Giáo án Lớp ghép 4 và 5 - Tuần 22 - GV: Hoàng Thị Hương

Giáo án Lớp ghép 4 và 5 - Tuần 22 - GV: Hoàng Thị Hương

. Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết:

- Nhà Hậu Lê rất quan tâm với giáo dục; tổ chức dậy hoạ, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.

- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.- Coi trọng sự tự học.

II. Đồ dùngGV: Tranh Vinh quy bài tổ và Lễ xướng danh (nếu có)- Phiếu học tập của học sinh.HS: SGK

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4 và 5 - Tuần 22 - GV: Hoàng Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tiết 
 Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Lịch sử
Trường học thời hậu Lê.
Tập đọc.
Lập làng giữ biển
. Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm với giáo dục; tổ chức dậy hoạ, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.- Coi trọng sự tự học.
+ Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với 
diễn biến truyện và từng nhân vật.
- Hiểu nội dung bài :
 Bố con ụng Nhụ dũng cảm lạp làng giữ biển ( TL được CH1,2,3)
II. Đồ dùngGV : Tranh Vinh quy bài tổ và Lễ xướng danh (nếu có)- Phiếu học tập của học sinh.HS: SGK
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
 III. HĐ DH Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
Hs: a. Luyện đọc.
- 4 HS đọc bài theo đoạn .
+ HS 1: Nhụ ...hơi muối .
+ HS 2: Bố Nhụ...thì để cho ai.
+ HS3: Ông Nhụ ....nhường nào.
+ HS4 : Để có.....chân trời .
- 1 HS đọc phần chú giải .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài . 
Hs: HS thảo luận nhóm:
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
Gv: b. Tìm hiểu bài .
- GV cho Hs đọc bài và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu thế nào là làng biển , dân chài ?
- GV chia lớp ra thành các nhóm yêu cầu HS đọc bài , trao đổi thảo mluận câu hỏi cuối bài .
- GV mời 1 HS khá lên điều hành các bạn báo cáo kết quả tìm hiểu bài.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bố và Ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có gì thuận lợi ?
Gv: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
Hs: - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn theo cặp .
+ HS trả lời :
- Làng biển : Làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo.
Dân chài : Người dân làm nghề đánh cá
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đọc thầm và trao đổi , trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá điều khiển lớp trao đổi và trả lời câu hỏi .
Hs: Kể những việc làm để khuyến khích việc học tập:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
ND:
- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
Gv: + Việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ ?
+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai , ca ngợi về điều gì?...
Gv: -Giới thiệu tranh ảnh, hình sgk về Khuê Văn Các, Vinh quy bài tổ, Lễ xướng danh.
Hs: + Bạn nhỏ tên là Nhụ, Bố bạn , ông của bạn.
+ Họp làng để đưa cả làng ra đảo và đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ ở đấy đất rộng , bãi dài ,cây xanh , nước ngọt , ngư trường gần , đáp ứng được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi được mọt vàng lưới và buộc được một con thuyền...
Hs: Quan sát tranh nhận thấy nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục 
Gv: c: Đọc diễn cảm.
Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bài . HS cả lớp theo dõi để tìm ra giọng cho phù hợp . 
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Gv cho HS đọc phân vai .
- GV theo dõi cùng cả lớp nhận xét .
 Nhận xét chung.
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Toán Luyện tập chung.
 Lịch sử .Bến Tre đồng khởi .
I. Mục tiêu Giúp học sinh :
Rút gọn được phân số và quy đồng được mẫu số hai phân số ( BT cần làm 1,2,3abc)
Học xong bài này HS biết.
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng 
lên “ Đồng khởi” .
- Đi đầu trong phong trào đồng khởi ở 
 Miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre .
II. Đồ dùng
GV: ND Bài
HS: SGK 
- ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi .
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Phiếu học tập của HS.
III. HĐ DH Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
-Hát
-Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miềm Nam – Bắc? Nội dung của hiệp định Giơ - ne – vơ là gì?
Gv: HDHS Làm bài tập 1
+, = . +, = 
+, = +, = 
Hs: Tìm hiểu bài.
- HS thảo luận theo nhóm .
+ Nhóm 1 : Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ – Diệm., nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
+ Nhóm 2: Ngày 17/1/1960 , nhân dân huyện Mỏ Càyđứng lên khởi nghĩa mở đầu phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh bến tre .Nhân dân cùng với các chiến sĩ tự vệ phá đồn giặc , tiêu diệt ắc ôn , đập tan bộ máy cai trị của Mĩ – Diệm ở các xã ấp....
Từ cuộc nỏi dậy ở Mỏ Cày , phong trào lan...
Hs: Làm bài tập 2
- Phân số bằng phân số là: ; .
Gv: - Gv cho h/s thoả luận và mời đại diện các nhóm lên trình bày .
- GV nhận xét bổ xung .
* GV thông tin thêm cho HS biết.
Gv: Chữa – HD Làm bài tập 3
Hs: - HS nghe GV nhận xét bổ sung ý đúng.
Hs: Làm bài tập 3abc,
a, và 
= ; = 
B,c tương tự
Gv: * GV thông tin thêm cho HS biết.
+ Ngàyg 6/5/1959 .Mĩ – Diệm ra đạo luật 10/59 . Thiết lập 3 toà án quân sự. Luật 10/59 cho phép tàn sát công khai nhân dân theo kiểu cực hình man dợ thời trung cổ. Tính đến 1959 ở miền Nam có 4 66000 người bị bắt. 400,000 nghìn người bị tù . 68000 nghìn người bị giết hại....( tham khảo thêm SGV) 
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa. 
Toán .Luyện tập.
I. Mục tiêu - Biết được các bước và yêu cầu của từng bước trồng rau, hoa.
- Làm được công việc trồng trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động. 
II. Đồ dùngGV: Nội dung bài.HS: SGK
Giúp HS :
 Biết tính diện tích xung quanhvà diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
+Luyện tập vận dụng công thức tính để giải một số bài toỏn đơn giản ( BT cần làm 1,2)
- GV : đồ dùng .- HS : đồ dùng học tập
 III. HĐ DH Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
Gv: Hướng dẫn thực hành trồng cây giống rau, hoa.
kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hs: Bài 1.
- HS làm bài tập.
Bài giải .
Diện tích xung 
quanh của hình hộp chữ nhật có :
D =25dm ; r =1,5 dm
h= 18dm.là .
25 + 1,5 x2 =53 ( dm )
Diện tích xung quanh là.
53x18 = 954(dm2)
954 + 37,5 x2 = 1029.(dm2).
Hs: Hs các nhóm báo cáo sự chuẩn bị 
- Hs nêu lại các bước trồng cây .
Gv: Bài 2: GV h/d học sinh về nhà làm.
Gv: Lưu ý
+ Thực hành đúng vị trí được phân công.
+ Thực hành đúng thao tác kĩ thuật.
+ Chú ý đảm bảo an toàn khi lao động.
Hs: Bài 2:
 + HS phát biểu ý kiến .
a, Đ; b, S ; c. S ; d, Đ;
- HS theo dõi.về nhà thực hiện.
Hs: Hs vệ sinh dụng cụ, vệ sinh chân, tay.
Gv: nhận xét- bổ sung
GV: Nhận xét. Đánh giá kết quả theo các tiêu chuẩn:+ Đủ vật liệu dụng cụ
+ Cây trồng cách đều, phủ đất, tưới nước đúng.+ Hoàn thành đúng thời gian.
- Nhận xét kết quả thực hành của hs.
Hs:Ghi bài vào vở
 Nhận xét chung
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Tập đọc: Sầu riêng 
Kĩ thuật:Lắp xe ben
I. Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài cú nhấn giọng từ gợi tả 
-ND: Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc về hoa và quả, nột độc đỏo về dỏng cõy (TLCH ở SGK)
HS cần phải biết:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. HĐ DH Hát
HS: KT Đọc bài Bè xuôi sông La.
Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
Hs: a. Hoạt động1: Quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Cần có 4 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin, ca bin, mui xe và thành xe, thành sau xe và trục xe.
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
Gv: b. Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.- Hướng dẫn chọn các chi tiết.
+ GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
+ Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
Gv: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
- Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
Hs: - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk
- Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết.
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: - GV hướng dẫn HS các thao tác lắp từng bộ phận của xe ben.
+ GV hướng dẫn HS lắp xe chở ben theo các bước sgk.
+ Kiểm tra sự chuyển động của xe
Gv: Gọi đại diện một số nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt.
Hs: - + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca pin.+ Lắp ca pin
+ Lắp mui xe và thành bên xe.
+ lắp thành sau xe và trục bánh xe.
- Lắp ráp xe ben.
HS: Ghi bài
Gv: - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 Nhận xét chung
Tiết 6
 NTĐ4
 NTĐ5
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
Chính tả : “ Nghe -viết”Hà Nội.
 I/ Mục tiờu:
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Giúp HS :
+ Nghe viết đúng , đẹp đọan trích trong bài thơ Hà Nội .
+ Tìm và viết đúng các danh từ riêng là 
tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
 II/ Đ D DH
GV : Phiếu bài tập. 
HS: SGK
Bảng phụ ghi sãn qui tắc viết hoa tên 
địa lí , tên ngời.
III/ HĐ DH: Hát
KT sự chuẩn bị của HS.
Hát
KT sự chuẩn bị của HS.
Hs: Làm việc theo nhóm.
Quan sát Hình sgk trang 88.
GV: Hớng dẫn HS nghe viết chính tả .
a.Tìm hiểu nội dung đoạn thơ .
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
GV nêu câu hỏi .
+ Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ là cái gì ?
+ Nội dung của đoạn thơ là gì?
GV: Goị HS: Nêu Kết quả
Gv giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
Hs: - HS đọc và viết các từ : Rầm rì, dạo nhạc, ma rào, hình dáng, hoang tởng, mãi, sợ hãi, giải thích, không phải, nhỡ ...
- nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
Hs: HS thảo luận nhóm 4 về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Hình sgk 88.
HS thảo luận đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
GV: GV hỏi . Tìm những danh từ riêng là t ... iên hệ trong thực tế ?
- GV theo dõi giúp HS hoàn thiện các câu hỏi và kết lại ý đúng.
Gv: HDHS xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3,4,5,6,8.
Hs: +Làm quay tua bin máy phát điện ...
+Quay máy thuỷ điện ...
+HS phát biểu ý kiến 
Hs: Làm bài tập 2
HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
Gv: * Tiến hành .- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm : đổ nước làm quay tua –bin của mô hình 
 Nhận xét chung
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
Tiết 1
 NTĐ4
 NTĐ5
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống.
Đạo đức.Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em.
I. Mục tiêu - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe,...)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
+ Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) , vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường).
+ Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức .
+ Tôn trọng UBND xã phường.
II. Đồ dùng
GV : Nội dung.
HS: SGK
 - ảnh trong bài học.
III. HĐ DH Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
Gv: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
HD hs Tìm hiểu các âm thanh trong cuộc sống:
Hs: Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện . Đến uỷ ban nhân dân phờng
- 2 h/s đọc bài .
- cả lớp thảo luận theo nhóm đôi.
+ ... làm giấy khai sinh cho em , nGa đi theo bố .
+ ...làm rất nhiều việc nh. Xác nhận chỗ ở . quản lí việc xây xựng trờng học , điểm vui chơi cho trẻ em, tổ chức tiêm chủng mở rộng...
Hs: - HS trao đổi theo nhóm nêu được vai trò của âm thanh.
Gv: - Gv nhận xét , gọi h/s đọc ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt 2 . Làm bài tập 1 trong SGK.
Gv: KL: Âm thanh rất cần cho con người, nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,.
Hs: - 2 h/s đọc ghi nhớ 
- HS chú ý.
- HS thảo luận theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung.
Hs: Thảo luận theo nhóm nêu:
+ Âm thanh ưa thích:
+ Âm thanh không ưa thích:
- HS nêu lí tại sao thích và tại sao không thích.
rung động phát ra.
- Em thích nghe bài hát nào? Do ca sĩ nào thể hiện?
- Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay?
Gv: Hoạt động 3. Làm bài tập 3 trong SGK.
* Mục tiêu. HS nhận biết được các hành vi , việc làm phù hợp khi đến UBND xã ( phường) .
* Tiến hành. 
- GV giao nhiệm vụ cho h/s. .
- Cho h/s làm việc cá nhân.
- Gọi một số h/s lên trình bày ý kiến .
- Gv nhận xét kết luận.
+ b, c, là hành vi ,việc làm đúng.
+ a, là hành vi không lên làm . 
GV: Gọi HS báo cáo kết quả nhận xét – HD HS chơi trò chơi làm nhạc cụ.
Hs: HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến .
- HS nghe GV kết luận.
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Toán
Luyện tập 
Luyện từ và câu
Nối các vế câu bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số.
( BT cần làm 1ab,2ab,3)
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản - Làm đúng các bài tập tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ chống, xác định đựơc các vế của câu ghép.
II. Đồ dùng
GV: ND bài
HS: SGK
- Các câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết
vào từng băng giấy 
- Bài tập 1, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ khổ to viết sẵn bài tập 2 phần luyện tập và bút dạ
 III. HĐ DH Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Gv: Gọi HS nêu cách quy đồng 
mẫu số các phân số.
HD làm bài 1
a, < b, và 
= nên < hay < 
Hs: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS làm trên bảng lớp.HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
- Chữa bài ( nếu sai )
Hs: làm bài tập 2
+ So sánh phân số với 1.
+ Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
Gv: Bài 2
- Nêu yêu cầu: Em hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ từ tơng phản.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài ngay tại lớp.
- Hỏi: Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Gv: Chữa bài tập – HD bài 3
- HS so sánh hi phân số:
 ; 
Hs: 
- 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét câu bạn đặt đúng / sai.
- 3-5 HS đọc câu mình đặt .
- VD 
+ Tuy đã vào mùa xuân, trời vẫn còn se lạnh.
+ Mặc dù có phim rất hay nhưng em vẫn ngồi học bài.
+ Tuy nhà nghèo nhưng Lan vẫn học rất giỏi...
Hs : Làm bài tập 
- HS so sánh hi phân số:
> ; > 
Gv: Luyện tập
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.- yêu cầu HS tự làm.
- gợi ý HS cách làm bài:
+ dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các vế câu.+ Khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong câu.
+ Gạch 1 gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ , gạch 2 gạch ngang dưới bộ phận vị ngữ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Gv: Nhận xét – Chữa bài
Hs: Bài 2
- Một HS đọc thành tiếng .
- 2 HS làm vào giấy khổ to .HS cả lớp làm vào vở bài tập 
- nhận xét bài làm của bạn : đúng/ sai 
- Nối tiếp nhau đoc câu mình đặt.
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Tập làm văn: Luyện tập miêu tả
các bộ phận của cây cối.
Toán.Thể tích của một hình.
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây.
Giúp HS có biểu tợng về thể tích của một hình.
Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản .
( BT1,2)
II. Đồ dùng
GV: Phiếu bài tậpHS: SGK
Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. HĐ DH Hát
Trả bài nhận xét bài viết
 Hát
Hs: Làm bài 1 
- HS nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già.
- HS trao đổi ttheo nhóm 2.
- HS trình bày ý liến.
a, Tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bảng theo thời gian bốn mùa.
b, Tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
Gv: a. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình .
- GV tổ chức cho HS quan sát và nhận xét .trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK.
- Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ . GV đặt câu hỏi để HS trả lời , và rút ra kết luận trong từng VD.
- GV gọi HS nhắc lại .
Gv: Chữa bài tập 1 HD bài 2
- HS nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả.
Hs: HS nêu kết luận trong từng VD:
+ Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lớn hơn thể tích hình lập phương.
+ thể tích hình C bằng thể tích hình D 
+ Thể tích hình p bằng tổng thể tích các M và N .
Hs: Làm bài 2
HS viết đoạn văn.
Gv: . Thực hành.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1.
Cho HS quan sát và nhận xét các hình trong sách giáo khoa.
- GV gọi HS trả lời.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét , GV đánh giá bài làm của HS.
Gv:Gọi HS đọc bài viết của mình
Nhận xét sửa chữa – Tuyên dương.
Hs: 
Bài 2. + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B gồm có 26 hình lập phương nhỏ .
+ Thể tích hình A lớn hơn hình B.
 Nhận xét chung
Tiết 4:
 NTĐ4
 NTĐ5
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: cái đẹp
Tập làm văn.
Kiểm tra viết.
I. Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ để đặt câu.
* Thực hành viết bài văn kể chuyện.
*Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến,kết thúc.
*Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tảhình dáng, hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong tryuện.
II. Đồ dùng
GV: Phiếu bài tập.
HS: SGK 
Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS 
 chọn.
III. HĐ DH Hát
 1. Kiểm tra bài cũ
 kiểm tra giấy bút của HS.
Gv: HD HS làm bài tập 1
a, Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
b, Thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con người.
 Hs: - HS viết bài.
Hs: Làm bài tập 2
a, Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật.
b, Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
 Gv: - Thu, chấm một số bài.
Gv: Nhận xét - HDHS bài tập 3
HS đặt câu và nối tiếp đọc câu đã đặt.
Hs: - Thu bài
Hs: Làm bài tập 4 vào vở.
Điền các từ ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ trống thích hợp ở cột B.
Gv: - Nêu nhận xét chung
 Nhận xét chung
 Tiết 5: Âm Nhạc
Ôn bài hát: Bàn tay mẹ. tđn số 6
I, Mục tiêu:
- HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- HS đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.- Tập một vài động tác phụ hoạ.- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2, Phần hoạt động:
a. Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.
- Tổ chức cho HS ôn tập:
- Gv cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát viết về mẹ.
b. Tđn số 6.
- Nhận xét về bài Tđn:
+ Nhịp?
+ Cao độ?
+ Hình nốt?
+ Âm hình tiết tấu chung?
3, Phần kết thúc:
- HS hát lại bài hát Bàn tay mẹ.Nêu cảm nhận khi hát?- Tập đọc bài Tđn số 6.
- Ôn bài hát: Bàn tay mẹ.
- Tđn số 6.
- HS hát ôn bài hát.
- HS đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- HS nhận xét về bài tập đọc nhạc:
+ Nhịp 2
+ Cao độ Đô-rê-mi-son.
+ Nốt trắng, đen, móc đơn.
- HS đọc cao độ.
- HS tập gõ tiết tấu của bài.
- HS đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời.
- HS hát bài hát.
Tiết 6: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	 - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	 - Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần sau:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 45 tuan 23.doc