào vở
- HS: Thực hành vẽ, vẽ 1 đoạn mẫu 
- HS khỏc nhận xét, HS tự vẽ các đoạn vào vở 
- Đổi vở kiểm tra chéo
 GV: Cho HS thực hành bài 2 
- Cho HS tự đọc ghi kết quả đo vào vở 
- HS: Làm bài 3 dùng mắt để ước lượng các độ dài. 
 - Cho HS nêu kết quả của mình.
- GV nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết3
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập đọc - Kể chuyện
Giọng quê hương
I. Mục tiêu
- Biết tìm x trong các bài tập dạng; x + a = b; a + x = b(với a,b là các số có không quá hai chữ số)
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- HS hứng thỳ trong học tập.
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện 
 - Đọc diễn cảm được toàn bài
- Giỏo dục HS tỡnh yờu quờ hương.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu BT4 
- HS : SGK
- GV : Sử dụng tranh trong 
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 em lên bảng tính 
 x + 5 = 10 
 x = 10 - 5
 x = 5
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài.
GV : Giải thích bài nêu yêu cầu tiết học 
- GV cho HS nêu yêu càu bài tập1 
- HS làm bài vào nháp 1 em lên bảng thực hiện 
- Lớp cùng GV chữa bài 
 a, x + 8 = 10 
 x = 10 - 8 
 x = 2
 b, 30 + x = 58 
 x = 58 - 30 
 x = 28 
 HS: Nêu yêu cầu Bài 2 : Tính nhẩm, làm trong sách, nêu kết quả. 
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
 10 - 9 = 1 10 - 8 = 2 
 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8
 GV: Cho HS đọc bài 4, nêu tóm tắt làm bài vào vở 1 em làm trên phiếu giáo viên chữa bài 
 Bài giải 
 Số quả quýt có là : 
 45 - 25 = 20 (quả)
 Đáp số : 20 quả quýt 
 HS : Đọc yêu cầu BT5 
 Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng 
 C. x = 0 
- Lớp cùng GV chữa bài 
 Khoanh vào chữ C 
- HS quan sỏt tranh, HS nêu nội dung tranh 
Đọc mẫu
 HS : Đọc câu kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Đọc đoạn kết hợp cách ngắt nghỉ 
- GV : Cho HS đọc đoạn trong nhóm 
- Cho đọc giữa các nhóm 
Nhận xét chốt lại 
 HS : Đọc đồng thanh 
 GV : Cho HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét chốt lại ý đúng. 
 3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Đạo đức
Chăm chỉ học tập
Tập đọc - Kể chuyện (Tiếp)
Giọng quê hương
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập , biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập 
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS 
- Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quờ hương thân quen (trả lời được các CH 1,2,3,4)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
- Giỏo dục HS tỡnh yờu quờ hương.
II.Đồ dùng dạy học
- GV : Phiếu cho hoạt động 3 
- HS : VBT 
- GV: Sử dụng tranh trong SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài.
GV : Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học 
- Yêu cầu HS thảo luận tình huống BT5 
- 1 nhóm lên diễn vai, lớp cùng GV chốt lại: HS cần phải đi học đúng giờ. 
 HS : Thảo luận nhóm nêu ý kiến trong phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày 
 Lớp cùng GV chốt lại 
 GV : Đọc tiểu phẩm cho HS lên diễn 
- Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm 
+ Làm bài trong giờ ra chơi có phải chăm chỉ không? Tại sao? 
+ Em có thể khuyên bạn An như thế nào? 
HS : Đọc thầm bài tìm hiểu các câu hỏi còn lại trong SGK 
- Lớp cùng GV nhận xét chốt lại
 GV : Gọi HS nêu ý chính của bài 
- Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
 HS : Quan sát tranh tập kể trong nhóm 
- Đại diện nhóm thi kể 
Lớp cùng GV nhận xét bình chọn
- 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau 
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Bưu thiếp
Tự nhiên và Xã hội
Các thế hệ trong
Một gia đình
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
* Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời được các CH trong SGK).
- HS đọc diễn cảm được toàn bài.
- HS biết sử dụng bưu thiếp.
Nêu được các thế hệ trong một gia đình 
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình
- Giỏo dục HS biết mối quan hệ gia đỡnh.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Bưu thiếp, phong bì thư 
- HS: SGK.
- GV : Sử dụng các hình trong SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức:
- Hỏt, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài Bưu thiếp.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học 
Đọc mẫu 
- Luyện đọc câu kết hợp đọc từ khó
 HS: Đọc đoạn giải nghĩa từ 
- Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận diện bưu thiếp và phong bì thư
- GV: Hướng dẫn tìm hiểu bài gọi HS đọc bưu thiếp trả lời 
+ Bưu thiếp thứ nhất là của ai gửi cho ai ?
+ Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai?
+ Gửi để làm gì 
+ Bưu thiếp dùng để làm gì ?
HS: Nêu yêu cầu 4: Viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng thọ ông bà 
- Thực hành viết bưu thiếp theo yêu cầu 4 (ghi địa chỉ của ông, bà ngoài bì thư ) 
- Lớp cùng GV nhận xét 
HS : Thảo luận theo cặp 
+ Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
1-2 HS lên kể trước lớp
- GV : Nhận xét kết luận 
cho HS quan sát tranh theo nhóm, trả lời theo gợi ý 
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn mình là ai?
+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình? 
 HS : Giới thiệu về gia đình của mình với các bạn vế các thế hệ 
- GV cho HS làm việc cá nhân về tranh mô tả về gia đình mình
-Học sinh Ghi bài.
 4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả
Ngày lễ
Tập đọc
Thư gửi bà
I. Mục tiêu
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chớnh tả Ngày lễ 
- Làm đúng BT2;BT(3) a/b, 
- Giỏo dục HS rốn chữ.
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu.(trả lời được các CH trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu BT2 
- HS : Bảng con, VBT
GV: Một phong bì thư
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS tự kiểm tra, bỏo cỏo kết quả.
2. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài.
HS: Đọc nối tiếp bài Giọng quê hương, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc bài trong SGK ,nhận xét 
+ Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa 
- Viết chữ khó vào bảng con, GV uốn nắn 
GV : Hướng dẫn HS chép bài vào vở
- Chép xong đổi vở soát lỗi 
- Thu bài về chấm
HS : nêu yêu cầu BT2 : Điền vào chỗ chấm C hay K ; làm bài vào vở, 1 em làm phiếu 
- Lớp cùng GV chữa bài 
a, Con cá, con kiến, Cây cầu
GV : Cho HS nêu yêu cầu BT3 b 
Điền vào chỗ trống làm trong VBT, đổi vở kiểm tra
b, Nghỉ hay Nghĩ 
Nghỉ học, Lo nghĩ, Nghỉ ngơi, Ngẫm nghĩ 
GV: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc
HS: Luyện đọc kết hợp đọc từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
GV: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Gọi HS đọc từng phần lá thư, trả lời câu hỏi trong SGK,
-HS nêu nội dung chính của bài.
- 1HS đọc ... xét GV hướng dẫn cách vẽ 
+ Vẽ khuân mặt 
+ Vẽ cổ, vai
+ Vẽ tóc mắt,mũi, miệng ,tai. 
- Vẽ mầu vào tóc, da, áo. 
HS : Thực hành vẽ theo ý thích.
 GV quan sát nhắc nhở HS vẽ
 - Nhận xét đánh giá 
- 2 HS mở SGK,đọc bài.
- Hướng dẫn nắm nội dung
+ Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
HS: viết chữ khó vào bảng con GV uốn nắn.
GV: đọc cho HS viết bài vào vở
- Viết xong đổi vở soát lỗi.
- Thu bài về chấm.
- Hướng dẫn làm bài tập
- GV cho HS nêu yêu cầu BT2, làm bài vào vở, 1 em làm phiếu, lớp cùng GV nhận xét.
- Em bé toét miệng cười, mùi khét, của xoèn xoẹt
HS: quan sát tranh đọc rồi ghi lời giải vào nháp, đọc bài trước lớp: Cố, cỗ, co, cò ,cỏ
 4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
 Tiết 3 Âm nhạc
 Đ/ c: Ngô Mai Hương soạn giảng.
Tiết 4 
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả
Ông và Cháu
Toán
Kiểm tra định kì (Giữa học kì I )
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác bài CT. trình bày đúng hai khổ thơ 
- Làm được BT 2 ; BT (3 ) a/ b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
- Giỏo dục HS rốn chữ.
 Khối trưởng ra đề và đỏp ỏn.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu BT 3 
- HS : VBT
- GV: Đề kiểm tra 
- HS : Giấy kiểm tra. 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức:
- Hỏt, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài.
HS : Viết bảng con : Cây cầu, dòng kênh
 GV : Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học 
- 2 em đọc bài 
- GV hướng dẫn tìm chính tả 
 + có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không? 
 HS : Nhận xét 
- Tìm các dấu hai chấm và ngoặc kép trong bài 
- Viết tiếng khó vào bảng con : Thủ thỉ , rạng GV nhận xét 
 GV : Đọc bài cho HS viết vào vở 
- Viết xong đổi vở soát lỗi 
HS : Làm BT 2 : Tìm 3 chữ bát đầu bàng K, làm bài vào vở BT, 1 em làm trên bảng 
- Lớp cùng Gv nhận xét 
- Nêu yêu cầu BT 3 b ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã, làm trong VBT, 1 em làm phiếu 
- Lớp cùng GV nhận xét 
GV : Đọc đề phát đề cho HS
 HS : Đọc thầm đề bài 1 lượt 
GV : Hướng dẫn cho HS làm bài 
HS làm bài.
 GV : quan sát nhắc nhở HS.
- HS thu bài. 
 4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5
Thể dục
 Điểm số 1-2 ,1-2 theo đội hình vòng tròn 
 Trò chơi bỏ khăn
I. Mục tiêu :
- Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung 
- Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn 
- Bước đàu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II, Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : sân trường vệ sinh sạch 
- Phương tiện : 1 cò 1 khăn chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1, Phần mở đầu:
- Nhận lớp - phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- GV: tổ chức cho HS tập lần 1 và 2.
2, Phần cơ bản:
- Điềm số 1 - 2; 1 - 2theo hàng ngang:
- GV: theo dõi, nhận xét uốn nắn
- Trò chơi: Bỏ khăn
- GV: nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, chỉ dẫn cách chơi, cho HS chơi thử.
3, Phần kết thúc:
- GV: cùng hệ thống bài, nhận xét giao bài tập về nhà
- Đội hình hàng dọc
 x x x x
 x x x x
- Cho HS chuyển thành hàng ngang xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên..
- Giận chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- Tập bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Thi điểm số giữa 2 tổ.
- Cho HS chuyển thành vòng tròn điểm số 1 - 2; 1 - 2(điểm số 2-3 lần).
- Lần 3 cán sự điều khiển
HS: chơi hình thức 2,3 lần.
- Cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu
-Biết gấp thuyền phẳng đỏy cú mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS thớch gấp đồ chơi.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- Biết vận dụng để giải cỏc bài toỏn.
- HS hứng thỳ học tập.
II.Đồ dùng dạy học
- GV : Mẫu thuyền phẳng đáy có mui, quy trình gấp
- HS : Giấy thủ công
- GV : bảng phụ bài 3
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức:
- Hỏt, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS tự kiểm tra sự chuẩn bị.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm BT tiết trước
HS : Quan sát mẫu nhận xét 
- Hình dáng mui thuền, đáy thuyền va so sánh thuyền không mui và thuyền có mui giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
GV : Hướng dẫn cách gấp 
- Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền 
- Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều 
- Bước 3 : Gấp tạo thân và mui 
- Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui
HS : Thực hành 
- 1 em nhắc lại quy trình gấp 
- Sau đó HS thao tác gấp 
GV : Quan sát giúp HS hoàn thành bài 
GV : Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học 
- Giới thiệu bài toán 1 trong SGK và nêu tóm tắt 
- Hướng dẫn tìm cách giải và giải bài toán
 Bài giải 
 a, Số kèn ở hàng dưới là :
 3 + 2 = 5 ( cái ) 
 b, Số kèn ở cả hai hàng là :
 3 + 5 = 8 ( cái )
 Đáp số : a, 5 cái kèn 
 b, 8 cái kèn
HS : Nêu yêu cầu bài toán GV hướng dẫn như BT 1 
 Bài giải 
 Số cá ở bể thứ hai là 
 4 + 3 = 7 ( con )
 Số cá ở cả hai bể là 
 4 + 7 = 11 ( con )
 Đáp số: 11 con cá 
GV : Cho HS nêu yêu cầu BT 1 tìm giữ kiện và tóm tắt bài toán, làm bài vào vở 1 em làm trên bảng 
 Bài giải
 Số tấm bưu ảnh của em là:
 15 - 7 = 8(tấm)
Số tấm bưu ảnh của cả hai anh em là 
 15 + 8 = 23 ( tấm )
 Đáp số : 23 tấm bưu ảnh
HS : Nêu yêu cầu BT 3, làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
 Bài giải 
 bao ngô cân nặng là 
 27 + 5 = 32 ( kg )
 Cả hai bao cân nặng là 
 27 + 32 = 59 ( kg )
 Đáp số : 59 kg 
 4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
51 - 15
Tập làm văn
Tập viết thư và phong
bì thư
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dang 51 - 15
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu(vẽ trên giấy kẻ ô li).
- HS hứng thỳ học tập.
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư.
- Trỡnh bày đỳng hỡnh thức một bức thư.
 - HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học
- GV : Phiếu BT 2 
- HS : VBT
- GV : Phiếu BT gợi ý BT1 
- HS : Mỗi em 1 phong bì
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
HS : Làm bảng con 
-
-
 41	81
 3 2
 38 79
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài.
- KT vở bài tập làm ở nhà của HS.
GV : Giải thích bài nêu yêu cầu tiết học 
- HS tự tìm kết quả của phép trừ 
 51 - 15 
- GV cho HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả 
- Hướng dẫn cách đặt tính 
-
 51
 15
 36
- Cho HS nhắc lại cách tính trên 
HS : Nêu yêu cầu BT 1: Tính làm bài trong sách, 1 em làm trên bảng 
-
-
-
 81 31 51
 46 17 19 
 35 14 32
- Lớp cùng GV chữa bài 
GV : Cho HS nêu yêu cầu BT 2 
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là, làm vào nháp, 1 em làm phiếu 
- Lớp cùng GV chữa bài 
 a, 81 và 44 b, 51 và 25 
-
-
 81 51
 44 25
 37 26
 HS : Nêu yêu cầu BT 4 vẽ hình theo mẫu, làm bài nhỏp 1 em làm trên bảng 
- HS nêu yêu cầu BT1
- GV cho HS đọc nội dung và phần gợi ý trên phiếu 
- 1 em làm mẫu nói về bức thư sẽ viết ( theo gợi ý ) 
 GV nhận xét , kết luận 
HS : Thực hành viết 
- GV cho HS viết xong 1- 2 em đọc bài trước lớp 
- GV nhận xét cho điểm 
- HS nêu yêu cầu BT 2 và quan sát phong bì thư mẫu, trao đổi về cách trình bày phong bì 
- GV choHS ghi nội dung trên phong bì thư 
- 1- 2 em đọc phong bì đã ghi xong 
- Lớp cùng GV nhận xét
GV : Cho HS nhắc lại cách viết một bức thư, cách viết phong bì 
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Nhóm trình độ 2.
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Kể về người thân
Thủ công
Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt,dán hình.
I. Mục tiêu
- Biết kể về ông bà và người thân , dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT 1 )
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân ( BT 2 )
- HS yờu thớch mụn học.
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- HS thớch, gấp, cắt. dỏn đồ chơi.
II.Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh minh hoạ BT 1 sử dụng trong SGK 
- HS : VBT
GV và HS giấy thủ công, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kt vở bài tập làm ở nhà của HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài.
HS: Tự kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- HS nêu yêu cầu BT 1 và gợi ý
( kết hợp quan sát tranh trong SGK) kể về ông bà hoặc người thân của em và đọc gợi ý trong SGK 
 HS : 1- 2 em nói trọn kể về ai 
- 1 em khá kể trước lớp 
- Lớp cùng GV nhận xét 
 GV : Hướng dẫn HS kể theo nhóm, theo gợi ý 
- Gọi đại diện nhóm thi kể 
- Lớp cùng GV nhận xét 
HS : Nêu yêu cầu BT 2 dựa theo lời kể ở BT 1 hãy viết 1 đoạn văn ngắn 
( từ 3 đến 5 câu ) kể về ông bà hoặc 1 người thân của em 
GV : Cho HS thực hành viết bài trong VBT 
- Làm xong đọc lại bài 
GV: Hướng dẫn ôn tập.
- Gấp tàu thuỷ 2 ống khói, gấp con ếch, gấp cắt dán hoa, ngôi sao 5 cánh
- GV gọi HS trình bày lại các bước gấp, học sinh thực hành .
- Quan sát giúp HS còn lúng túng.
HS: Tiếp tục gấp cắt dán bông hoa
- Tiến hàng làm
GV: Cho HS trưng bày sản phẩm
Lớp cùng GV nhận xét đánh giá sản phẩm.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Sinh hoạt lớp
I. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần 10:
1, Học tập:
- Đi học đầy đủ, chuyên kần, thực hiện giờ giấc tốt. Trong học tập có sự cố gắng như em: Hằng, Yến cần cố gắng về môn toán như em Mơ.
- Chưa tự giác học bài cũ ở nhà, các bài tập chưa hoàn thành, kết quả học tập chưa cao như: Thưc., Nghĩa.
2, Lao động vệ sinh:
- Tích cực, tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao.
3, Các hoạt động khác:
- Thực hiện đủ nhưng chưa sôi nổi, nhiệt tình.
II. Phương hướng:
- Yêu cầu HS thực hiện trong tuần tới:
- Học tập: Cần cố gắng hơn nữa nhất là môn toán, tiếng việt, rèn đọc, làm tính ở nhà, tự giác tích cực hơn. Mua thêm đồ dùng học tập.
- Lao động vệ sinh:
- Phát huy ưu điểm vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Khắc phục nhược điểm: Cần tự giác vệ sinh cá nhân tốt hơn.
- Các hoạt động khác:
- Cần nhiệt tình, sôi nổi hơn nữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUan10 sua.doc