Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 5

Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 5

Trình độ 3

Đạo đức

Tự làm lấy việc của mình

- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể làm lấy.

- Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.

GV: Tranh minh hạo, phiếu BT

HS: VBT

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: 
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
 Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Chiếc bút mực
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng lúc; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Đọc diền cảm được toàn bài.
- HS yêu thích môn học.
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể làm lấy.
- Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II.Đồ dùng dạy học
GV: Sử dụng tranh( SGK), phiếu viết câu luyện đọc.
HS: SGK
GV: Tranh minh hạo, phiếu BT
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 1.ổn định tổ chức:
- Hát, Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài: Bím tóc đuôi sam.
3. Bài mới: 
1 Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: Đọc bài Trên chiếc bè, trả lời câu hỏi.
GV: Giới thiệu bài, HS quan sát tranh nêu nội dung.
 Đọc mẫu toàn bài
 Đọc câu kết hợp sửa lỗi phát âm
HS: Đọc nối tiếp câu, phát âm lại những tiếng đọc chưa đúng.
 Đọc đoạn kết hợp đọc cách ngắt nghỉ, tìm hiểu nghĩa từ chú giải.
 Đọc đoạn: Chia đoạn (4 đoạn)
GV: Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
HS: Thi đọc giữa các nhóm (thi đọc đoạn 4)
GV kiểm tra vở BT làm ở nhà của HS.
GV: Giới thiệu bài, xử lí tình huống.
- Nêu tình huống sau đó cho HS nêu cách xử lí.
HS: Quan sát tranh 2, 3 em nêu cách giải quyết của mình.
- Phân tích thảo luận lựa chọn cách ứng xử đúng.
GV: Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần làm lấy việc của mình.
- Cho HS thảo luận nhóm
- Phát phiếu cho các nhóm thảo luận
HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, GV kết luận.
GV: Nêu tình huống cho HS xử lí
- Cho HS nêu cách xử lí của mình
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp thảo luận cách xử lí tình huống.
- Nhận xét kết luận
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc (Tiết 2)
Chiếc bút mực
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. 
- Đọc diền cảm được toàn bài.
 - Giúp HS biết giúp đỡ bạn bè.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
- HS có hưng thú trong giờ học
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài.
GV: Phiếu BT 2, 3
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: Đọc đoạn 1, 2 tìm hiểu bài, GV nêu câu hỏi HS trả lời.
+ Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
GV: Giảng từ(hồi hộp).
HS: Đọc đoạn 3 trả lời.
+ Chuyện gì xảy ra với Lan?
+ Vì sao Mai loay hoay mãi với hộp bút?
+ Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
- GV kiểm tra BT làm ở nhà của HS.
GV: Giới thiệu bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ.
- Nêu phép nhân viết bảng
a, 26 x 3 = ? b, 54 x 6 = ?
x
x
 26 54
 3 6
 78 324
- Cho HS nêu lại cách nhân.
HS: thực hàng làm bài tập 1: Tính trong sách rồi nêu kết quả GV chữa bài.
x
x
x
 47 25 18
 2 3 4
 94 75 72
GV: Cho học sinh đọc bài 2, một em làm phiếu, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Độ dài của hai cuộn vải là:
GV: Gọi học sinh đọc tiếp đoạn 4, trả lời.
+ Vì sao cô giáo khen Mai?
- Nhận xét kết luận
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Gợi ý học sinh nêu ý chính
* Câu chuyện khen ngợi Mai vì em là một cô bé tốt bụng, ngoan ngoãn biết giúp đỡ bạn bè.
- Cho HS luyện đọc, HS tập dựng lại câu chuyện theo vai (cô giáo, Lan, Mai)
 35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số: 70 mét vải
HS: Nêu yêu cầu bài 3: Tìm X
- Một em nhắc lại qui tắc tìm số bị chia.
- 2 em làm phiếu, lớp làm nháp, lớp cùng GV chữa bài.
a, X : 6 = 12 
 X = 12 x 6 
 X = 72 
b, X : 4 = 23
X = 23 x 4
 X = 92
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
38 + 25
Tập đọc – Kể chuyện
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc diền cảm được toàn bài.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học
 GV: Phiếu BT4
 HS: Que tính
GV: Sử dụng tranh trong SGK, phiếu viết câu luyện đọc
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
 - KT bài tập làm ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: 2 em lên bảng thực hiện lớp làm nháp.
- HS đọc bài: Người mẹ
GV: Giới thiệu bài qua tranh, học sinh nêu nội dung tranh.
- Đọc toàn bài
+
+
 48 29
 5 8
 53 37
GV: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Hướng dẫn phép cộng dạng 38 + 25
- Nêu bài toán cho HS sử dụng que tính để tìm ra kết quả (63 que tính)
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính.
+
 38
 25
 63
 38 + 25 = 6
 Cho HS nhắc lại cách tính trên
HS: Nêu yêu cầu bài 1:Tính rồi làm trong sách.
+
+
+
+
 38 58 68 44
 45 36 4 8
 83 94 72 52
GV: Chữa bài, cho HS đọc bài 3 rồi làm vào vở, một em lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài
Bài giải:
Con Kiến đi đoạn đường dài là:
 28 + 34 = 62 (dm)
 Đáp số: 62 dm
HS: Nêu yêu cầu bài 4 rồi làm trong sách, một em làm phiếu.
 <	8 + 4 < 8 + 5
 >	? 9 + 8 = 8 + 9
 = 9 + 7 > 9 + 6
 Lớp cùng GV chữa bài
- HS đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Chia đoạn (4 đoạn)
- Đọc đoạn kết hợp luyện đọc ngắt nghỉ, giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- 1 HS đọc toàn bài.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp
Tập đọc – kể chuyện
( tiết 2)
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ hoạ, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- Kể được lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
- Rèn cho HS khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi
II.Đồ dùng dạy học
GV: Sử dụng tranh (SGK)
HS: VBT
- Bảng phụ chép nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra vở BT làm ở nhà của HS
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?
- Cho HS trình bày hoạt cảnh
- Lớp cùng GV thảo luận
+ Vì sao bạn Dương lại không nhìn thấy cặp và sách vở?
+ Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
- Nhận xét kết luận
HS: Thảo luận, nhận xét nội dung tranh.
- Thảo luận nhóm theo nhiệm vụ của GV giao
- Đại diện nhóm trình bày, lớp cùng Giáo viên nhận xét, bày tỏ ý kiến.
GV: Nêu tình huống, HS thảo luận nhóm
- HS lên trình bày, lớp cùng GV nhận xét
Nga nên bày tỏ ý kiến yêu cầu mọi 
 tìm hiểu bài
Cho HS đọc đoạn 1 trả lời
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? ở đâu?
HS: Đọc đoạn 2, 3, 4 trả lời
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở cả lớp?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này?
GV: Chốt lại: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi là người dũng cảm
Cho HS nhắc lại nội dung bài
- Luyện đọc lại
- Đọc đoạn 4 hướng dẫn HS luyện đọc, - HS thi đọc đoạn văn.
HS: Đọc thầm toàn bài, đọc yêu cầu kể chuyện.
GV: Nêu nhiệm vụ
- Cho HS đọc yêu cầu kể chuyện
- Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.
- HS: Quan sát tranh của đoạn 4
- Kể tiếp nối nhau của câu chuỵên
- Lớp cùng GV nhận xét
2 HS kể toàn bài
- Cả lớp nhận xét bình chọn
người trong gia đình để đồ đúng nơi qui định.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau
 Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Mục lục sách
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
- HS yêu thích môn học
- Kể được tên một số bệnh thấp tim.
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
- Có ý thức phòng bệnh thấp tim.
II.Đồ dùng dạy học
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK, truyện thiếu nhi
GV: sử dụng hình trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 1.ổn định tổ chức:
- Hát, Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài chiếc bút mực.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: giới thiệu bài qua tranh, HS quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- GV đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Đọc đoạn kết hợp luyện đọc ngắt nghỉ, giải nghĩa từ.
- Chia đoạn(2 đoạn)
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
GV: cùng lớp nhận xét, hướng dẫn tìm hiểu bài.
- KT vở BT làm ở nhà của HS.
HS: nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
GV: giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học
- Cho HS động não, mỗi em kể tên một bệnh tim mạch mà em biết.
VD: bệnh thấp khớp tim, bệnh huyết áp cao
- GV cho HS quan sát hình 1,2,3 SGK đọc câu hỏi và lời đáp của từng nhân vật trong các hình.
- Thảo luận các câu hỏi sau.
+ ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim? 
- Cho 2 em đọc to, trả lời.
+ Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện ?
+ Đó là những truyện nào ?
- Giảng từ “Hương đồng cỏ nội”
+ Tập bốn mùa của tác giả nào ?
+Truyện bây giờ bạn ở đâu ở trang nào?
+ Mục lục sách dùng làm gì ?
HS: tra cứu và nêu kết quả, tập tuyển truyện thiếu nhi, lớp cùng GV nhận xét luyện đọc lại.
GV: cho HS thi đọc lại toàn bài
- Nhận xét
-HS: tiếp tục đọc bài
+Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
- Các nhóm đóng vai HS và bác sĩ, để hỏi và trả lời(trước lớp)
- Nhận xét bổ sung
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tự nhiên và xã hội
Cơ quan tiêu hoá
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
I. Mục tiêu
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ  ... ng yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp
- Xoay các khớp cổ tay. cánh tay, hông, đầu gối.
* Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
2, Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác vơn thở, tay, chân, lườn, bụng.
* Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
3, Phần kết thúc:
- GV: hệ thống bài học
- Nhận xét – giao bài tập.
7’
22’
6’
Phương pháp tổ chức dạy học;
Đội hình:
 x x x x
 x x x x
 GV
HS: thực hiện một lần
- Thực hiện một lần
- Thực hiện chơi trò chơi
GV: điều khiển
- GV: điều khiển vừa làm mẫu vừa hô nhịp lần 1-2-3, Cho ôn lại sau đó cán sự điều khiển. Tập theo đội hình hàng ngang.
 x x x x
 x x x x
 X
- Tập 3-4 lần. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Tập hợp theo đội hình vòng tròn nêu luật chơi, cả lớp cùng chơi.
 x x x
 x x
 x x GV
 x x x
GV: Quan sát HS chơi trò chơi biểu dương đội thắng cuộc.
- Thực hiện 2 lần
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Thủ công
Gấp máy bay đuôi rời
Toán
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp máy bay đuôi rời.
- Gấp được máy bay đuôi rời, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS yêu thích gấp hình.
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
- HS hứng thú trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học
GV: quy trình gấp máy bay
HS: giấy thủ công
GV: phiếu BT 1
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức:
- Hát, Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
1 Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS quan sát và nhận xét mẫu máy bay giấy.
- Gấp mẫu và nêu quy trình gấp cho học sinh.
HS: Thực hành
Bước 1: cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông.
Bước 2: gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3: làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4: lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
GV: quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Cho HS tiếp tục gấp máy bay đuôi rời.
HS: trưng bày sản phẩm.
- Lớp cùng GV đánh giá sản phẩm.
- HS: kiểm tra VBT ở nhà, báo cáo.
GV: giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học
- Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nêu bài toán, gọi HS nêu lại.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, cho HS nêu bài giải GV ghi bảng.
 Bài giải 
 Chị cho em số kẹo là
 12 : 3 = 4(cái)
 Đáp số: 4 cái kẹo
HS: nêu yêu cầu bài 1: viết số thích hợp vào chỗ chấm ? 2 em làm phiếu, lớp làm trong sách.
a, 1 của 8 kg là 4 kg
 2
b, 1 của 24 l là 6l
 4
GV: cho HS đọc bài toán 2, 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
Cửa hàng đã bán số mét vải xanh là:
 40 : 5 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 mét vải xanh
 - GV nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2
 Trình độ 2
 Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
- Bước đầu biết sác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK).
II.Đồ dùng dạy học
GV: phiếu BT 2
HS: SGK
GV: phiếu ghi gợi ý về nội dung họp.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- HS: kiểm tra VBT ở nhà, báo cáo.
 2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: kiểm tra vở BT làm ở nhà, báo cáo
GV: giới thiệu bài, hướng dẫn làm BT
- Gọi HS đọc bài toán, quan sát hình trong SGK, ghi tóm tắt, 1 em làm phiếu, lớp làm nháp.
 Bài giải
 Trong hộp có số bút chì là:
 6 + 2 = 8(bút chì)
 Đáp số: 8 bút chì
GV: gắn phiếu BT 2, đặt bài toán, giải bài vào vở, 1 em làm trên phiếu.
 Bài giải
 Số bưu ảnh của Bình có là:
 11 + 3 = 14(bưu ảnh)
 Đáp số: 14 bưu ảnh
HS: đọc bài 4, làm bài vào vở.
 a, Bài giải
 Đoạn thẳng C D dài là
 10 + 2 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
b, Vẽ đoạn thẳng C D: tự vẽ vào vở.
- KT bài tập làm ở nhà của HS.
GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Hướng dẫn làm BT, giúp HS xác định yêu cầu của BT
HS: đọc yêu cầu của BT và gợi ý nội dung, GV nêu câu hỏi
- Phát biểu
+ Phải sác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì ?
- 1 em nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp. Giúp HS chia tổ.
HS: làm việc theo tổ, bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Thi tổ chức cuộc họp trước lớp
GV: cho từng tổ lên thực hiện tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Lớp cùng GV nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Trả lời câu hỏi đặt tên cho bài luyện tập về mục lục sách
Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2).
- Đọc được mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các BT đọc trong tuần đó(BT3).
- HS yêu thích môn học.
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cát, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
- HS yêu thích gấp, cắt, dán hình.
II.Đồ dùng dạy học
GV: tranh trong SGK
HS: VBT
GV: lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy
HS: giấy thủ công, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- HS: kiểm tra VBT ở nhà, báo cáo.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Hướng dẫn làm BT, gọi 1 em nêu yêu cầu BT 1: hãy dựa vào các tranh sau để trả lời câu hỏi:
- HS: quan sát tranh đọc lời nhân vật dưới tranh, viết ra nháp:
- Đọc lại 4 câu trả lời
- Lớp cùng GV nhận xét chốt lại.
GV: hướng dẫn làm bài tập 2(miệng)
đặt tên cho câu chuyện ở BT 1, cho HS suy nghĩ trả lời.
- Nhân xét chốt lại : không nên vẽ lên 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS quan sát nhận xét mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ.
- Ngôi sao vàng có năm cánh bằng nhau.
+ Ngôi sao vàng được dán ở giữa lá cờ.
GV: cho HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét kết luận
- Hướng dẫn mẫu
Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh.
Bước 3: dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
HS: nhắc lại các bước và thực hiện gấp, cắt, dán ngôi sao vàng năm cánh
- Thực hành xong trưng bày sản phẩm.
tường, Bảo vệ của công
- HS đọc yêu cầu bài tập 3(viết).
Đọc mục lục các bài ở đầu tuần, viết tên các bài tập đọc ở tuần ấy rồi viết vào vở
- GV cùng lớp bình chọn.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4
	Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 5
I.Mục tiờu
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 5
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp: 
- Cách tiển hành.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần.
a. Nề nếp:
b. Học tập:
c. Các hoạt động khác:
d. ý kiến đóng góp:
đ. Đề ra phương hướn tuần sau:
- Không có bạn nào nghỉ học tự do.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng bài như: Yến, Linh, Vũ, Hằng.
- Một số bạn về nhà chưa học bài, làm bài như: Mơ, Thực.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của
nhà trường. Cũng như của đội đề ra.
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
I. Mục tiờu: 
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 21 
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc 
II. Lên lớp 
- Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần.
a. Nề nếp:
b. Học tập:
c. Các hoạt động khác:
d. ý kiến đóng góp: 
e. Đề ra phương hướng tuần sau:
- Không có bạn nào nghỉ học tự do
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài như: Hoa, Nhị, Hiếu, Trang.
- Một số bạn về nhà chưa học bài, làm bài tập như: Tanh, Tiến ,Sĩ, Dần.
c. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường. Cũng như của đội đề ra.
d. ý kiến đóng góp: 
e. Đề ra phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
Tiết 5
 Sinh hoạt lớp
* Nội dung sinh hoạt tuần 5
- GV: nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 5.
- Học tập: đi học đều đến lớp đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, kết quả học tập chưa cao vì nhận thức chưa đồng đều, về nhà chưa tự giác học tập. Đọc và làm tính còn chậm. Chữ viết đã có tiến bộ như em: Hoa
 Hạnh kiểm: hầu hết các em đều ngoan, lễ phép không mất đoàn kết với bạn bè, không vi phạm tện nạn xã hội.
 Lao động vệ sinh:
- Tích cự tự giác hoàn thành công việc vệ sinh theo trường tổ, nhóm.
- Vệ sinh cá nhân tự giác hơn.
 Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ.
 Phương hướng:
- Chú trọng nhắc nhở học sinh tích cực học tập học tập hơn nữa ở môn toán và tiếng việt.
- Mua đủ đồ dùng học tập.
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
 Nhóm TĐ2
Môn: Mĩ thuật
Tên bài: Tập nặn tạo 
 dáng. Nặn hoặc vẽ, 
 xé dán con vật
- Nhận biết về hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật.
- Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
GV: tranh vẽ con vật
HS: bút màu, vở vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
GV: giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học.
- Hướng dẫn HS quan sát bức tranh mẫu.
HS: thảo luận nhóm về đặc điểm của một số con vật, về cách vẽ con vật.
GV: vẽ mẫu và nêu quy trình vẽ cho HS quan sát.
- Cho HS thực hành vẽ hình dáng con vật.
- Tạo dáng con vật cho sinh động, vẽ thên cỏ, cây, hoa, lá, người
Vẽ màu thích hợp.
HS: vẽ xong trình bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm.
 4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
6’
8’
10
8’
3’
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
 Nhóm TĐ3
Môn: Mĩ thuật
Tên bài: Tập nặn tạo 
 dáng nặn quả
- Nhận biết hình, khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả.
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
GV: mẫu quả nặn bằng đất
HS: đất nặn
III. Các hoạt động dạy học:
5’
10
10
7’
3’
HS: quan sát, nhận xét tranh mẫu, nêu tên quả, hình dáng, màu sắc
GV: làm mẫu và nêu quy trình nặn cho HS nắm được.
HS: thực hành:
- Nhào bóp đất nặn cho giẻo, mềm.
- Nặn thành khối có dạng quả trước, nặn cho giống quả mẫu.
GV: quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
 4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc