Tập đọc
Tiết 88: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
I. Mục tiêu
- Biết đọc phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật
- HS hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị, thể hiện tình đoàn kÕt giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh Lúc-xăm-bua
- Giáo dục HS tình hữu nghị, đoàn kểt các dân tộc
Tuần 30 Soạn ngày: 26/3/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/3/2011 Hoạt động tập thể Tiết 59: Chào cờ - hoạt động toàn trường Lớp trực tuần nhận xét. ========*****====== Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Tập đọc Tiết 88: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua Toán Tiết 146: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết đọc phõn biệt được lời dẫn chuyện với lời nhõn vật - HS hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ, thỳ vị, thể hiện tỡnh đoàn kết giữa đoàn cỏn bộ Việt Nam với học sinh Lỳc-xăm-bua - Giỏo dục HS tỡnh hữu nghị, đoàn kểt cỏc dõn tộc - Thực hiện được cỏc phộp tớnh về phõn số. - Biết tỡm phõn số của một số và tớnh được diện tớch hỡnh bỡnh hành. - Giải được toỏn cú liờn quan đến tỡm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đú. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. II. Chuẩn bị: - Gv: Tranh minh hoạ - Hs: Bảng phụ - GV: Bảng nhúm (2 tờ) - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + 3 HS đọc bài và trả lời cõu hỏi - Gv nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Đọc đúng các từ ngữ : Lúc xăm bua, Mô ni ca, Giét xi ca, in tơ nét. biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - GV: Giới thiệu bài, đọc mẫu, hướng dẫn đọc câu, đoạn: - Giúp Hs đọc đúng, hiểu các từ ngữ trong bài: Lúc xăm bua, Mô ni ca, Giét xi ca, in tơ nét. + HS: Đọc câu. Đoạn nối tiếp, thi đọc đoạn trước lớp, lớp nhận xét ; tìm hiểu từ : Lúc xăm bua, lớp 6, đàn tơ nưng, tuyết, hoa lệ, ... - GV: Nhận xét giúp học sinh đọc đúng: c. Tìm hiểu bài. - ND : Cuộc gặp gỡ đầy thú vị , bất ngờ của đoàn cán bộ VN với một số trường tiểu học ở Lúc xăm bua thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận câu hỏi tìm hiểu bài câu hỏi SGK tr 99. + HS :thảo luận, báo cáo. Rút ra - Những điều bất ngờ thú vị của đoàn cán bộ việt Nam đến thăm Trường tiểu học ở Lúc xăm bua. - HS ở Lúc xăm bua biết nói, hát, giao tiếp bàng tiếng Việt . - Lưu luyến chia tay thể hiện tình hữu nghị giữa thiếu nhi nước bạn với thiếu nhi việt Nam. - GV: giúp học sinh hiểu đúng các câu hỏi, nêu được nội dung ý nghĩa câu chuyện. d. Luyện đọc diễn cảm. - Biết đọc phân biệt lời kể xen lời nhân vật trong câu chuyện. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + HS: Luyện đọc trong nhóm, thi đọc trước nhóm. - GV: nhận xét đánh giá, tuyên dương HS có ý thức học bài tốt. - Nhận xét tuyên dương hs. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Gọi hs làm lại BT2 của tiết trước + Hs làm lại BT2 của tiết trước - Gv nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. Bài 1. - Thực hiện được các phép tính về phân số. - GV: HD bài tập 1 củng cố cách tính cộng, trừ, nhân ,chia phân số, rồi rút gọn phân số. + HS: Làm nháp 1 số em lên bảng chữa bài. Bài 2. - GV: HD bài tập 2 theo hai bước - Tính chiều cao của hình bình hành - Diện tích của hình bình hành. + HS: Làm nháp, 1 em lên bảng chữa bài. GV: Chữa bài. Bài 3. - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến " Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó". - HD bài tập 3 Theo các bước - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tuổi của con. + HS : Làm vào vở, chữa bài. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Tập đọc - kể chuyện Tiết 89: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua Tập đọc Tiết 59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I. Mục tiêu - Kể lại được cõu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) - Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thỏm hiểm đó dũng cảm vượt bao khú khăn, hi sinh, mất mỏt để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trỏi đất hỡnh cầu, phỏt hiện Thỏi Bỡnh Dương và những vựng đất mới (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) KNS: -Tự nhận tức, xỏc định giỏ trị bản thõn - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng II. Chuẩn bị: - Gv: Tranh minh hoạ, Bảng phụ - Hs: Sgk - GV:Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc diễn cảm. - Biết đọc phân biệt lời kể xen lời nhân vật trong câu chuyện. + HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn. c. Kể chuyện. - Dựa vào trí nhớ HS và gợi ý HS biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình . Tập chung theo dõi các bạn kể chuyện đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn. + HS: Nêu yêu cầu, Chọn kể lại câu chuyện bằng lời của mình. - GV: HD kể theo gợi ý , YC các nhóm đại diện kể mẫu. + HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. - GV: Uấn nắn, giúp đỡ HS hoàn thiện. + HS: Thi kể trước lớp. - GV; nhận xét , đánh giá bình chọn bạn kể hay nhất. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. + Hs HTL bài “Trăng ơi... từ đõu đến” - Gv nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan), ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ. - GV: Giới thiệu bài, đọc mẫu - HD chia đoạn bài văn chia 6 đoạn mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn., HD đọc đoạn. + HS: đọc đoạn nối tiếp 2 - 3 lần . đọc đúng: ( Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan) : đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày , c. Tìm hiểu bài. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh , mất mát để hoàn thành sứ mạnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - GV: Tổ chức thảo luận câu hỏi tìm hiểu bài. câu hỏi SGK trang 103. + HS: Thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả. Rút ra các ý; - Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Những khó khăn, gian khổ đoàn thám hiểm gặp trên đường đi. Kết quả mà đoàn thám hiểm đã đạt được. - GV: giúp HS trả lời đúng, hiểu ý nghĩa của chuyện. - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm . - Luyện đọc diễn cảm. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm. + HS: Luyện đọc đoạn 2, 3 Một số em đọc trước lớp. - Nội dung ý nghĩa bài ? Ca ngợi Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. Học tập tính kiên trì, vượt khó của đoàn thám hiểm. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Toán Tiết 146: Luyện tập Luyện từ và câu Tiết 59: Mở rộng vốn từ. Du lịch – Thám hiểm I. Mục tiêu - Biết cộng cỏc số cú 5 chữ số (cú nhớ) - Củng cố giải toỏn 2 phộp tớnh và tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật. - Làm bài tập. 1 (cột 2,3), 2, 3. - Biết được một số từ ngữ liờn quan đến hoạt động du lịch và thỏm hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ đó học theo chủ điểm du lịch, thỏm hiểm để viết đoạn văn núi về du lịch hay thỏm hiểm (BT3). II. Chuẩn bị: - Nội dung bài tập - Hs: Sgk - GV: Bảng nhúm - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + 2 HS thực hiện phộp tớnh: 52379 + 38421 - Gv nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. Bài 1. - Biết cộng các số có đến năm chữ số ( có nhớ). - GV:Giới thiệu bài, HD bài tập 1 tính. Củng cố cách cộng các số có năm chữ số. + HS: Làm nháp, 1 số em lên bảng chữa bài. Bài 2. - Củng cố về tính chu vi , diện tích của hình chữ nhật. - Nêu nêu yêu cầu bài tập 2. - GV:Tổ chức làm bài tập 2 YC đọc bài toán, nêu tóm tắt, cách rhực hiện . + HS: Làm nháp, em lên bảng chữa bài. Bài giải Chiều daid HCN là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi HCN là: (2+3)x 2 = 18 (cm ) Diện tích HCN là : 6 x 3 = 18 (cm ) ĐS: a, 18 cm b, 18 cm . - GV:Chữa bài. - Bài 3. - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. - HD bài tập 3 Nêu bài toán theo tóm tắt sau. + HS: Nêu cá nhân , lớp nhận xét. - GV: nhận xét:HD làm bài tập 3. giả bài toán theo tóm tắt. + HS: Làm bài nháp,1 em lên bảng chữa bài. Củng cố cộng số có năm chữ số, công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Gọi hs làm lại BT4 tiết trước + Hs làm lại BT4 tiết trước - Gv nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. Bài 1,2. - Biết một số từ ngữ liên quan đến Du lịch - thám hiểm (BT1,2). - GV: GT bài HD bài tập 1 Tìm các từ theo yêu cầu SGK trang 116,117 + HS: Nêu trong nhóm, báo cáo . - GV: Chữa bài, bổ xung các từ HĐ theo chủ đề du lịch. . - HD bài tập 2 tìm các từ theo chủ đề thám hiểm. + HS: Thảo luận, báo cáo. - GV: Nhận xét, bổ xung. Bài 3. - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được(BT3). - HD bài tập 3 viết đoạn văn nói về hoạt động du lịch, thám hiểm, trong đó có sử dụng một số từ ngữ vừa tìm được. + HS: Làm bài nháp, một số em đọc trước lớp. - GV: Nhận xét, chấm một số bài. Củng cố vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch - Thám hiểm. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 30: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi I. Mục tiờu: - HS kể được một số ớch lợi của cõy trồng,vật nuụi đối với cuộc sống con người. - Nờu được những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để chăm súc và bảo vệ cõy trồng vật nuụi. - HS biết làm những việc làm phự hợp với khả năng để chăm súc bảo vệ cõy trồng vật nuụi ở nhà,ở trường. Kĩ năng sống cơ bản: -Kĩ năng lắng nghe tớch cực ý kiến cỏc bạn -Kĩ năng trỡnh bày cỏc ý tưởng chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng thu thập và xử kớ thụng tin liờn quan đến chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cỏc giải phỏp tốt nhất để chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trướng II. Đồ dựng dạy học: -Tranh ảnh cõy trồng vật nuụi -Vở bài tập III. Tiến trỡnh dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khỏm phỏ::Trũ chơi “Ai đoỏn đỳng” * Mục tiờu: HS hi ... tra bài cũ + HS thực hiện: 25634 + 24781 = 57370 – 6879 = - Gv nhận xét cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bà Bài 1,2. - Củng cố phép tính cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 100 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng). + HS Nêu bài tập 1 và cách nhẩm . Nhẩm và nêu kết quả nối tiếp. - GV: Củng cố cách tính nhẩm các số tròn chục nghìn, bài toán có 2 phép tính nhẩm. - HD bài 2. Tính củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000. + HS: Thực hành bài tập 2. Tính các phép tính cộng số có năm chữ số nháp, 1 số em lên bảng chữa bài. - GV : Chữa bài Bài 3. - HD bài tập 3 Tìm hiểu và tóm tắt bài toán. + HS : Làm nháp, 1 em lên bảng chữa bài. Bài giải Số cây ăn quả ở xã Xuân Hoà là: 68 700 + 5 200 = 73 900 (cây) số cây ăn quả ở xã Xuân Mai là: 73 900 - 4 500 = 69 400 (cây) ĐS: 69 400 cây. - GV: Chữa bài. - HD bài 4 + HS: Làm bài vào vở, 1em lên bảng chữa bài. Bài giải Giá tiền một cái com pa là : 10 000 : 5 = 2 000 (đồng) Số tiền mua 3 cái com pa là : 2 000 x 3 = 6 000 (đồng) ĐS : 6 000 đồng. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Gọi hs. Nờu ứng dụng về nhu cầu cần chất khoỏng của một số cõy trồng. + Hs nờu ứng dụng về nhu cầu cần chất khoỏng của một số cõy trồng. - Gv nhận xét cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Quan sát, nhận xét. - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. + HS: - Nêu không khí có những thành phần nào ? Kể tên một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. c. Thảo luận nhóm. - GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ QS hình 1, 2 trang 120, 121 để trả lời câu hỏi. - Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì ? - Trong hô hấp thực vật hút khí gì và thải khí gì ? - Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ? + HS: đọc thông tin SGK, Thảo luận câu hỏi báo cáo. - GV: HD tìm hiểu nhu cầu không khí cụ thể của thực vật. + HS: Đọc thông tin SGK nêu cá nhân. - GV: KL nhu cầu không khí của thực vật. - HD đọc mục bạn cần biết. + HS: Đọc cá nhân, nhóm, ... Củng cố về nhu cầu không khí trong việc chăm sóc cây trồng. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Thủ công Tiết 30: Làm đồng hồ để bàn Toán Tiết 150: Thực hành I. Mục tiêu - HS biết cỏch làm đồng hồ bằng giấy thủ cụng. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cõn đối. - Giỏo dục HS yờu thớch sản phẩm của mỡnh - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng - BT cần làm: Bài 1. HS cú thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dõy, bước chõn II. Chuẩn bị: - Gv: Tranh quy trỡnh làm đồng hồ để bàn - Hs: Giấy thủ cụng,bỳt kẻ, thước, hồ - GV: Thước dõy - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại cỏc bước làm đồng hồ để bàn - Gv nhận xét cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Ôn lại kiến thức. - Nêu các bước làm đồng hồ để bàn. + HS: Nêu các bước làm đồng hồ để bàn. B1 gấp phần giấy. B2 Làm các bộ phận của đồng hồ. (khung, mặt , đế và chân đỡ đồng hồ) - Làm khung đồng hồ. - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ hoàn chỉnh. B3 Làm hoàn chỉnh đồng hồ để bàn. - GV: HD mẫu + HS: Nhắc lại quy trình. - Nêu cách trang trí đồng hồ. c. Thực hành. - GV: Giúp học sinh thực hành làm đồng hồ, trang trí đồng hồ theo đồng hồ thực tế. Có nhãn mác đồng hồ. + HS: Thực hành - GV: Quan sát giúp đỡ. d. Trưng bày sản phẩm. + HS: hoàn thiện sản phẩm, trưng bày, chọn SP đẹp, đúng kích thước. - GV: Nhận xét, củng cố các bước làm đồng hồ để bàn. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Gọi hs làm lại BT1 của tiết trước + Hs làm lại BT1 của tiết trước - Gv nhận xét cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. HD cách thực hành. - GV HD cách dùng thước dây để đo. + HS thực hành đo. - GV HD cách dóng các cọc tiêu trên mặt đất. Bài 1. - Củng cố cách đo độ dài. + HS: Thực hành đo rồi ghi kết quả vào BT1. - Gv Củng cố cách ước lượng độ dài. - GV HD cách thực hiện. + HS thực hành bước và ước lượng,báo cáo. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Tập làm văn Tiết 30: Viết thư kĩ thuật Tiết 30: Lắp xe nôi I. Mục tiêu - Viết được một bức thư ngắn cho bạn nhỏ nước ngoài làm quen và bày tỏ tỡnh cảm thõn ỏi dựa theo gợi ý - Giỏo dục HS tỡnh hữu nghị giữa cỏc nước. - Chọn đỳng ,đủ số lượng cỏc chi tiết đế lắp xe nụi. - Lắp được xe nụi theo mẫu. Xe chuyển động được. II. Chuẩn bị: - Gv: Cõu hỏi gợi ý - Hs: Sgk - GV: Qui trỡnh lắp xe nụi, mẫu xe nụi. - HS: SGK, bộ lắp ghộp III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + 2 HS kể lại trận thi đấu thể thao em đó cú dịp xem - Gv nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu đề bài. - Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái . + HS: Nêu yêu cầu đề bài Dựa vào các câu hỏi gợi ý viết một lá thư cho một bạn nhỏ nước ngoài . - GV: HD viết thư, dựa vào gợi ý. HD trình tự viết thư. c. Thực hành viết. - Lá thư trình bày đúng , đủ ý, dùng từ đặt câu đúng: thể hiện tình cảm với người nhận thư. + HS: Thực hành viết bài. - Một số em đọc trước lớp. - GV: nhận xột. Chữa bài làm cho HS nỗi về câu, cách dùng từ, sắp xếp nội dung bức thư. + HS : Chữa bài vào vở. - GV: Nhận xét, đánh giá. HD bỏ thư vào phong bì. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Quan sát, nhận xét. - GV: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học hướng dẫn QS và nhận xét. + HS : Nêu các bước thao tác - Chon các chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp xe nôi. - GV: HD Thao tác kĩ thuật. c. Thực hành. - Lắp được xe nôi theo mẫu, xe lắp tương đối chắc chắn, xe chuyển động được. + HS : Thực hành cá nhân. - GV:Quan sát và giúp đỡ. - HD tháo các chi tiết và thu xếp vào hộp. + HS: Thực hành tháo theo nhóm. d. Trưng bày sản phẩm. - GV: Tổ chức thực hành lắp xe nôi hoàn chỉnh, trưng bày đánh giá. + HS: Trưng bày, nhận xét sản phẩm đúng kĩ thuật. - Củng cố ,nêu các chi tiết, các bước thực hiện lắp ráp xe nôi. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 chính tả (Nhớ-viết) Tiết 60: Một mái nhà chung Tập làm văn Tiết 60: Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - HS nhớ viết chớnh xỏc đỳng 3 khổ thơ đầu bài chính tả.Trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 4 chữ. - Làm đỳng bài tập 2a: viết đỳng cỏc õm đầu dễ lẫn lộn - Rốn HS ngồi viết đỳng tư thế và viết đỳng đẹp. - Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai bỏo tam trỳ, tam vắng (BT1) ; hiểu được tỏc dụng của việc khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng (BT2). II. Chuẩn bị: - Gv: Nội dung bài tập - Hs: Sgk - GV: Phiếu phúng to BT1 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + 2,3 HS lờn bảng tỡm cỏc tiếng cú õm đầu ch/tr - Gv nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nhớ-viết. - Gv. Đọc mẫu, HD tìm hiểu bài. + HS: Đọc , Tìm hiểu ND, cách trình bày. Luyện viết những chữ khó viết, chữ viết hoa : lợp nghìn, lá biếc, nghiêng , ... - GV: Hướng dẫn viết. Đọc chính tả. + HS: Viết bài. - GV:Chấm và chữa những lỗi viết sai. c. Bài tập chính tả. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch hay êt/ êch. + HS: Làm bài tập. Nêu yêu cầu: điền vào chỗ trống tr/ch ? - GV: Chữa bài: ban trưa, trời mưa, hiên che, không chịu, ... + Hs chữa bài vào vở. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Gọi hs đọc đoạn văn tả ngoại hỡnh con chú hoặc con mốo( bài tập 4) + Hs đọc - Gv nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. Bài 1. - GV: giới thiệu bài, Hd HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu. + HS: HS Đọc và xác định nội dung các mục cần khai báo. - GV: HD từng mục cần điền. Từng yêu cầu qua mẫu cụ thể. + HS: Làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu. - Tiếp nối nhau đọc rõ ràng . - GV: Chữa bài , nhận xét từng mục một số bài . Bài 2. - HD trả lời câu hỏi 2 Phải khai báo tạm vắng , tạm trú để làm gì ? + HS: Cá nhân phát biểu theo ý hiểu , lớp nhận xét. - GV: KL Phải khao báo tạm vắng, tạm trú để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt, vắng mặt để khi có việc xảy ra, các cơ quan có căn cứ điều tra, giải quyết. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Tiết 60: Sinh hoạt lớp - Đội I. Mục tiêu: - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 30. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. - Sinh hoạt theo chủ điểm : “Uống nước nhớ nguồn” II. Lên lớp: 1. Sinh hoạt lớp a. Nhận xét chung Ưu điểm : - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Một số học sinh có nhiều cố gắng. Li, Ngọ, , Được, (Lớp 3). Thao, (lớp 4) Tồn tại: - 1 số em ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu: Nhất, Toàn, Định(L3). Chắn, (lớp 4) - Còn hay nói chuyện trong giờ học: Khiết, Ninh (lớp 4). Nhất, (lớp 3) * đạo đức: - nhìn chung các em ngoan, lễ phép. * Học tập: - một số em đạt nhiều điểm giỏi: Ngọ, Li, Xuân, Được, Sĩ, Tuyên (Lớp 3). Hoà, Thao, (lớp 4) - một số em còn lười hoc: Định, Trương Xuân, Toàn, Nhất, Luận (lớp 3). Khiết, Chắn, Thương, Chính (lớp 4) - Hay quên đồ dùng: Ninh, (Lớp 4). - một số em còn hay nghỉ học không lý do: Thương, (L4) Trương Xuân, Định (lớp 3) - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. b. Phương hướng tuần 31: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 30. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Phụ đạo học sinh yếu kém. 2. Sinh hoạt Đội ( Tổng phụ trách triển khai) 3. Sinh hoạt theo chủ điểm - Chủ điểm: “Uống nước nhớ nguồn” - Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam. 4. Tổng kết: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
Tài liệu đính kèm: