Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 4

Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 4

Trình độ 3

 Đạo đức

 Giữ lời hứa

- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa

GV: Phiếu bài tập cho hoạt động1.

HS: SGK, VBT

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Tập đọc
 Bím tóc đuôi sam 
 Đạo đức
 Giữ lời hứa
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Đọc diễn cảm được toàn bài.
- Giúp HS biết đối sử tốt với bạn.
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa
II.Đồ dùng dạy học 
GV: Sử dung tranh (SGK), phiếu viết câu luyện đọc.
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập cho hoạt động1.
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
- Hát, KT sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài gọi bạn.
- GV cho HS nêu nội dung tiết trước của bài.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: Giới thiệu bài qua tranh , HS quan sát nêu nội dung tranh.
- Đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ 
- GV gắn bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ.
- HS đọc đoạn ngắt nghỉ.
- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc: Đại diện nhóm thi đọc đoạn.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn.
- 1 HS đọc toàn bài.
HS: Thảo luận nhóm, HS làm bài tập trên phiếu (theo cặp)
- Đại diện một số cặp trình bày
- Lớp trao đổi bổ sung. GV kết luận.
Các việc làm a , d là giữ lời hứa, các việc làm b ,c là không giữ lời hứa.
- Cho HS đóng vai.
GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận .
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét
 GV kết luận 
- Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
HS: Bày tỏ ý kiến. GV nêu từng ý kiến yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình, lưỡng lự bằng cách giơ thẻ màu.
- Lớp cùng GV kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình dẫ hứa hẹn. 
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi
người tin cậy và quý trọng
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Tập đọc
 Bím tóc đuôi sam 
( Tiết2 )
 Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái 
- Đọc diễn cảm được toàn bài.
- Giúp HS biết đối sử tốt với bạn.
 - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi nội dung bài.
GV: Phiếu BT 2. 3
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc từng đoạn 1, 2 trả lời
+ Các bạn gái khen Hà thế nào?
+ Vì sao Hà khóc?
+ Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn?
HS: Đọc đoạn 3 trả lời.
+ Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
+ Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cưòi ngay?
GV: Gọi HS đọc đoạn 4, trả lời:
+ Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
+HS nêu nội dung bài, GV chốt
HS: Thực hành, đọc yêu cầu BT1: Đặt tính rồi tính, tự làm vào nháp và nêu kết quả. GV chữa bài
-
+
 415 356
 415 156
 830 200
GV: Gọi HS nêu yêu cầu bài 2: Tìm x rồi làm vào vở, một em làm trên phiếu.
- Chữa bài trên bảng.
 X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 x 8
 X = 8 X = 32
HS: Nêu yêu cầu bài 3: Tính rồi làm phiếu theo nhóm GV cùng lớp chữa bài.
a, 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
b, 80 : 2 – 13 = 40 – 13
 = 27
GV: Cho HS đọc bài 4 rồi làm vào vở, một em lên bảng thực hiện.
HS: Luyện đọc lại. Thi đọc toàn bài,
	Bài giải:
giáo viên cùng lớp nhận xét, gợi ý cho lại.
Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là:
 160 – 125 = 35 (lít)
 Đáp số: 35 lít dầu. 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Toán
 29 + 5
 Tập đọc – kể chuyện
Người mẹ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5
- Biết vận dụng giải toán bằng một phép cộng.
- HS hứng thú trong học tập.
- Bước dầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc diễn cảm được toàn bài.
- HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học 
GV và HS sử dụng que tính rời, bó que tính.
GV: Sử dụng tranh (SGK), phiếu viết câu cần luyện đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- KT vở BT làm ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: Một em lên bảng, lớp làm bảng con.
Đặt tính rồi tính:
+
+
 9 9
 5 7
 14 16
GV: Giới thiệu bài nêu mục tiêu tiết học
- Dạy phép cộng 29 + 5
- Nêu bài toán, hướng dẫn HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả.
Đặt tính rồi tính:
+
 29
 5
 34 
 29 + 5 = 34
- Cho HS nhắc lại cách cộng .
- 2 HS đọc thuộc lòng bài: Quạt cho bà ngủ.
GV: Giới thiệu bài qua tranh, Học sinh nêu nội dung tranh.
- GV đọc toàn bài
- Tóm tắt nội dung,hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc câu: Học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp phát âm tiếng, từ khó.
- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Nêu yêu cầu bài 1: Tính rồi làm bài
- GV gắn bảng hướng dẫn hs đọc ngắt nghỉ.
trong sách, chữa bài.
+
+
+
+
 59 79 79 89
 5 2 1 6
 64 81 80 95
GV: Nêu yêu cầu bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
- Cho HS làm nháp rồi nêu kết quả.
a, 59 và 6 b, 19 và 7
+
+
 59 19
 6 7
 65 26
HS nêu yêu cầu bài 3: Nối các điểm để có hình vuông. làm bài trong sách, đọc hình nối được
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- 1 hs đọc toàn bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Đạo đức
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi
 Tập đọc – kể chuyện
 Người mẹ
I. Mục tiêu
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi măc lỗi
- Hiểu ND: Ngưòi mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Bước đầu biét cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuỵên theo cách phân vai.
- HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học 
- GV: Sử dụng tranh (SGK)
HS: VBT
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở BT làm ở nhà của HS
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: Đóng vai tình huống: Học sinh nêu yêu cầu bài 3.
Em sẽ làm gì nếu em là các bạn trong 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Gọi HS đọc bài theo đoạn, trả lời.
+ Kể lại vắn tắt chuyện ở đoạn 1
tranh? Vì sao?
GV: Phát phiếu giao việc
Nhóm 1: Tình huống 1 + 2
Nhóm 2: Tình huống 3 + 4
- Hướng dẫn học sinh đóng vai theo tình huống.
- Gọi đại diện nhóm lên đóng vai
- Lớp cùng GV nhận xét- kết luận.
* Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen,
HS: Thảo luận theo nhóm.
- Nêu yêu cầu bài 4 GV giao việc cho các nhóm.
- Thảo luận trình bày kết quả trước lớp.
Yêu cầu học sinh làm bài 5 rồi làm bài vào vở và trình bày.
- Lớp cùng GV chốt lại
HS: Đọc đoạn 2,3 ,4 trả lời.
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? 
+ Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
+ Người mẹ trả lời như thế nào?
- Chọn ý đúng nói lên nội dung câu chuyện GV chốt lại: ý đúng là ý 3.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại ý 4.
- Cho HS đọc phân vai (theo nhóm)
- Gọi một nhóm đọc trước lớp.
- Lớp cùng GV bình chọn.
GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
HS: Các nhóm tự phân vai.
- Lớp cùng GV nhận xét kết luận
- HS ghi đầu bài.
GV: Cho HS thi dựng lại câu chuyện theo phân vai.
Lớp cùng Gv nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài giờ sau.
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Tập đọc
 Trên chiếc bè
 Tự nhiên và xã hội
 Hoạt động tuần hoàn
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. 
 - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3).
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Giúp HS biết nghe nhịp tim và đếm nhịp mạch đập.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: Sử dụng tranh (SGk), phiếu viết câu luyện đọc.
HS: SGK
GV: Sử dụng các hình SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức:
- Hát, KT sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài Bím tóc đuôi sam.
3. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ, cho HS nêu nội dung tranh
- GV đọc toàn bài, hương dẫn giọng đọc chung.
- HS: Đọc nối tiếp câu, GV theo dõi sửa lỗi phát âm.
- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp hiểu nghĩa từ .
- Gắn bảng phụ hương dẫn đọc ngắt nghỉ.
- Đọc đoạn (theo nhóm)
Nhóm trưởng KT Vở BT làm ở nhà của HS.
HS: Thực hành (làm việc cả lớp).
- Làm mẫu
- Làm theo cặp
- Làm việc cả lớp
GV: Nêu câu hỏi Hs trả lời 
+ Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình?
+ Khi đặt mấy nhón tay lên cổ tay mình em cảm thấy gì?
- Đại diện nhóm đọc từng đoạn
- Đọc thầm toàn bài
GV: Hướng dẫn tìm hiểu bài cho HS đọc đoạn 1,2 trả lời.
+ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
HS: Đọc đoạn 3 trả lời.
+ Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
+ Tìm những từ tả thái độ của các con vật đối với hai chú Dế?
+ Bài văn nói lên điều gì?
GV: Chốt lại nội dung bài. 
- HS luyện đọc lại. HS thi đọc đoạn 3
- Lớp cùng GV bình chọn
HS: Làm việc với SGK (theo nhóm) theo gợi ý.
+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ hình 3 SGK nêu chức năng của từng loại mạch máu
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, có chức năng gì?
- Đại diện nhóm lên chỉ vào sơ đồ, trả lời, các nhóm khác bổ sung.
GV: Tổ chức trò chơi ghép chữ vào hình.
- Phát bộ đồ chơi, cho HS thi xếp chữ vào hình
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Tự nhiên và xã hội
 Làm gì để cơ và 
xương phát triển tốt
 Tập đọc
 Ông ngoại
 ... 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Dạy hát bài xoè hoa.
- GV hát mẫu
- Dạy hát từng câu.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học hát và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lời ca
- HS học hát từnh câu.
- Vừa hát vừa gõ theo phách.
- Vừa hát vừa gõ theo nhịp.
- Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca.
Tiết 4:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Chính tả
 Trên chiếc bè
 Toán
 Luyện tập	 
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
- Làm được BT2, BT(3) a/b.
- Rèn kĩ năng viết cho HS.
- Củng cố việc ghi nhớ bange nhân 6.
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- HS có hứng thú trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: Phiếu BT 3a
HS: VBT
GV: Phiếu BT 2, 4
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Hướng dẫn nghe viết
- Đọc bài chính tả, gọi 2 HS đọc lại
a, Nắm nội dung bài chính tả
+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Hai bạn đi chơi xa bằng cách nào?
+ Bài có những chữ nào cần viết hoa?
b, Viết chữ khó
HS: Đọc bài tìm chữ khó viết ra nháp, đổi nháp nhận xét.
GV: Nhận xét sửa lỗi
- Đọc bài cho Hs viết vào vở
- Viết xong cho HS đổi vở soát lỗi
- Chấm, chữa bàicho HS
HS: Thực hành làm BT1: Tính nhẩm làm bài trong sách nêu kết quả.
a, 6 x 5 = 30 b, 6 x 2 = 12
 6 x 7 = 42 2 x 6 = 12
GV: Cho HS nêu yêu cầu bài 2: Tính
- Cho lớp làm nháp, một em làm phiếu.
- Lớp cùng GV chữa bài
a, 6 x 9 + 6 = 54 + 6
 = 60
b, 6 x 5 + 29 = 30 + 29
 = 59
HS: Nêu yêu cầu bài 3, giải bài vào vở, một em làm trên bảng.
 Bài giải:
Cả 4 học sinh mua số quyển vở là:
 6 x 4 = 24 (quyển)
HS: Nêu yêu cầu bài 2: Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê: HS tìm viết ra nháp.
- Lớp cùng GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài 3a:
Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu rồi làm ra nháp, 1 em làm phiếu.
- Nhận xét chữa bài: dỗ dành, giỗ tổ, ròng rã.
 Đáp số: 24 quyển vở.
GV: Nêu yêu cầu bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm, một em làm phiếu, lớp làm vào nháp.
a, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48.
b, 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36
- GV cùng lớp chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 5:
Thể dục
 Động tác lườn – trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
 Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân học động tác lườn của bài thể dục phát triển chung.
2, Kĩ năng: 
Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
3, Thái độ:
 Nhanh nhẹn, trật tự trong giờ học
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: 1 còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1, Phần mở đầu:
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2, Phần cơ bản:
+ Ôn 3 động tác: Vươn thở, tay, chân
+ Học động tác lườn
+ Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
3, Phần kết thúc:
- Cúi người thả lưng
- Nhảy thả lưng
- GV: Hệ thống bài, dặn ôn bài ở nhà.
6’
24’
5’
HS: Tập hợp hàng dọc nghe GV phổ biến ND yêu cầu.
 x x x x
X
 x x x x
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn hít thở sâu.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện mỗi động tác 2 lần 2 x 8 nhịp
GV: Nêu tên động tác, hướng dẫn tập.
HS: Tập theo hướng dẫn của GV
- Thi thực hiện 4 động tác: Vươn thở, tay. chân, lườn (Từng tổ lên thực hiện)
- Cho HS chơi trò chơi kết hợp vần điệu nói.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1: 
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Thủ công
 Gấp máy bay phản lực
 Toán
 Nhân số có hai chữ số số có một chữ số (không nhớ)	 
I. Mục tiêu
Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
- HS yêu thích môn học.
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
-Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
- HS có hứng thú trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: Mẫu gấp máy bay phản lực
HS: Giấy thủ công
- GV: Phiếu BT3
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
HS: Kiểm tra đồ dùng cho tiết học, báo cáo kết quả
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực.
HS: Thực hành theo các bước sau:
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- GV kiểm tra vở BT làm ở nhà của HS.
GV: nêu và viết phép nhân lên bảng.
- Gọi HS nêu cách thực hiện
x
12 x 3 = ? 12 
12 +12 +12 = 36 3
 12 x 3 = 36 36 
 Cho HS nhắc lại phép nhân trên.
HS: Nêu yêu cầu bài 1: Tính rồi làm trong sách.
x
x
x
 24 11 20
 2 5 4
 48 55 80
GV: Chữa bài , gọi HS nêu yêu cầi bài 2: Đặt tính rồi tính
- Cho mộy HS lên làm bài, lớp làm vào
GV:Quan sát và giúp HS trong khi thực hành.
- Cho HS trưng bày sản phẩm của mình
- Nhận xét đánh giá sản phẩm. 
nháp
- Lớp cùng GV chữa bài
a, 32 x 3 11 x 6
x
x
 32 11
 3 6
 96 66
HS: Đọc bài 3 phân tích bài rồi giải vào vở, một em làm trên phiếu.
 GV chữa bài.
Bài giải:
Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
 12 x 4 = 48 (bút chì)
 Đáp số: 48 bút chì màu
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Toán
 28 + 5
 Tập làm văn
 Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn	 
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
+ Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vận dụng giải bài toán bằng một phép cộng
- HS có hứng thú trong học tập.
 - Nghe – kể lại được câu chuyện “ Dại gì mà đổi” (BT1)
- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: BĐD học toán
HS: Que tính, thước có chia cạnh
GV: Phiếu ghi 3 câu gơi ý kể chuyện, mẫu điện báo
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- HS: Kiểm tra bài tập làm ở nhà, báo cáo kết quả.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
GV: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV Hướng dẫn phép cộng 28 + 5
- Nêu đề bài, cho HS sử dụng que tính 
1 HS kể về gia đình mình.
- HS làm BT1
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài và gợi ý. 
tìm kết quả.
HS: Thao tác trên que tính nêu kết quả.
+
28 + 5 = ? 28
 5
 33 
GV: Cho HS nêu yêu cầu BT1: Tính, rôi làm trong sách.
+
+
+
+
 18 38 58 38
 3 4 5 9
 21 42 63 47
HS: Đọc bài 3, làm bài vào vở, một em lên bảng làm bài, GV chữa bài.
Bài giải:
Số gà vịt có tất cả là:
18 + 5 = 23 (con)
Đáp số: 23 con
GV: Cho HS nêu yêu cầu bài 4.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm
- Cho HS sử dụng thước có vạch cm để vẽ đoạn thẳng dà 5cm vào nháp.
- Kiểm tra nhận xét.
HS quan sát tranh trong SGK đọc thầm các gợi ý.
GV: Kể chuyện, đặt câu hỏi
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
HS: Nhìn các gợi ý trên phiếu tập kể lại nội dung câu chuyện .
- Một HS khá kể
- Thi kể
- Lớp cùng GV nhận xét
GV: Gọi HS nêu yêu cầu bài và mẫu điện báo (BT2)
- Cho HS nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài.
+Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ tên địa chỉ người nhận
+ Họ tên địa chỉ người gửi.
HS: Nhìn mẫu đơn điện báo (làm miệng)
VD: Họ tên địa chỉ người gửi
Nguyễn Văn Hoà số 10 ngõ 30 Hoàng Cầu- Đống Đa- Hà Nội.
Nội dung: Con đã đến nơi, con khoẻ mọi việc tốt đẹp.
- Họ tên địa chỉ người gửi
Nguyễn Trần Hiếu: 60 Lê Thánh Tôn, Quận 1 TP Hồ Chí Minh.
- Lớp cùng GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
 Tập làm văn
 Cảm ơn xin lỗi
 Thủ công
 Gấp con ếch 
I. Mục tiêu
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3)
- Giúp HS biết ứng xử trong giao tiếp.
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS có hứng thú trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
- GV: Sử dụng tranh (SGK)
- HS: VBT
GV: Mẫu gấp con ếch
HS:Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- 1 HS làm lại BT1 tiết trước.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
GV: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
 HS nêu yêu cầu bài 1
Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau.
HS: Trao đổi trong nhóm với các tình huống và nói lời cảm ơn trong 3 tình huống.
- Đại diện nhóm lên nói trước lớp
- Lớp cùng GV nhận xét chốt lại.
GV: Cho HS nêu yêu cầu bài 2: Nói lời xin lỗi trong các trường hợp.
Cho HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm thảo luận thực hành 1 ý nói lời xin lỗi.
- Yêu cầu các nhóm lên thực hành, lớp cùng GV chốt lại.
HS: Làm miệng bài 3: Nói 3,4 câu về nội dung bức tranh, trong đó dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
- Quan sát tranh nói từng nội dung tranh, lớp nhận xét.
GV: Nêu yêu cầu bài 4 (viết) cho HS làm bài cá nhân vào vở BT
- Viết lại những câu em nói về 1 trong 2 bức tranh ở BT3
Cho HS tiếp nối đọc bài viết, lớp cùng GV nhận xét cho điểm.
- KT sự chuẩn bị của HS.
HS: Quan sát và nhận xét con ếch gấp mẫu.
- Tự trao đổi và nhận xét nhóm đôi.
GV: Gấp mẫu và nêu qui trình gấp.
HS: Thực hành
Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
Bước 2: Gấp tạo hình 2 chân trước con ếch.
Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
GV: Quan sát giúp HS hoàn thành
- HS trình bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm, tuyên dương học sinh gấp đúng, đẹp.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4: 
Sinh hoạt lớp
* Nội dung sinh hoạt tuần 4:
GV: Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
a, Học tập:
- Đi học đều, đúng giờ, trong học tập chưa có cố gắng, phần bài bài tập về nhà làm chưa đều. Trong lớp chưa hăng hái phát biểu ý kiến chưa sôi nổi trong giờ học.
- Phần đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
b, Hạnh kiểm:
- Ngoan, lễ phép, hoà nhã với bạn bè, bảo vệ của công
c, Lao động:
- Tham gia đầy đủ ý thức tốt
d, Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, ý thức
* Phương hướng.
+ Phát huy ưu điểm đạt được
+ Khắc phục nhược điểm
+ Tự giác trong học tập , rèn chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc