Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 32

Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 32

Nhóm trình độ 3

Toán

Luyện tập chung

 - Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số .

- củng cố kỹ năng giải toán có lời văn .

GV: ND bài

HS: SGK

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: 
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Chuyện quả bầu 
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn văn
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.
 - Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số .
- củng cố kỹ năng giải toán có lời văn .
B. Đồ dùng:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – Học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 HS : Đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác
Gv: Gọi HS làm bài 3 tiết trước.
3. Mài mới:
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Làm bài tập 1
 10715 30755 5
 6 07 6151
 64290 25	
 05
 0 
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
- GV : Nhận xét – HD bài 2
Có : 105 hộp 
Một hộp có : 4 bánh 
Một bạn được : 2 bánh 
Số bạn có bánh : .bạn ? 
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
HS: Làm bài 2
 Bài giải :
 Tổng số chiếc bánh là :
 4 105 = 420 ( chiếc ) 
 Số bạn được nhận bánh là :
 420 : 2 = 210 ( bạn ) 
 Đáp số : 210 bạn 
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
GV: Nhận xét - HD bài 3
 Tóm tắt :
Chiều dài : 12cm
Chiều rộng : chiều dài
DT : cm2?
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
HS: Làm bài 3
Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 12 4 = 48 (cm2)
 Đ/S: 48 (cm2)
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
GV: Nhận xét – HD bài 4
+ Những ngày chủ nhật trong tháng là:
1, 8, 15, 22, 29.
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau 
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Chuyện quả bầu 
Đạo đức
Dành cho địa phương
A. Mục tiêu:
- Hiểu ND bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em 1 nhà , có chung tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
- Củng cố cho HS về tham gia việc trường và vì sao cần phải tham gia.
- Tích cực tham gia các việc trường.
B. Đồ dùng:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: Đọc lại bài.
GV: Gọi HS nêu nội dung bài trước.
2. Bài mới:
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
HS: HS thảo luận trong nhóm theo tình huống SGK.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Con dúi làm gì khi bị 2 vợ chồng người đi rừng bắt ? Con dúi mách 2 vợ chồng đi rừng điều gì?
- 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ?
Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ?
- Có chuyện gì sảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt ?
- Những con người đó là tổ tiên những tân tộc nào ?
Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước Việt Nam mà em biết ? Đặt tên khác cho câu chuyện ?
GV: Kết luận: 
TH1: Em lên khuyên Tuấn đừng từ chối.
- TH2: Em lên xung phong làm.
GV: Nội dung bài nói gì?
HS: :Đăng ký tham gia việc trường.
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
GV: HDHS cách đăng ký theo nhóm . Các nhóm ghi cácviệc mình đã làm và sẽ làm vào giấy.
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
HS: HS nêu ý kiến
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai.
- GV: Sắp xếp giao việc cho HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập
Tập đọc- Kể chuyện
Người đi săn và con vượn
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết về cách sử dụng 1số loại giấy bạc 100đồng , 200đồng, 500 đồng và 1000 đồng 
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các tia số với đơn vị là đồng và kĩ năng giải toán có liên quan đến tiền
- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ 
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường.
B. Đồ dùng	
GV: Nội dung bài 
HS: Giấy KT
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS: Làm bài tập 3 tiết trước
GV: Gọi HS đọc bài Giờ trước – Nêu ND bài.
2. Bài mới:
GV: Giới thiệu - ghi bài lên bảng.
HS: Mở SGK tự đọc bài
HS: Làm bài tập 1
a. Có 800 đồng 
b. Có 600 đồng 
c. Có 1000 đồng 
d. Có 900 đồng 
e. Có 700 đồng
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
GV: Nhận xét – HD bài 2
Bài giải
Mẹ phải trả tất cả là :
600 + 200 = 800 (đồng)
 Đáp số : 800 đồng
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
HS: Làm bài tập 3
 Viết số tiền trả lại vào ô trống (theo mẫu)
An mua rau hết 
An đưa người bán rau
Số tiền trả lại
600 đồng
700 đồng 
100 đồng
300 đồng
500 đồng 
200 đồng 
700 đồng 
1000 đồng
300 đồng
500 đồng 
500 đồng 
0 đồng 
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
GV: Nhận xét HD bài 4
Hs: HS đọc đoạn văn
HS: Làm bài 4
Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Số tiền
Gồm các tờ giấy bạc loại
100 đồng 
200 đồng 
500 đồng 
800 đồng
1
1
1
900 đồng
2
1
1
1000đồng
3
1
1
700 đồng 
1
1
Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Ghi bài
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Dành cho địa phương
Tập đọc- Kể chuyện
Người đi săn và con vượn
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về các chuẩn mực của những hành vi đạo đức mà các em đã học. Thông qua các bài tập tình huống
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với với giọng diễn cảm.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
B. Đồ dùng:
GV: ND bài 
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ ..
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: Nêu Nội dung bài tiết trước.
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
2. Bài mới:
- GV: Nêu tình huống và phát phiếu cho từng nhóm.
+ TH1: Hùng đang trách phương sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình.
- Em sẽ làm gì nếu là Phương ?
+ TH2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa dọn dẹp, mẹ đang hỏi Nga con đã dọn nhà cửa chưa em sẽ làm gì nếu là Nga ?
+ TH3: Vân mếu máo cầm quyển sách bắt đền Nam đấy, làm rách sách tớ rồi.
- Em sẽ làm gì nếu là Nam ?
Hs: HS quan sát tranh.
Dựa vào tranh của truyện kể lại nội dung câu chuyện bằng lời của người đi săn .
HS: Thảo luận đóng vai các tình huống. 
GV: HDHS kể chuyện theo tranh. 
Tranh 1 : Bác thợ săn xách rỏ vào rừng.
Tranh 2 : Bác thợ săn thấy con vượn ngồi ôm con trên tảng đá.
Tranh 3: Vượn mẹ chết thảm thương .
Tranh 4 : Bác thợ săn hối hận bể gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn
GV: Gọi đại diện các nhóm lên đóng vai sử lý các tình huống.
HS: Tiếp nối nhau. Kể theo từng đoạn trong nhóm.
HS: Thể hiện cách ứng xử của mình.
GV: Kết luận.
TH1: Phương cần xin lỗi bạn vì không giữ
GV: Gọi đại diện các nhóm kể chuyện.
Hs: 1 HS kể lại cả câu chuyện
đúng lời hứa và giải thích rõ lý do.
TH2: Nga cần xin lỗi mẹ và dọn nhà cửa 
TH3: Nam cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn
HS: Tự liên hệ: 
HS kể các chuẩn mực đạo đức đã học
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Tuyên dương những HS đã nêu được những chuẩn mực đạo đức đã học.
HS: Nêu nội dung chuyện
HS: Ghi bài.
GV: Nhận xét chung giờ học.
3. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa Q (kiểu 2)
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
A. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ 
1.Biết viết ứng dụng cụm từ ứng dụng,chữ hoa Q(kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết câu ứng dụng: Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ , chữ viết đẹp, đúng nét, nối chữ đúng quy định.
- Biết cách giải bài toán liên quan -> rút về đơn vị.
- Củng cố về biểu thức.
B. Đồ dùng:
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 HS: Nhận xét chữ hoa Q Kiểu 2 và nêu cấu tạo.
- GV: Đưa ra bài toán (viết sẵn trên giấy).
+ Bài toán cho biết gì?
+ BT hỏi gì?
+ Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm + lớp làm nháp 
 Tóm tắt :
 35 l : 7 can 
 10 l : . Can ? 
- Bài toán trên bước nào là bước rút vè đơn vị ? 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị ? 
Vậy bài toán rút về đơn vị được giải bằng mấy bước ? 
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
 HS: Làm bài tập 1 
Bài giải :
Số kg đường đựng trong một túi là :
40 : 8 = 5 ( kg ) 
Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 
 15 : 5 = 3 ( túi ) 
 Đáp số : 3 túi 
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét -HD bài 2
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HS: Làm bài 2 
Bài giải : 
 Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 
 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) 
 Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là : 
 42 : 6 = 7 ( cái áo ) 
 Đáp số : 7 cái áo 
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
HS: làm bài 3 
 a. đúng c. sai 
 b. sai đ. đúng 
3. Củng cố – Dặn Dò:
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập chung
Tự nhiên và xã hội
Ngày và đêm trên trái đất
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về 
- Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số 
- Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
- Xác định của nhóm đã cho 
- Giải bài toán với qhệ nhiều hơn 1 số đơn vị.
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời  ...  Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
Hs : KT sự chuẩn bị của nhau
2. Bài mới :
HS : Làm bài tập 1
+ 456
+ 357
+ 421
 323
 621
 375
 779
 978
 796
GV: HDHS làm bài tập 1
Cho HS làm bài bằng cách thảo luận trao đổi theo nhóm.
Dấu hai chấm dùng để làm gì?
GV: Nhận xét – HD bài 1b
- 897
- 962
- 431
 253
 861
 411
 644
 101
 20
HS: Làm bài tập 1
Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
HS: Làm bài 2a
a. 300 + x = 800
 x = 800 - 300
 x = 500
 x + 700 = 1000
 x = 1000 – 700 
 x = 300 
GV: Nhận xét- HD bài 2
GV: Nhận xét – HD bài 2b
b. x - 600 = 100
 x = 100 + 600 
 x = 700
 700 – x = 400
 x = 700 - 400
 x = 300
 HS: Làm bài trong phiếu bài tập
1. Chấm
2 + 3: Hai chấm.
HS: làm bài 3
60cm + 40cm = 1m
300cm + 53cm < 300cm + 57cm
1km > 800m
GV: Nhận xét – HD bài 3
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Làm bài 3
3. Củng cố- Dặn dò:
 GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Tiết 5
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Chuyện quả bầu
Tự nhiên và xã hội
Năm, tháng và mùa
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: 
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng thích hợp. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập chung nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng
- Một năm thường có bốn mùa.
B. Đồ dùng:
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: Kể lại chuyện: Giờ trước
Nêu nội dung bài tiết trước.
2. Bài mới:
GV: Cho HS Quan sát tranh
Kể chuyện .
- HDHS kể chuyện
 Kể lại các đoạn 1,2 theo tranh đoạn 3 theo gợi ý.
HS: Thảo luận 
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? ..
HS: Kể đoạn theo tranh trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận: Để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. 
HS: HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý.
HS: 1 số em kể trước lớp . Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
GV; Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Kết luận: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
GV: HDHS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét )
HS: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào?
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào?
+ Khi mùa thu em thấy thế nào?
+ Khi mùa đông em thấy thế nào?
3. Củng cố – Dặn dò:
 Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
1. Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn
2. Biết thuật lại chính xác nội dụng sổ liên lạc 
- Củng cố về khả năng tính giá trị của biểu thức số.
- Rèn kỹ năng giải toán rút về đơn vị.
B. Đồ dùng:
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – Học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Nêu ND bài tiết trước.
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
3. Bài mới:
HS: Làm bài tập 1
 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp
VD: HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong.
HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy.
GV: HDHS bài 1
(13829 + 20718) 2 
 = 34547 2
 = 69094
(20354 - 9638) 4 
 = 10716 4 
 = 42864
GV: Nhận xét – HD bài 2
a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
+ Truyện này tớ cũng đi mượn
+ Tiếc quá nhỉ
HS: Làm bài tập 2
Bài giải
Số tuần lễ thường học trong năm học là.
 175 : 5 = 35 (tuần)
 Đ/S: 35 (tuần)
HS: Làm bài tập 2
 Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c 
b. Con không vẽ được bức tranh nàyBố giúp con với!
+ Con cần tự làm bài chứ !
c. Mẹ ơi ! Mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé ! 
+ Con ở nhà học bài đi 
+ Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi cùng nhé !
GV: Nhận xét HD bài 3
Bài giải
Số tiền mỗi người nhận được là
75000 : 3 = 25000(đ)
số tiền 2 người nhận được là.
2500 0 2 = 50000 (đ)
 Đ/S: 50000 (đ).
GV: Nhận xét HD bài 3
Mở sổ liên lạc chọn 1 trang để em viết.
HS: làm bài 3
HS: làm bài 3
Viết bài. Đọc bài viết của mình.
GV: Nhận xét –HD bài 4
Bài giải
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
cạnh của HV dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là.
6 6 = 36 (cm2)
 Đ/S: 36 (cm2).
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Ghi bài.
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Kiểm tra (1 tiết )
Tập làm văn
Nói viết về bảo vệ môi trường
A. Mục tiêu:
Bài 1: (3 điểm)
1/ Số ? 255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ;
>
<
=
2/ 	 357 ... 400; 301 ... 297
 	 601 ... 563; 999 ... 1000
 	 238 ... 259
3. Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
432 + 325;	 251 + 346
872 - 320;	 786 - 135
4. Tính: (2 điểm)
25m + 17m 	= ........... 
700 đồng - 300 đồng = ...............
900km - 200km = ..........	63mm -8mm = .............	
200 đồng + 5 đồng = ..................
5. Tính chu vi hình tam giác ABC : (3 điểm)	Có AB = 4cm; 
BC = 4cm; BA = 3cm	 
1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lý, lời kể tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn (7 -> 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng.
B. Đồ dùng:
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS : KT sự chuẩn bị của nhau.
HS: Đọc bài văn tuần trước
2. Bài mới:
GV: Chép đề bài lên bảng
HS: HS nói tên đề tài mình chọn kể
HS: Chép đề bài vào giấy và làm bài.
GV: HDHS viết bài
GV: Theo dõi HS làm bài.
- HS: HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
HS: Tiếp tục làm bài. 
GV: Gọi HS đọc bài viết
VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất
GV: Thu bài về chấm.
Hs: Nhận xét – Bình chọn bài viết hay.
3. Củng cố – Dặn dò:
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (Nhớ – viết)
Tiếng chổi tre
Chính tả (Nghe - viết)
Hạt mưa
A. Mục tiêu:
1. Nghe, viết đúng 2 khổ thơ của bài thơ : Tiếng chổi tre. Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ tự do, chữ đầu các dòng thơ viết hoa,bắt đầu viết từ ô thứ 3(tính lề vở) cho đẹp.
2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n, it/ich.
1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt Mưa.
2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn: l/n, v/ d
B. Đồ dùng:
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
2. Bài mới
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
Hs : Đọc nội dung đoạn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
HS: đọc bài, viết từ khó viết
Gv: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
GV: Cho HS nhớ lại và viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 
Hs: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
HS: Làm bài tập 2a. 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chùm lại nên hòn núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thường nhau cùng
Gv: Cho HS nhớ lại bài và viết bài vào vở.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
a) Lào - Nam cực - Thái Lan.
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
Nhận xét giờ học - tuyên dương em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4 Thể dục ( học chung )
tung và bắt bóng theo nhóm
I. Mục tiêu:
- Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện: Bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
P2 tổ chức
A. Phần mở đầu.
- ĐHTH:
1. Nhận lớp.
 x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND.
2. Khởi động.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi tìm người chỉ huy.
B. Phần cơ bản.
1. Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
- HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng 1 số lần.
- GV chia số HS trong lớp thành từng nhóm (3HS).
- HS tung và bắt bóng theo nhóm.
- ĐH tập luện: x 
 x x
- GV hướng dẫn cách di chuển để bắt bóng.
- HS thực hành.
2. Trò chơi "Chuyển đồ vật".
- GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi.
- ĐHTC:
C. Phần kết thúc.
- ĐH thực hiện: x
- Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. 
 x x
 x x 
- GV + HS hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau, GV giao BTVN.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần
A. Mục tiêu:
	- HS nhận xét các bạn trong lớp mình.Từ đó biết tự sửa chữa và hoàn thiện trong tuần tới.
	- Biết kế hoạch và hoạt động tuần sau. 
B. Các hoạt động chính: 
* Đại diện các tổ báo cáo kết quả học tập và các hoạt động khác của tổ.
* Lớp trưởng nhận xét.
* GV nhận xét 
* Nề nếp: - Duy trì tốt nề nếp đi học đều, đúng giờ.
 - Thực hiện tốt các nếp đi học chuyên cần truy bài 15' trước giờ vào lớp, vệ sinh sạch sẽ. nhất là vệ sinh cá nhân.
* Học tập: Có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
	- Thể dục: Tập đều, thường xuyên - liên tục. 
C. Phương hướng tuần sau :
	- Tiếp tục thi đua học tập tốt lập nhiều thành tích cao.
	- Duy trì số lượng đảm bảo chuyên cần.
	 - Vệ sinh sạch sẽ, tập thể dục đều đặn
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc