Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 7

Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 7

Trình độ 3

Đạo đức

Quan tâm chăm sóc ông bà, cha me, anh chị em

- Biết làm những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

GV: sử dụng tranh trong SGK

HS: VBT

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Người thầy cũ
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha me, anh chị em
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Đọc diễn cảm được toàn bài.
- HS biết kính trọng thầy cô giáo cũ.
- Biết làm những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài: Ngôi trường mới.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: kiểm tra bài tập ở nhà, báo cáo kết quả.
GV: giới thiệu bài chủ điểm mới qua tranh, HS nêu nội dung tranh.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a, Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm
HS: đọc nối tiếp câu
b, Đọc đoạn kết hợp luyện cách ngắt nghỉ.
GV: cho HS đọc nối tiếp đoạn
c, Đọc đoạn trong nhóm
HS: đọc nhóm
d, Thi đọc giữa các nhóm
HS: hát tập thể bài hát: Cả nhà thương nhau, Ba ngọn nến lung linh.
- Nêu xem bài hát nói lên điều gì ?
GV: giới thiệu bài, kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
- Yêu cầu HS nhớ lại kể cho bạn trong nhóm nghe về sự quan tâm chăm sóc ông bà, bố mẹ dành cho mình.
HS: trao đổi trong nhóm
- 1 em kể trước lớp
- Lớp cùng GV nhận xét
GV: kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất.
- Cho HS thảo luận nhóm
- Đọc cá nhân
GV: cho HS đọc đồng thanh
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ?
+ Vì sao em Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
- Cho đại diện nhóm trả lời
- Lớp cùng GV nhận xét
HS: thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhận xét của nhóm
- Lớp cùng GV kết luận
 4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc (tiếp)
Người thầy cũ
Toán
Bảng nhân 7
I. Mục tiêu
- Hiểu ND: người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (trả lời được các CH trong SGK).
- Đọc diễn cảm được toàn bài.
- HS biết kính trọng thầy cô giáo cũ.
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
- HS hứng thú học tập
II.Đồ dùng dạy học 
GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài.
HS : SGK
GV: phiếu BT 2,3 các tấm bìa
HS: bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: 2 em lên bảng, lớp làm bảng con
 20 4 20 3
 20 5 18 6
 0 2
* tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trả lời.
+ Bố Dũng đến trường làm gì ?
+ Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ?
+ Khi gặp thầy giáo cũ của bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ?
GV: giới thiệu bài huớng dẫn lập bảng nhân 7.
 7 x 1; 7 x 2; 7 x 3
Cho HS quan sát các tấm bìa có 7 chấm tròn nêu câu hỏi để HS trả lời.
 7 được lấy 1 lần ta viết
 7 x 1 = 7 
HS: đọc đoạn 2, trả lời.
+ Bố Dũng nhớ nhất kỉ niện gì về thầy?
GV: gọi HS đọc đoạn 3, trả lời.
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
HS: nêy ý chính của bài. Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
GV: hướng dẫn luyện đọc phân vai:
- Lớp cùng GV nhận xét
7 được lấy 2 lần ta có
 7 x 2 = 7 + 7 = 14
 Vậy 7 x 2 = 14
 7 được lấy 3 lần ta có
 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21
 Vậy 7 x 3 = 21
- GV Hướng dẫn HS lập các công thức còn lại tương tự như trên.
 7 x 4;7 x 10 và đọc thuộc
HS: nêu yêu cầu BT1: tính nhẩm, làm bài trong SGK, nối tiếp nêu kết quả.
 7 x 3 = 21 7 x 1 = 7
 7 x 5 = 35 0 x 7 = 0
 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0
GV: cho HS đọc BT3: làm bài vào vở, 1 em làm phiếu, lớp cùng GV chữa bài.
 Bài giải
 Số ngày của 4 tuần lễ là:
 7 x 4 = 28(ngày)
 Đáp số: 28 ngày
HS: nêu yêu cầu bài 3, làm bài trong sách, 1 em làm phiếu.
- Lớp cùng GV chữa bài.
7
14
21
28
35
42
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập đọc - kể chuyện
Trận bóng dưới lòngđường
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhận vật.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT 2,3
HS: SGK, VBT
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
HS: kiểm tra bài tập ở nhà, báo cáo kết quả.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS đọc thuộc lòng một đoạn của bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết 
học.
- Hướng dẫn các BT, gắn phiếu BT2 yêu cầu HS đọc yêu cầu và tóm tắt, làm bài vào nháp, 1 em làm phiếu.
Tóm tắt:
Anh : có 16 tuổi
Em kém anh: 5 tuổi
Em : ? tuổi
- Lớp cùng GV chữa bài.
 Bài giải
 Tuổi của em là :
 16 - 5 = 11(tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi
HS: đọc yêu cầu, tóm tắt bài 3, giải bài toán theo tóm tắt sau:
Em : 11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh : ? tuổi
 Bài giải
 Tuổi anh là:
 11 + 5 = 16(tuổi)
 Đáp số: 16 tuổi
GV: cho HS xem tranh SGK rồi đọc bài toán, làm bài vào nháp
- Kiểm tra kết quả nhận xét
 Bài giải
 Toà nhà thứ 2 có số tầng là:
 16 - 4 = 12(tầng)
 Đáp số: 12 tầng
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a, Đọc câu kết hợp sửa lỗi
HS: đọc nối tiếp câu
b, Đọc đoạn kết hợp luyện cách ngắt nghỉ.
- Đọc nối tiếp đoạn.
GV: cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
d, Thi đọc giữa các nhóm
HS: đọc cá nhân
- Đọc đồng thanh
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4	
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Đạo đức
Chăm làm việc nhà
Tập đọc - kể chuyện(tiếp)
Trận bóng dưới lòng
đường
I. Mục tiêu
 - Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
- HS yêu thích lao động.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: không được chơi bóng dưới lòng đường vì rễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KC
- kể lại được một đoạn của câu chuyện. 
- HS yêu thích môn học. 
II.Đồ dùng dạy học 
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: VBT
GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
HS: kiểm tra bài tập ở nhà, báo cáo kết quả.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp ?
GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Tìm hiểu bài thơ khi mẹ vắng nhà.
- Đọc diễn cảm bài thơ, gọi 1 HS đọc lại.
HS: thảo luận
+ Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà ?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ?
GV: cho HS làm việc cá nhân, trình bày ý kiến của mình
- Lớp cùng GV nhận xét kết luận
HS: cho HS nêu yêu cầu BT4, HS giơ thẻ theo quy ước (theo ý kiến a,b,c
a, Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
b, Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả năng.
c, Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở 
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1, trả lời.
+ Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở dâu ?
+ Vì sao chận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
HS: đọc đoạn 2, trả lời.
+ Truyện gì khiến chận bóng phải dừng lại ? 
+Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn sẩy ra ?
GV: gọi một em đọc đoạn 3, trả lời.
+ Tìm chi tiết cho thấy Quang rất hối hận trước khi tai nạn do mình gây ra?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
+ Không được đá bóng dưới lòng đường.
HS: luyện đọc lại
- Cho HS đọc phân vai
- Lớp cùng GV nhận xét
Kể chuyện
GV: nêu yêu cầu bài tập
- 1 em kể mẫu 1 đoạn theo lời 1 nhân vật.
- Từng cặp HS kể
- Thi kể cá nhân
- Lớp cùng GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Thời khoá biểu
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thần kinh
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. (trả lời được các CH1,2,4).
- Nêu được ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: sử dụng phiếu to phần đầu thời khoá biểu.
HS: SGK
GV: sử dụng các hình trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài: Người thầy cũ.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: kiểm tra bài tập ở nhà, báo cáo kết quả.
- GV cho HS quan sát thời khoá biểu lớp 2
- Nêu tác dụng của thời khoá biểu.
- HS luyện đọc theo câu 1,
GV: đọc mẫu
- Luyện đọc theo trình tự thứ, buổi, tiết.
- Cho HS đọc nối tiếp theo trình tự
HS: đọc trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
- Thi tìm môn học trong thời khoá biểu từng ngày.
GV: hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài
- HS đọc thời khoá biểu, ghi lại số tiết từng môn học vào VBT.
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp
- Nhận xét đánh giá, chốt lại lời giải đúng
+ Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
- Cho HS nhắc lại tác dụng của thời khoá biểu.
HS: làm việc với SGK
- Làm việc theo nhóm, quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết
GV: nêu câu hỏi cho HS trả lời trên phiếu
+ Điều gì xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng ?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng ?
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ?
HS: đại diện các nhóm trình bày
- Lớp cùng GV nhận xét
GV: cho HS chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối Ai phản ứng nhanh.
- Hướng dẫn HS cách tiến hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm.
- Lớp cùng GV nhận xét
 4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tự nhiên và xã hội
Ăn uống đầy đủ
Tập đọc
Bận
I. Mục tiêu
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- HS ăn uống điều độ.
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời các CH 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài).
II.Đồ dùng dạy h ... ỗi
GV: thu bài về chấm
- Giúp HS nắm yêu cầu BT2: Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp vào ông trống 
GV: cho HS nêu yêu cầu BT1: Viết (theo mẫu).
- Giải thích bài mẫu, lớp làm trong sách, 1 em làm phiếu
- Chữa bài
 Gấp 6 lần
 4 24
 Gấp 5 lần
 7 35
HS: nêu yêu cầu BT2: Tính
- Lớp làm bảng con, 1 em làm bảng tính.
- Lớp cùng GV chữa bài
x
x
x
 12 14 35
 6 7 6
 72 98 210
GV: cho HS đọc BT3 nêu tóm tắt, làm bài vào vở, 1 em lên bảng trình bày.
- Chữa bài
 Bài giải 
trong bảng, làm bài trong VBT, 1 em làm trên phiếu
- Tiếng cần điền: Thuỷ, núi
- Từ ngữ: tàu thuỷ núi non
HS: nêu yêu cầu BT3a: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (che, tre, trăng, trắng), làm bài trong VBT, 1 em làm phiếu.
- Lớp cùng GV chữa bài
 Dòng 1 điền tre
 Dòng 2 điền che
 Dòng 3 điền trăng
 Dòng 4 điền trắng
 Số bạn nữ tập múa là:
 6 x 3 = 18(bạn)
 Đáp số: 18 bạn nữ
GV cho HS nêu yêu cầu BT4
a, Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm
b, Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi (gấp 2 lần) đoạn thẳng AB. làm bài vào nháp đổi vở kiểm tra kết quả
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5
Thể dục (học chung)
Động tác nhảy – Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: sân vệ sinh sạch.
- Phương tiện: khăn chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 1, Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
* Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
* Ôn 6 động tác thể dục phát triển chung.
 2, Phần cơ bản:
- Dạy động tác nhảy
* Ôn 3 ĐT: bụng, toàn thân và nhảy
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
 3, Phần kết thúc:
* Hệ thống bài.
6’
24’
5’
Đội hình hàng ngang
 x x x x
 x x x x
 X
GV: cho HS thực hiện dậm chân tại chỗ 2 lượt (GV hô nhịp).
- GV: nhắc lại 6 động tác vừa học. Hô nhịp cho HS tập mỗi động tác 2 lần 2 x 8 nhịp.
- Cho HS chơi trò chơi: “Có chúng em”.
GV: nêu tên động tác rồi làm mẫu, giải thích cho HS bắt chước. GV nhận xét.
- Làm mẫu, hô nhịp cho HS tập 3,4 lần.
GV: điều khiển cả lớp ôn mỗi động tác 1 lần 2 x 8 nhịp.
- GV: nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Cho 3 em chơi thử, tuyên bố trò chơi chính thức:
HS: tiến hành trò chơi.
- HS: đứng vỗ tay hát
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- GV: cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét, dặn dò.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
Toán
Bảng chia 7
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
- HS yêu thích gấp hình.
- Bước đầu thuộc bảng chia 7
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7).
- HS hứng thú học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: thuyền gấp mẫu
HS: giấy thủ công, kéo
GV: phiếu BT3
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: 2 em đọc bảng nhân 7
- HS quan sát, nhận xét mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
HS: nêu tác dụng của thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm thuyền.
GV: hướng dẫn lập bảng chia 7
- Cho HS dùng các tấm bìa,mỗi tấm có 7 chấm tròn để lập từng công thức nhân 7 chuyển thành công thức chia7
 7 x 3 = 21 7 : 7 = 1 
 21 : 7 = 3	 14 : 7 = 2
 21 : 7 = 3
GV: hướng dẫn mẫu:
Bước 1: gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2: gấp tạo thân và mui thuyền
Bước 3: tạo thuyền phẳng đáy không mui.
HS: 1 em lên bảng thao tác cho cả lớp quan sát.
GV: cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui theo các bước.
HS: thực hành GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Trưng bày sản phẩm, bình chọn đánh giá.
 28 : 7 = 4
 70 : 7 = 10
- HS đọc thuộc bảng chia
HS: nêu yêu cầu BT1: Tính nhẩm; làm bài trong sách, nối tiếp nêu kết quả.
 28 : 7 =4 70 : 7 = 10
 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8
 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5
GV: gọi HS nêu yêu cầu BT2: Tính nhẩm, làm bài trong sách, nêu kết quả.
 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42
 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6
 35 : 5 = 7 42 : 6 = 7
HS: đọc bài tập 3: nêu tóm tắt, làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài
 Bài giải
 Mỗi nhóm có số học sinh là:
 56 : 7 = 8(HS)
 Đáp số: 8 học sinh
GV: cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
 Bài giải
 56 học sinh xếp được số hàng là:
 56 : 7 = 8(hàng)
 Đáp số: 8 hàng
- Chữa bài, củng cố nội dung bài học
 4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
26 + 5
Tập làm văn
Nghe kể: Không nỡ nhìn 
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
- HS hứng thú học tập.
- Nghe - kể lại được câu chuyện không nỡ nhìn (BT1)
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp chao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý(BT2).
- HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học 
GV: thẻ que tính, phiếu BT3
HS: thẻ que tính thước chia
GV: sử dụng tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
HS: đọc bảng cộng 6 cộng với một số
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: tự kiểm tra bài tập ở nhà, báo cáo kết quả.
GV: giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Nêu bài toán, cùng HS thao tác que tính tìm kết quả.
- HS nêu cách thực hiện phép tính cộng.
+
 26 *6 cộng 5 bằng 11 viết
 5 1 nhớ 1
 31 *2 thêm 1 bằng 3 viết 3 26 + 5 = 31
HS: nêu yêu cầu BT1: Tính, làm trong sách, nối tiếp nêu kết quả.
+
+
+
 16 36 46
 4 6 7
 20 42 53
GV: cho HS đọc BT3, nêu tóm tắt, giải bài toán vào vở, 1 em làm phiếu.
- Lớp cùng GV chữa bài
 Bài giải
 Số điểm 10 trong tháng này là:
 16 + 5 = 21(điểm)
 Đáp số: 21 điểm 10
HS: nêu yêu cầu BT4: Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC.
- Dùng thước có vạch cm đo rồi nêu kết quả.
Đoạn AB dài: 7 cm
 BC dài: 5 cm
 AC dài: 12 cm
Cho HS thấy 
 7cm + 5cm = 12cm
tổng độ dài 2 đoạn thẳng AB và BC
- HS nêu yêu cầu BT1, Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn,
- GV kể một lần
HS: quan sát tranh trả lời
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
GV: kể lần 2, gọi 1 em kể lại
- Cho từng cặp kể, trả lời.
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- Lớp cùng GV nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh - Luyện tập về thời khoá biểu
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa
I. Mục tiêu
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1).
- Dựa vào thời khoá biểu hôn sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
GV: sử dụng tranh BT1 
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.	
- HS thích gấp, cắt, dán hình.
II.Đồ dùng dạy học 
SGK phiếu BT2
HS: SGK, VBT
GV: mẫu các bông hoa bằng giấy
HS: giấy thủ công, keo dán, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
HS: tự kiểm tra bài tập ở nhà, báo cáo kết quả.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- KT sự chuẩn bị của HS.
GV: hướng dẫn làm BT1 (làm miệng)
- Cho HS nêu yêu cầu: Dựa vào tranh vẽ hãy kể câu chuyện có tên “Bút của cô giáo”.
HS: quan sát tranh đọc lời nhân vật trong mỗi tranh (trong SGK).
- Kể nội dung từng tranh, trả lời.
+ Tranh vẽ hai bạn học sinh đang làm gì ?
+ Bạn trai nói gì ?
GV: gợi ý HS kể tiếp tranh 2
+ Tranh 2 vẽ cảnh gì ?
+ Bạn nói gì với cô ?
HS: kể tranh 3,4
+Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
+Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
+ Mẹ bạn nói gì ?
HS: quan sát quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
GV: giới thiệu bài hướng dẫn HS quan sát nhận xét, nêu quy trình gấp, cắt, dán bông hoa.
- Hướng dẫn mẫu gấp, cắt bông hoa 5 cánh theo các bước sau:
Bước 1: cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô.
Bước 2: gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh cách gấp giống như gấp để cắt, dán, ngôi sao 5 cánh.
Bước 3: vẽ đường cong
Bước 4: dùng kéo cắt lược theo đường cong để được bông hoa 5 cánh
có thể cắt sát góc nhọn để làm nhụy hoa
Gấp cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh
- Tập kể cả 4 bức tranh
GV: cùng lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay.
- Cho HS nêu yêu cầu BT2: Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp, làm bài vào vở, 1 em làm phiếu.
- Lớp cùng GV nhận xét
HS: gấp cắt tờ giấy hình vuông có kích thước to nhỏ khác nhau, gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau.
- Vẽ đường cong như hình 5. Dùng kéo cắt theo đường cong.
GV: cho HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Cho HS thực hành
- Theo dõi giúp HS còng lúng túng
 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
	Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 7
I.Mục tiờu
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 5
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp: 
- Cách tiển hành.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần.
a. Nề nếp:
b. Học tập:
c. Các hoạt động khác:
d. ý kiến đóng góp:
đ. Đề ra phương hướn tuần sau:
- Không có bạn nào nghỉ học tự do.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng bài như: Yến, Linh, Mơ, Hằng.
- Một số bạn về nhà chưa học bài, làm bài như: Quỳnh, Thực, Nghĩa.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của
nhà trường. Cũng như của đội đề ra.
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
 Sinh hoạt lớp
I. Nội dung sinh hoạt tuần 7:
- GV: Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần.
a, Học tập: đi học chuyên cầu, đến lớp đúng giờ. Trong học tập đã có cố gắng song chưa đều vẫn còn một số em chưa có cố gắng về đọc, làm tính, giải toán, ý thức tự học ở nhà chưa tự giác. Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
b, Hạnh kiểm: hầu hết các em đều ngoan, đoàn kết, lễ phép với cô giáo, có ý thức giữ gìn bảo vệ của công, không vi phạm những tệ nạn xã hội.
- Lao động vệ sinh
 - Tích cực, tự giác làm việc hoàn thành công việc được giao, vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Các hoạt động khác:
 - Tham gia đầy đủ, cần nhiệt tình, sôi nổi hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc