Trình độ 3
Đạo đức
Biết ơn thương binhliệt sĩ
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khẳ năng.
- HS yêu thích môn học.
GV: SGK
HS: VBT
Tuần 16 Thứ hai ngày 12 thỏng 12 năm 2011 Tiết 1 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc Con chó nhà hàng xóm Đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Đọc diễn cảm được toàn bài. - HS yờu thớch mụn học. - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khẳ năng. - HS yờu thớch mụn học. II.Đồ dùng GV:sử dụng tranh trong SGK HS: SGK GV: SGK HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt, Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ HS: đọc nối tiếp một đoạn trong bài Bé Hoa 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài HS: hát bài Em nhớ các anh nhạc và lời của Trần Ngọc Thành. - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học - GV đọc mẫu HS: đọc nối tiếp câu, kết hợp đọc từ khó. - Đọc đoạn giải nghĩa từ. GV: cho HS đọc đoạn trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - 2 HS đọc toàn bài. GV: kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích, HS đàm thoại theo câu hỏi + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7 ? + Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? - GV kết luận HS: thảo luận nhóm theo câu hỏi. a, Nhân ngày 27 tháng 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. b, Lễ phép chào hỏi với các chú thương binh. - Lớp cùng GV nhận xét kết luận, học sinh tự liên hệ. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc Con chó nhà hàng xóm Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Hiểu ND: sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. - Đọc diễn cảm được toàn bài. - Giỏo dục HS yờu thớch con vật. - Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính. - Biết vận dụng làm tính và giải toán có 2 phép tính. - HS yờu thớch mụn học. II.Đồ dùng GV:sử dụng tranh trong SGK HS: SGK GV: phiếu BT1,4 HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài HS: kiểm tra BT làm ở nhà báo cáo. - HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi trong SGK GV: nhận xét chốt lại ý đúng - HS nêu ý chính của bài. - GV chốt lại cho HS nhắc lại. HS: luyện đọc diễn cảm - GV cho HS đọc theo vai - Lớp cùng GV nhận xét bình chon GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết Học. HS nêu yêu cầu BT1 làm bài trong sách, 1 em làm phiếu, giáo viên chữa bài. Thừa số 324 3 Thừa số 3 324 Tích 972 972 HS: nêu yêu cầu BT2: Đặt tính rồi tính, làm bảng con, 1 em làm trên bảng. a, 684 : 6 684 6 08 114 24 0 GV: cho HS đọc BT3 rồi làm vào vở, 1 em làm trên bảng. - Lớp cùng GV chữa bài. HS: nêu yêu cầu BT4: - Làm trong nhỏp, 1 em làm phiếu, lớp cùng GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán Ngày giờ Tập đọc - kể chuyện Đôi bạn I. Mục tiêu - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. * Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. * Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày giờ - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. * Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - HS yờu thớch mụn học. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Đọc diễn cảm được toàn bài. - HS yờu thớch mụn học. II.Đồ dùng GV: mặt đồng hồ, sử dụng bài vẽ trong SGK HS: SGK GV: sử dụng tranh trong SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ HS: làm bảng con: - 61 19 42 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài - HS đọc bài: Nhà Rụng ở Tõy Nguyờn. GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học - HS thảo luận chung cùng đặt câu hỏi để, trả lời - Giới thiệu tiếp bảng phân chia thời gian trong ngày (trên bảng) HS: nêu yêu cầu BT1 rồi xem hình vẽ, nêu kết quả, nhận xét bổ xung. VD: Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng GV: cho HS nêu yêu cầu BT3: viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): làm trong SGK - HS nêu kết quả, GV nhận xét - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học - Đọc mẫu HS: đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó. - GV: cho HS đọc nối tiếp đoạn giải nghĩa từ. - HS đọc doạn trong nhóm - Cho đại diện các nhóm thi đọc - 2 HS đọc toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Đạo đức Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Tập đọc - kể chuyện Đôi bạn I. Mục tiêu - Nêu được lợi ích của việc dữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng, ngõ xóm. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - HS yờu thớch mụn học. II.Đồ dùng GV: SGK HS: VBT GV: sử dụng tranh trong SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở BT làm ở nhà của HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài - HS quan sát tranh BT1, trả lời câu hỏi a, Nội dung tranh vẽ gì ? b, Việc chen lấn, xô đẩy có tác hại gì ? - Lớp cùng GV nhận xét kết luận. HS: sử lý tình huống qua tranh BT2: thảo luận cách giải quyết - GV cho đại diện nhóm nêu cách ứng xử, GV nhận xét. - HS đàm thoại, trả lời câu hỏi. + Các em biết những nơi công công nào? + Mỗi nơi đó có lợi ích gì - Nhận xét kết luận GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt lại ý đúng - GV gợi ý cho HS nêu ý chính của bài, chốt lại cho HS nhắc lại. - HS kể chuyện theo tranh HS: quan sát tranh tập kể chuyện trong nhóm. - GV cho đại diện các nhóm thi kể. - Lớp cùng GV nhận xét bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 13 thỏng 12 năm 2011 Tiết 1 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc Thời gian biểu Tự nhiên và xã hội Hoạt động công nghiệp, thương mại I. Mục tiêu - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ , ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu - Giao dục HS thưc hiện theo thờỡ gian biểu. - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại. - HS yờu thớch mụn học. II.Đồ dùng GV : sử dụng tranh trong SGK HS : SGK GV: sử dụng tranh trong SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt, Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài: Con chú của nhà hàng xúm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài - Kiểm tra vở BT làm ở nhà của HS. - HS quan sát tranh nêu nội dung tranh - GV giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học - Đọc mẫu HS : đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó GV : cho HS đọc đoạn giải nghĩa từ HS : đọc đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc GV : hướng dẫn tìm hiểu bài cho HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét chốt lại, cho HS nêu ý chính của bài - HS luyện đọc lại - GV cựng lớp bỡnh chọn bạn đọc hay nhất. GV: giới thiệu bài, cho HS làm việc theo cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi em đang sống. - Đại diện cặp lên trình bày. - GV choHS từng cá nhân quan sát hình trong SGK. - Nêu tên hoạt động trong hình vẽ, nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp. - Lớp cùng GV nhận xét chốt lại GV: cho HS làm việc theo nhóm thảo luận câu hỏi trong SGK, ghi ra phiếu. - đại diện nhóm trình bày, lớp cùng GV bổ sung. HS: chơi trò chơi bán hàng GV đặt tình huống cho HS đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả Con chó nhà hàng xóm Tập đọc Về quê ngoại I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chớnh tả, trình bày đúng bài văn xuôi - Làm đúng BT2, BT3 a. - Giỏo dục HS rốn chữ. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát - Hiểu ND : bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo - Giỏo dục HS yờu quý quờ hương. II.Đồ dùng GV : phiếu viết bài chính tả HS : vở chính tả, VBT, bảng con GV : sử dụng tranh trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ HS : viết bảng con : sắp xếp, ngôi sao 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài HS : đọc nối tiếp bài đôi bạn GV : giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học - Hướng dẫn chép bài - Gắn phiếu đọc bài chính tả Con chó nhà hàng xóm - 1 em đọc lại bài, nắm nội dung + Vì sao từ bé trong bài phải viết hoa ? + Trong hai từ bé dưới đây từ nào là tên riêng ? Bé là một cô bé yêu loaì vật HS : viết chữ khó vào bảng con : Quấn quýt, bị thương, giường GV : nhắc nhở HS chép bài vào vở - Đọc bài cho HS xoát lỗi - Chấm chữa bài,nhận xét - Hướng dẫn làm BT2,cho HS nêu yêu cầu a, 3 tiếng có vần ui : M núi 1 em làm phiếu, lớp làm trong VBT - Lớp cùng GV chữa bài - HS quan sát tranh nêu nội dung tranh - Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học - Đọc mẫu HS : đọc nối tiếp câu, kết hợp đọc từ khó GV : cho HS đọc đoạn giải nghĩa từ HS : đọc đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc GV hướng dẫn tìm hiểu bài - Đọc từng đoạn trả lời các câu hỏi trong SGK. GV nhận xét chốt lại ý đúng HS : nêu ý chính của bài GV chốt lại - Học thuộc lòng bài thơ. ui : cái mũi, múi bưởi , bụi cây - HS nêu yêu cầu BT3 a, Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng Ch,m : chăn chiếu làm trong VBT, 1 em làm phiếu lớp cùng GV nhận xét, chốt lại - Chõng, chổi, chén, chậu , chảo, chõ. Chum - GV hướng dẫn HS thuộc từng khổ, cả bài - HS thi đọc từng khổ, cả bài. - 1 số HS thi đọc thuộc cả bài - HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán Thực hành xem đồng hồ Chính tả Đôi bạn I. Mục tiêu - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ. ... Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài HS : làm bảng con 462 - 40 + 7 = 422 +7 = 429 GV: giới thiệu bài, hướng dẫn nghe viết - Đọc bài, gọi 1 em đọc lại - Nắm nội dung + Bài ca dao là lời của ai nói với ai? + Bài ca daocon trâu như thế nào ? HS: nhận xét, viết từ khó vào bảng con ngoài ruộng, vốn nghiệp - Giáo viên đọc bài cho HS viết bài vào vở - Chấm chữa bài, nhận xét HS: nêu yêu cầu BT2: Thi tìm những tiếng chỉ khác nhau ở ao hoặc au làm bài vào VBT, GV chữa bài. Bao, báu, cao, cáu. GV : giới thiệu bài, nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức , viết phép tính - Cho HS nêu và cách tính biểu thức 86 - 10 x 4 = 86 - 40 = 46 HS : nêu quy tắc ( SGK ) Nêu yêu cầu BT1 : Tính giá trị của biểu thức làm vào nháp, 1 em làm trên bảng GV chữa bài 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 41 x 5 - 100 = 205 - 100 =105 GV : cho HS nêu yêu cầu BT2: Đúng ghi Đ sai ghi S, làm trong sách , 1 em làm phiếu - Làm vào VBT nêu kết quả a, 37- 5 x 5 = 12 Đ lớp cùng GV nhận xét b, 13 x 3 - 2 = 13 S - Nêu yêu cầu BT3: Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống. a, tr ch Cây tre che nắng Buổi trưa chăng dây 1 gà, 2 vịt, 3 ngan, 4 ngỗng,, 10 trâu Đọc BT3: Tìm hiểu bài toán, làm vào vở. - 1 em làm trên bảng. GV chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 5 Thể dục Trò chơi: “Nhanh lờn bạn ơi”,"Vòng tròn" và "nhóm ba nhóm bảy" I. Mục tiêu: - Ôn 3 trò chơi: Vòng tròn, nhóm ba nhóm bảy. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. Địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Cho HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông. X X X X X D X X X X X X X X X X HS: tập hợp hàng ngang, cho HS tập các động tác của bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản: - GV cho HS ụn lại cỏc trũ chơi - HS chơi trũ chơi: GV: nhắc lại cách chơi cho HS chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp. Ôn trò chơi vòng tròn Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy HS: chơi trò chơi có kết hợp vần điệu lần 1 GV điều khiển, lần 2 cán sự lớp điều khiển - Trò chơi: Vòng tròn - Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy C. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học Thứ sỏu ngày 16 thỏng 12 năm 2011 Tiết 1 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Thủ công Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn - HS yờu thớch mụn học.. - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : Chỉ có phép cộng, phép trừ, chỉ có phép nhân, phép chia ; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. - Biết vận dụng để làm bài. - HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng GV: hình mẫu, quy trình gấp, cắt,dán HS: giấy thủ công, kéo, hồ dán GV : phiếu BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học I. Ổn định tổ chức: - Hỏt, Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài - Hs tự Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS. HS quan sát mẫu, so sánh về hình dáng kích thước 2 hình. GV : cho HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức rồi nêu yêu cầu của BT1: tính - Hướng dẫn mẫu. - Bước 1: gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. Bước 2: dán biển báo chỉ lối thuận chiều. HS thực hành. GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm. HS: trưng bày sản phẩm - Lớp cùng GV bình chọn giá trị của biểu thức, làm vào vở 1 em làm trên bảng.GV chữa bài a, 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 HS : nêu yêu cầu BT2: tính giá trị của biểu thức làm vào nháp , 1 em làm trên bảng.GV cùng lớp chữa bài a, 375 - 10 3 = 375 - 30 = 345 GV : cho HS nêu yêu cầu BT3: Tính giá trị của biểu thức làm bài vào vở 1 em làm phiếu ,lớp cùng GV chữa bài a, 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 b. 11 8 - 60 = 88 - 60 = 28 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán Luyện tập chung Tập làm văn kể về thành thị nông thôn I. Mục tiêu - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày giờ, ngày tháng - Biết xem lịch. - HS yờu thớch mụn học. - Biết về thành thị nông thôn theo - Bước đầu biết kể về thành thị nông thôn theo gợi ý ( BT2). - HS yờu thớch mụn học. II.Đồ dùng GV : tờ lịch tháng 5 , mô hình đồng hồ HS : Bộ đồ dựng toán 2 SGK. GV : phiếu viết gợi ý BT2 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ HS : tự kiểm tra BT làm ở nhà 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài HS : đọc bài vết kể về anh , chị , em HS : nêu yêu cầu BT1 : Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau ? - Quan sát đồng hồ làm trong sách,nêu miệng kết quả.GV chữa bài Câu a - Đồng hồ D Câu c - Đồng hồ C GV : cho HS nêu yêu cầu BT2a : Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5, làm trong sách đọc kết quả HS : nêu yêu cầu BT2b : Xem tờ lịch trên rồi cho biết , trả lời câu hỏi trong SGK GV : giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học, hướng dẫn làm BT HS : nêu yêu cầu BT1, lớp đọc thầm gợi ý quan sát tranh GV : kể một lần kết hợp đặt câu hỏi cho HS trả lời + Truyện này có những nhân vật nào?... + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ? GV kể lần hai - 1 em kể lại, từng cặp HS kể lại , thi kể trước lớp GV : cho HS nêu yêu cầu BT2, HS lần lượt nói đề tài mình chọn để viết - Gắn phiếu viết gợi ý, gọi 1 em làm mẫu, HS dựa vào gợi ý tập nói trước lớp - Lớp cùng GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập làm văn Khen ngợi kể ngắn về con vật,lập thời gian Biểu Thủ công Cắt, dán chữ E I. Mục tiêu - Dựa vào câu và mẫu cho trước nối được câu tỏ ý khen ( BT1) - Kể được một vài câu về con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). -Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết)một buổi tối trong ngày - HS yờu thớch mụn học. - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng GV : Sử dụng tranh trong SGK, BT2, BT1 HS : VBT GV: mẫu chữ E HS: giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ HS : đọc bài vết kể về anh , chị , em 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài - Kiểm tra vở BT làm ở nhà của HS. GV : giới thiệu bài, hướng dẫn làm bài tập cho HS nêu yêu cầu BT1 : Từ mỗi câu dưới đây đặt một câu hỏi để tỏ ý khen HS: quan sát và nhận xét. GV hướng dẫn các thao tác kẻ, cắt, dán chữ V, kết hợp với quan sát quy trình thực hiện kẻ, cắt, dán chữ V - Làm bài vào vở , 1 em làm phiếu a, Chú Cường rất khoẻ - Chú cường mới khoẻ làm sao b, lớp mình hôm nay rất sạch - Lớp mình hôm nay sạch quá HS : nêu yêu cầu BT2 kể về con vật nuôi trong nhà mà em biết.HS sem tranh trong SGK về con vật nuôi - Chọn con vật để kể, 1 em kể trước lớp GV cùng lớp nhận xét - Nêu yêu cầu BT3 : Lập thời gian biểu buổi tối của em, làm bài trong VBT, đọc bài đã làm giáo viên cùng lớp chữa bài - GV cho HS thực hành ,GV quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - HS trưng bày sản phẩm - Lớp cùng GV bình chọn 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Sinh hoạt Nhận xét tuần 16 I.Mục tiờu - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 16 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. Lên lớp: - Cách tiển hành. * Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần. a. Nề nếp: b. Học tập: c. Các hoạt động khác: d. ý kiến đóng góp: đ. Đề ra phương hướn tuần sau: - Không có bạn nào nghỉ học tự do. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng bài như: Hoa, Oanh, Nhỉnh, Tinh - Một số bạn về nhà chưa học bài, làm bài như: Vĩ, Chín. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường. Cũng như của đội đề ra. - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: