Nhóm trình độ 3
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùngbạn
- Biết được bạn bè cần phải chia xẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia xẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia xẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
Tuần 9: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn I. Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). tiếng/phút). * Hiểu ND chính từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn văn (hoặc bài)thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3,BT4). - Biết được bạn bè cần phải chia xẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia xẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia xẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học GV: phiếu viết tên bài tập đọc, phiếu BT3. HS : SGK GV: sử dụng tranh trong HS : VBT III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: - Hỏt, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài HS: đọc bài bàn tay dịu dàng và nêu nội dung bài học 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài. - Gv kiểm tra BT làm ở nhà của HS. GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. - Đặt câu hỏi về đoạn vừa học - Nhận xét cho điểm HS: đọc thuộc bảng chữ cái(BT2) - Viết chữ cái - Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng (BT3), HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở, 1 em làm phiếu. - HS mở SGK quan sát tranh tình huống nêu nội dung tranh. - Thảo luận nhóm cách ứng xử trong tình huống phân tích. - Lớp cùng GV kết luận GV: chia nhóm cho HS thảo luận đóng vai. - Lớp cùng GV nhận xét - Lớp cùng GV chốt lại ý đúng GV: cho HS nêu yêu cầu BT4, tìm thêm từ khác xếp vào bảng trên, HS thi tìm từ chỉ sự vật và nêu. - Ghi bảng nhận xét HS: bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ, giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến trong VBT, chốt lại ý đúng. - Nhận xét giờ học 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I Toán Góc vuông, góc không vuông I. Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). * Hiểu Nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn văn(hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3,BT4). - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông(theo mẫu). - HS hứng thỳ học tập. II.Đồ dùng dạy học GV: phiếu viết tờn bài tập đọc phiếu BT1. HS : SGK GV và HS : Ê ke III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài. - Gv kiểm tra BT làm ở nhà của HS. HS: lần lượt bốc thăm chọn bài đọc, đọc bài trả lời câu hỏi GV nhận xét cho điểm. GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. - Giới thiệu góc vuông, làm quen với biểu tượng về góc. - Cho HS xem đồng hồ 2 kim tạo thành một góc. - Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - Kẻ góc vuông giới thiệu A B O GV: hướng dẫn làm các BT, cho HS nêu yêu cầu BT2, đặt 2 câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) Là gì M: Bạn Lan Là HS giỏi - Làm bài trong VBT, 1 em làm phiếu - Lớp cùng GV chốt lại câu đúng VD: Chú Nam là bác sĩ HS: nêu yêu cầu BT3 ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 - 2 em lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái. GV: chốt lại ý đúng An - Dũng - Khánh - Minh - Nam HS: tiếp tục làm phần BT còn lại trong VBT - Góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB - Vẽ góc đỉnh P cạnh PM, PN và góc đỉnh E cạnh EC, ED M C P N E D Góc không vuông Góc không vuông Đỉnh P; Đỉnh E cạnh Cạnh PM, PN EC, ED HS: Xem Ê ke nêu cấu tạo của Ê ke giáo viên giới thiệu Ê ke dùng để nhận biết kiểm tra, góc vuông, góc không vuông. GV: cho HS thực hành BT, a, dùng Ê ke kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật b, Dùng Ê ke để vẽ góc vuông HS: nêu yêu cầu BT2 a, Nêu được đỉnh và cạnh các góc vuông của 3 hình. - Lớp cùng GV nhận xét a, Góc vuông đỉnh A cạnh AD, AE , góc không vuông đỉnh B cạnh BQ, BH GV: cho HS nêu yêu cầu BT3 - Cho HS quan sát hình trả lời miệng: Góc vuông trong hình có đỉnh là M,Q - BT4 cho HS làm trong sách nêu miệng kết quả: Khoanh vào ý D 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Lít Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít và đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - HS hứng thỳ học tập. - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT2). II.Đồ dùng dạy học GV: ca 1 lít, chai 1 lít HS: VBT GV: phiếu viết tên bài tập đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài HS: làm bảng con, 1 em lên bảng tính + + 75 48 25 52 100 100 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài. - Gv kiểm tra BT làm ở nhà của HS. GV: giới thiệu bài, sử dụng 2 cốc to nhỏ khác nhau rót nước đầy 2 cốc hỏi: cốc nào chứa được nhiều nước hơn ? - Cốc nào chứa được ít nước hơn - Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít, - Cho HS đọc 1 lít (1l).Lít viết tắt là l HS: nêu yêu cầu BT1: Đọc viết (theo mẫu). HS làm bài, chữa bài . - Lớp cùng GV nhận xét GV: hướng dẫn BT2: Tính (theo mẫu) 1 em lên bảng, dưới làm vào nháp. 15 l + 5 l = 20 l; 2 l + 2 l + 6 l = 10 l 18 l - 5 l = 13 l; 28 l - 4 l - 2 l = 22 l HS: đọc BT3 nêu tóm tắt, làm bài vào vở, 1 em lên bảng - GV cùng lớp chữa bài Bài giải Cả hai lần cửa hàng bán được: 12 + 15 = 27(l) Đáp số: 27 lít nước mắm - HS bốc thăm, đọc bài theo yêu cầu trong phiếu. - Đặt câu hỏi cho HS trả lời - Nhận xét cho điểm - GV cho HS nêu yêu cầu BT1, làm bài vào VBT, rồi phát biểu ý kiến. - GV cùng lớp nhận xét a, Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. - HS nêu yêu cầu BT2, làm bài vào VBT nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài - Mảnh trăng như một cánh diều - Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. - GV cho HS nêu yêu cầu BT3, làm bài vào VBT. - Lớp cùng GV nhận xét a, Điền tiếng Ai b, Điền từ: là gì GV: cho HS nêu yêu cầu BT4 - Cho HS thi nói nhanh tên các truyện đã học, thi kể một đoạn, cả câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Đạo đức Chăm chỉ học tập Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS - Thự hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT2). II.Đồ dùng dạyhọc GV và HS VBT III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: HS: kiểm tra bài tập ở nhà, báo cáo kết quả. 2. Kiểm tra bài 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài. - Gv kiểm tra BT làm ở nhà của HS. GV: nêu tình huống cho HS từng cặp thảo luận cách ứng sử tình huống trong VBT. - Gọi 2 cặp lên thực hành trước lớp - Lớp cùng GV nhận xét HS: thảo luận nhóm nội dung BT3: Đánh dấu + vàotrước ý kiến đúng qua 5 ý a,b,c,d.đ GV: cho HS trình bày kết quả, nhận xét bổ sung. - Kết luận các ý đúng là a,b,d,đ HS: liên hệ thực tế về việc học tập của mình theo nội dung: + Em đã chăm chỉ học chưa ? - 2 em lên hệ trước lớp HS: tiếp tục lên bốc thăm đọc bài. Giáo viên đặt câu hỏi cho HS trả lời. - Lớp cùng GV nhận xét cho điểm. GV: cho HS nêu yêu cầu BT1,ôn luyện tập đọc và HTL HS: đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì, làm bài trong VBT nêu kết quả. GV: nêu yêu cầu BT3, cho HS hoàn thành đơn xin ra sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhitrong SGK. - Gọi HS đọc bài đã làm xong, lớp cùng GV bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 17 thỏng 10 năm 2011 Tiết 1 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I Tự nhiên và xã hội Ôn tập con người và sức khoẻ I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2) - Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3) - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: Cấu tạo, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu - Giỏo dục HS giữ gỡn sức khoẻ. II.Đồ dùng dạy học GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc HS: SGK - Sử dụng hình trong SGK, phiếu câu hỏi HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: - Hỏt, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài. HS: kiểm tra bài tập ở nhà, báo cáo kết quả. GV: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học - Cho HS bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi HS: Nêu yêu cầu BT2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vậy, mỗi người trong bài, làm việc thật là vui, làm bài trong VBT, một em làm trên phiếu - Lớp cùng GV chữa bài Từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người: Từ ngữ chỉ hoạt động Đồng hồ Báo phút báo giờ Gà trống Gáy vang òóo GV: Cho HS nêu yêu cầu BT3: Dựa theo cách viết trong bài văn trên hãy đặt một câu nói về: a, Một con vật b, Một đồ vật Cho HS làm cá nhân vào VBT. Đổi vở kiểm tra kết quả HS: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Bốc thăm trả lời câu hỏi Các bạn khác theo dõi nhận xét GV: Sử dụng phiếu cho HS bốc thăm trả lời + Cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và cơ quan thần kinh. + Nên làm gì và không nên làm gì đẻ bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấpthần kinh HS: V ... - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu II.Đồ dùng dạy học - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy kiểm tra GV: Tranh ảnh thiếu nhi, đề tài lễ hội HS: Vở vẽ, sáp màu III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: - Hát, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài. - Gv kiểm tra BT làm ở nhà của HS. HS: Đọc đề chép bài và làm bài kiểm tra GV: Quan sát nhắc nhở HS làm bài HS: Tiếp tục làm bài - Làm xong GV thu bài Nhận xét giờ học GV: Hướng dẫn quan sát nhận biết tranh lễ hội của thiếu nhi + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm + Màu sắc cảnh ban ngày ban đêm khác nhau HS: Nêu kết quả quan sát, lớp cùng GV nhận xét gợi ý cách vẽ + Tìm màu vẽ hình con rồng + Tìm màu nền GV: Cho HS thực hành vào vở tập vẽ, quan sát HS làm bài đưa ra những gợi ý. Cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét giờ học 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Âm nhạc Đ/ c: Ngô Mai Hương soạn giảng. Tiết 3 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Mĩ thuật Vẽ theo mẫu, vẽ cái mũ (nón) Chính tả. Kiểm tra định kì lần (Đọc hiểu – L T và cõu) I. Mục tiêu - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số loại mũ (nón) - Biết cách vẽ cái mũ (nón) - Vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu. Khối trưởng ra đề và đỏp ỏn. II.Đồ dùng dạy học - GV: Hình mẫu, tranh các loại mũ - HS: Vở vẽ, sáp màu GV: Đề kiểm tra HS: Giấy kiểm tra III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài - Kiểm tra bài vẽ ở nhà của HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài. - KT sự chuẩn bị của HS. - HS: Kể tên các loại mũ mà em biết + Hình dáng các loại mũ có khác nhau không? + Mũ thường có màu gì? GV: Hướng dẫn cách vẽ cái mũ Bước 1: Vẽ phác hình và bố cục trong tờ giấy - Vẽ phác hình lớn - Vẽ chi tiết cái mũ lưỡi trai - Cách trang trí HS: Thực hành vẽ, GV quan sát nhắc nhở - Vẽ hình vừa phải với tờ giấy - Vẽ các bộ phận của cái mũ GV phỏt đề KT cho từng HS. - Hướng dẫn HS nắm vững yờu cầu của bài, cỏch làm bài. - HS đọc kĩ bài. - HS làm bài. - GV theo dừi HS làm bài. - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả. Kiểm tra định kì lần (Đọc hiểu – L T và cõu) Toán Bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu Khối trưởng ra đề và đỏp ỏn. - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhở đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - HS hứng thỳ học tập II.Đồ dùng dạyhọc GV: Đề kiểm tra HS: Giấy kiểm tra - GV: Phiếu kẻ BT, bảng đơn vị đo độ dài - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 32 Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài. - Gv kiểm tra BT làm ở nhà của HS. GV phỏt đề KT cho từng HS. - Hướng dẫn HS nắm vững yờu cầu của bài, cỏch làm bài. - HS đọc kĩ bài. - HS làm bài. - GV theo dừi HS làm bài. - GV thu bài. HS: Làm bảng con, một em lên bảng 1dam = 10m ; 1hm = 100m GV: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Cho HS neu các đơn vị đo độ dài đã học, trên phiếu GV điền dần vào phiếu, cho HS nêu quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau. - Cho HS đọc bảng đo độ dài vừa lập được HS: Nêu yêu cầu BT1: Số ? Làm trong sách nối tiếp nêu kết quả 1km = 10hm 1hm = 10 dam 1km = 1000m 1m = 100cm GV: Cho HS nêu yêu cầu BT2 Số ? làm trong sách nêu kết quả 8hm = 800m 8m = 80dam 9hm = 900m 6m = 600cm HS nêu yêu cầu BT3: Tính (theo mẫu) làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra 25m x 2 50m 36hm : 3 = 12hm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 5 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung- điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang I.Mục tiêu : - Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung . - Bước đầu biết cách điểm số 1-2 , 1-2 . Theo đội hình hàng dọc và hàng ngang (có thể còn chậm) II. Địa Điểm – Phương tiện - địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch - Phương tiện : 1 còi, khăn, kẻ sân chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy học 1, Phần mở đầu: -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2, Phần cơ bản : - Điểm số 1-2,1-2 theo đội hình hàng ngang - Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi “nhanh lên bạn ơi; 3, Phần kết thúc : 5’ 26’ 4’ - Đội hình tập hợp x x x x x x x x - GV: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.Nhắc nhở HS chú ý tập hoàn thiện bài thể dục - HS: Xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp - Chơi trò chơi “Có chúng em ; - GV: Nêu nội dung điểm số 1-2,1-2. Làm mẫu động tác rồi sử dụng khẩu lệnh cho HS tập (lần 1) - GV: Cho HS ôn 2 lần mỗi động tác 2x8 nhịp - Cán sự lớp điều khiển cả lớp tập 2 lần mỗi động tác 2x8 nhịp - GV: Theo dõi sửa động tác sai nhận xét và đánh giá - GV: Nêu động tác, nhắc lại cách chơi - HS: Tiến hành trò chơi - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV: Hệ thống bài học - Nhận xét - Giao bài tập - Nhắc nhở HS ôn . Thứ sáu ngày 21 thỏng 10 năm 2011 Tiết 1 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia) - HS hứng thỳ học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui - HS: Giấy thủ công - GV: Phiếu BT3 - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: - Hát, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS KT Phần tự chuẩn bị. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài. - Gv kiểm tra BT làm ở nhà của HS. - HS: Quan sát và nhận xét mẫu thuyền phẳng đáy có mui - GV: Hướng dẫn mẫu - Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền - Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều - Bước 3 : Gấp thân và mui thuyền - Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui - GV: Giải thích bài nêu yêu cầu tiết học - Cho HS nêu yêu cầu BT1 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu), làm nháp 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm 3m 2cm = 302cm - HS: Nêu yêu cầu BT2. Tính làm trong sách 1 em lên bảng tính. - Lớp cùng GV chữa bài a, 8dam + 5 dam = 13dam 57 hm - 28 hm = 29hm 12km x 4km = 48km - HS: Thực hành các bước gấp thuyền đấy có mui b, 27mm : 3 = 9 mm - GV: Cho HS nêu yêu cầu BT3 Làm trong sách 1 em làm phiếu GV chữa b 6m 3cm < 7m > ? 6m 3cm > 6m < 6m 3cm < 630cm = 6m 3cm = 603 cm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Tìm một số hạng trong một tổng Tập làm văn. Kiểm tra định kì (lần I) I. Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ - HS hứng thỳ học tập Khối trưởng ra đề và đỏp ỏn. II.Đồ dùng dạy học GV: Bảng kể ô vuông như SGK HS: SGK - GV: Đề KT - HS: Giấy KT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài - HS kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS: Làm bảng con, 1 em lên bảng tính: 25kg + 20kg = 45kg 15l + 20l = 35l GV: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học - Giới thiệu kí hiệu chữ, cách tìm một số hạng trong tổng. - Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng HS: Nêu số hnạg và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10 để nhận ra mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia. - Cho HS tìm hiểu các ví dụ tiếp theo (như SGK) nêu quy tắc. GV: Cho HS nêu yêu cầu BT1 Tìm x (theo mẫu) làm bài vào nháp, 1 em làm bảng lớp. a, x + 3 = 9 x + 5 = 10 x = 9 – 3 x = 10 – 5 x = 6 x = 5 HS: Nêu yêu cầu BT2 Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 12 9 10 Số hạng 6 1 24 Tổng 18 10 34 GV: Đọc đề, chép đề lên bảng, cho HS chép đề bài HS: Viết bài GV: Theo dõi nhắc nhở HS viết bài HS: Tiêp tục viết bài - HS làm tập làm văn - GV thu bài 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Nhóm trình độ 2. Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập làm văn Kiểm tra định kì lần 1 Thi theo đề của khối Thủ công Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu - Kiểm tra(viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức kĩ năng giữa HKI: - Nghe - Viết chính xác bài CT (tốc độ viết khoảng - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm dồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đẫ học. II.Đồ dùng dạy học - GV: Đề kiểm tra - HS : Giấy kiểm tra - Gv: Mẫu cắt dán các hình đã học HS: Giấy thủ công, Kéo III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài. - HS kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. GV: Đọc đề, chép đề lên bảng, cho HS chép đề bài HS: Viết bài GV: Theo dõi nhắc nhở HS viết bài HS: Tiêp tục viết bài - HS làm tập làm văn - Thu bài - HS quan sát lại quy trình gấp, cắt, dán các hình đã học và nêu nhận xét HS: Nêu kết quả quan sát thực hành gấp, cắt, dán các hình đẫ học GV: Cho HS thực hành hoàn thành sản phẩm - Quan sát giúp đỡ HS yếu HS: Trình bày sản phẩm Lớp cùng GV đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Sinh hoạt lớp I. Nội dung sinh hoạt lớp tuần 9 : - Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần 9 - Học tập : Đến lớp đều, đúng giờ, đã có cố gắng nhưng chưa thường xuyên, cần cố gắng hơn nữa về môn toán, phần chữ viết đã có tiến bộ nhưng bên cạnh đó cấn cố gắng rèn thêm chữ viết như em ( Tình, Nghĩa) . Cần rèn luyện ở môn toán như em ( Nghĩa, Thực) - Lao động vệ sinh : Tự giác tích cực vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ, cần sôi nổi hơn,nhiệt tình hơn nữa II. Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tồn tại - Mua bổ sung đầy đủ đồ dùng, bút, mực để chuẩn bị cho tuần mới - Về nhà tự giác học tập rèn đọc, làm tính
Tài liệu đính kèm: