Giáo án luyện Lớp 3 - Tuần 1 đế 3 - Trường tiểu học Vĩnh Xá

Giáo án luyện Lớp 3 - Tuần 1 đế 3 - Trường tiểu học Vĩnh Xá

Luyện tiếng Việt (luyện viết)

ÔN CHỮ HOA A

 I : MỤC TIÊU:

 - Củng cố quy trình viết chữ hoa A, V, D.

 - Viết đúng đẹp theo mẫu chữ hoa, vận dụng viết tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ, viết đều các nét, khoảng cách giữa các chữ.

 - ý thức cẩn thận khi viết bài.

 II : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Mẫu chữ hoa A .

 - Vở viết, SGK.

 III : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án luyện Lớp 3 - Tuần 1 đế 3 - Trường tiểu học Vĩnh Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012
Luyện tiếng Việt (luyện viết)
ôn chữ hoa a 
 I : Mục tiêu:
 - Củng cố quy trình viết chữ hoa A, V, D.
 - Viết đúng đẹp theo mẫu chữ hoa, vận dụng viết tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ, viết đều các nét, khoảng cách giữa các chữ.
 - ý thức cẩn thận khi viết bài. 
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ hoa A . 
 - Vở viết, SGK.
 III : Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa A, V, D. 
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
+ Nhắc lại quy trình viết chữ hoa A, V, D?
- Gv viết mẫu và nhắc lại quy trình và viết mẫu.
 - H/s luyện viết bảng con.
* GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Gv giải nghĩa từ ứng dụng.
+ Từ ứng dụng có bao nhiêu chữ?
+ Nhận xét chiều cao các con chữ?
+ Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào?
- 2 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con.
* Học sinh đọc câu ứng dụng.
Ai ơi đừng bỏ ruọng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu..
+ Nêu nhận xét nghĩa của câu trên?
+ Nêu nhận xét chiều cao của các chữ?
- 2 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con.
* GV nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở.
- Viết 3 dòng chữ A cỡ nhỏ.
- Viết 4 dòng từ ứng dụng, 3 dòng câu ứng dụng.
* Gv chấm bài và nhận xét bài viết của học sinh.
4 / Củng cố :+ Nhắc lại quy trình viết chữ A?
5/ Dặn dò:- Về nhà luyện viết.
- Chuẩn bị bài sau. Ă, Â.
- A, V, D.
- Học sinh nhắc lại quy trình viết chữ hoa A, V, D
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
H/s đọc từ ứng dụng.
- An Dương Vương
- 3 chữ An, Dương, Vương.
- V, A, D, h cao 2,5 ly còn lại cao 1 ly.
- Cách nhau bằng 1 con chữ o.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh tự nêu.
- Học sinh viết bảng con chữ Ai, Bao
- Học sinh viết bài vào vở luyện viết.
 n Dương Vương 
 i ơi đừng bỏ ruộng hoang 
Bao nhiờu tấc đất tấc vàng bấy nhiờu 
Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012
Luyện tập đọc
đơn xin vào đội 
 I : Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n, bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.
 - Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, rứt khoát, nêu được nghĩa của từ: Điều lệ, danh dự. 
 - Giáo dục học sinh ý thức tự rèn luyện để được đứng trong hàng ngũ của Đội.
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ, SGK. 
 - SGK, vở bài tập .
 III : Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 1 nhóm học sinh kể lại câu chuyện tiết trước.
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
 GV đọc mẫu lần 1(giọng rõ ràng, rành mạch, rứt khoát )
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc nối tiếp câu phát hiện từ khó đọc.
- Học sinh luyện đọc từ khó.
- Học sinh đọc nối tiếp câu chia đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- GV theo dõi sửa phát âm cho học sinh.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn. 
- Lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
+ Đơn này là của ai gửi cho ai?
+ Nhờ đâu em biết điều đó?
+ Bạn học sinh viết đơn để làm gì?
+ Những câu nào trong đơn cho biết điều đó?
+ Nêu nhận xét về cách trình bày đơn?
- Học sinh thảo luận nhóm 1 bàn (2 phút) trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
* GVKL.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc lại đơn.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 1 bàn.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
* GV nhận xét cho điểm.
4 / Củng cố :- 2 h/s đọc thuộc lòng bài thơ.
5/ Dặn dò:- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. Ai có lỗi.
- 3 học sinh kể lại
- Học sinh theo dõi.
- Liên đội, rèn luyện, thiếu niên
- 4 đoạn.
- Học sinh theo dõi bạn đọc.
- Học sinh luyện đọc.
- Lớp đọc bài.
- Học sinh đọc thầm.
 - Của bạn Lưu Tường Vân gửi cho banphụ trách và BCH Liên đội....
- Nhờ nội dung đơn.....
- Xin vào Đội.
- Em làm đơn này......Đội....
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh theo dõi nhận xét.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh theo dõi nhận xét.
Luyện toán
Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
 I : Mục tiêu :
 - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, cách viết, so sánh các số có 3 chữ số.
 - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số một cách thành thạo.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, cách trình bày bài khoa học.
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ. 
 - Vở luyện, bảng con.
 III : Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh.
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1 : GV treo bảng phụ.
 + Bài yêu cầu làm gì?
 - 1 học sinh chữa bài.
 Gv cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
 - 2 học sinh thi làm bài nhanh.
 + Nêu nhận xét 2 dãy số vừa điền?
 * GVKL
Bài 3 : 
 + Bài yêu cầu gì? 
 + Để điền được dấu em phải làm gì?
 - Học sinh thảo luận làm vào phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* GVKL.
Bài 4: - 2 Học sinh đọc yêu cầu.
+ Để tìm được số bé nhất em phải làm gì?
+ Khi so sánh các số em so sánh như thế nào?
- Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chấm điểm nhận xét.
+ 2 học sinh chữa bài
 * GVKL.
Bài 5 Với 4 chữ số: 1,0,4,5, hãy viết các số có 3 chữ số khác nhau: 
+ GV nhận xét cho điểm.
* GVKL.
4 / Củng cố : Nêu cách đọc các số có 3 chữ số?
5/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập.
 Chuẩn bị bài sau Cộng, trừ .....số (không nhớ)
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Dưới lớp làm bảng con.
- Học sinh làm vào vở 
- Số liền sau hơn số liền trước 1 đơn vị và ngược lại.
Học sinh đọc yêu cầu.
- Điền dấu > = < vào chỗ chấm.
- Trước tiên phải so sánh.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi làm phiếu bài tập . 
502 < 520 171 = 170 + 1
265 > 256 423 > 420
681 <816 398 = 300 + 90 + 8
Học sinh theo dõi.
 - So sánh.
 - So sánh các chữ số từ hàng cao đến hàng thấp.
 a.Từ bé đến lớn là: 152; 356; 365; 491; 511 ; 908.
b.Từ lớn đến bé là: 908; 511; 491; 365; 356; 152.
+ 104; 105; 140; 150; 401; 405; 510; 501; 541; 540; 450;.....
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Luyện toán
Ôn Cộng, trừ các số có 3 chữ số 
 I : Mục tiêu :
 - Củng cố cách cộng trừ các số có 3 chữ số không nhớ và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
 - Cộng trừ và giải thành thạo các bài toán có lời văn về nhiều hơn và ít hơn.
 - Giáo dục học sinh ý thức say mê môn học. 
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ . 
 - Vở bài tập, SGK .
 III : Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 Học sinh chữa bài tập 5.
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Bài 1 :Tính nhẩm.
+ Bài yêu cầu phải làm gì?
+ Tính nhẩm là tính như thế nào?
- Giáo viên tổ chức trò chơi Chuyền điện.
* GVKL.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính.
+ Nêu yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính?
- 4 học sinh chữa bài.
- Dưới lớp làm bảng con.
* GVKL
Bài 3 : 
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? 
 = Bài toán thuộc dạng nào?
 - Gọi 1 hS lên bảng , lớp làm vở.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 * GVKL. 
Bài 4: 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 3.
- 1 học sinh chữa bài, dưới lớp làm vào vở.
 GV chấm điểm nhận xét cho điểm.
* GVKL.
4 / Củng cố :+ Nêu cách cộng, trừ các số có 3 chữ số?
5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài sau. Luyện tập.
a/ 830, 537, 519, 421, 241, 142. 
Học sinh đọc yêu cầu.
- Tính nhẩm.
- Học sinh nối tiếp nhau nhẩm và nêu kết quả.
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh tự nêu.
523
356
764
168
274
103
323
 45
797
459
441
123
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh tự nêu.
 - HS trả lời.
Bài giải
 Cả hai năm thu được số kg nhãn là :
 352 + 525 = 877 ( kg )
 Đáp số : 877 kg nhãn
Bài giải
 Khu chuồng thứ hai có số con gà là:
487 - 65 = 4 22 ( con )
 Đáp số: 422 con gà
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng Việt (chính tả)
Hai bàn tay em 
I : Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác 2 khổ thơ bài" Hai bàn tay em" Trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Viết hoa đúng các chữ cái đầu dòng thơ và cách trình bày bài thơ.
 - ý thức cẩn thận khi viết bài. 
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi từ khó viết. 
 - Vở viết, SGK.
 III : Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 H/s viết từ; lo sợ, rèn luyện.
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s viết chính tả.
 GV đọc mẫu bài viết.
 1 học sinh đọc lại bài viết.
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
+ Mỗi dòng có mấy chữ?
+ Các chữ đầu dòng phải viết như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó; răng trắng, chải tóc, ...
Hoạt động 2: Học sinh viết bài.
 + Nhắc lại tư thế ngồi viết bài?
- GV đọc, học sinh viết bài.
- GV đọc lại bài, học sinh chữa bài.
 Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- GV đọc học sinh chữa bài.
- GV chấm 7 bài nhận xét bài viết .
- GV chữa một số lỗi sai cụ thể trong bài viết của h/s.
4 / Củng cố :+ 2 học sinh đọc lại bài thơ.
5/ Dặn dò: - Về nhà luyện viết và làm bài 
 - Chuẩn bị bài sau. Chính tả- Nghe viết
H/s viết bảng con
 H/s theo dõi.
- So sánh như hoa trên cành...
- 4 dòng.
- 4 chữ.
- Viết hoa.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi.
- Học sinh chữa lỗi chính tả vào VBT.
Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012
Luyện tiếng Việt(luyệntừ và câu)
ôn tập về từ chỉ sự vật, so sánh 
 I : Mục tiêu :
 - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật, tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ.
 - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ, so sánh. Biết dùng các từ chỉ sự vật để so sánh khi nói và viết. Nêu được hình ảnh só sánh mình ưa thích.
 - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt .
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép sẵn bài tậ ...  III : Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 + Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1 : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
 + Bài yêu cầu phải làm gì? 
+ Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng?
+ Kể tên và nêu độ dài của các đoạn thẳng?
+ Muốn tính tổng độ dài đường gấp khúc ABCD ta làm như thế nào?
- 1 học sinh chữa bài, dưới lớp làm vào vở sau đổi chéo vở kiểm tra. 
 Gv cùng học sinh nhận xét cho điểm.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu.
Tính chu vi hình tam giác.
+ Nêu đặc điểm của hình tam giác?
+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ...?
- Học sinh làm phép tính vào bảng con.
+ Nêu nhận xét về độ dài đường gáp khúc ABCD và chu vi hình tam giác MNP?
* GVKL.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu.
+ Học sinh dùng thước đo cạnh của hình vuông và nêu kết quả đo?
+ Nêu đặc điểm của hình vuông?
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- Học sinh làm bài vào vở sau chữa bài.
 * GVKL
Bài 4 : 2 học sinh đọc yêu cầu. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi ( 2 phút).
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* GV nhận xét.
4 / Củng cố :+ Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật?
5/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập.
 Chuẩn bị bài sau. Xem đồng hồ.
- Học sinh tự nêu.
- Học sinh theo dõi.
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
- 3 đoạn thẳng.
- AB = 30 cm, BC = 25 cm
CD = 38 cm.
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng.
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
30 + 25+ 38 = 93 ( cm)
- Tính tổng độ dài 3 cạnh của hình tam giác.
42 + 38 + 45 = 125 ( cm)
- Bằng nhau.
- Học sinh theo dõi.
- Cạnh = 3 cm
- Tính tổng độ dài 4 cạnh của hình vuông.
- Học sinh theo dõi quan sát hình vẽ.
+ Có bao nhiêu hình tam giác, hình chữ nhật? 
- Hình tam giác có : 12 hình.
- Hình chữ nhật có: 9 hình.
Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2012
Luyện tiếng việt( luyện từ và câu)
so sánh, dấu chấm 
 I : Mục tiêu :
 - Tìm được các hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn, điền được dấu chấm vào câu thơ, câu văn cho trước, đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
 - Nhận biết đượ các hình ảnh so sánh, ghi được từ chỉ so sánh trong câu, vận dụng làm bài tập có liên quan.
 - Giáo dục học sinh vận dụng vào khi nói và viết.
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép sẵn bài tập. 
 - SGK, vở bài tập .
 III : Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh chữa bài tập 3. 
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 : Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau. Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài 1.
- H/s thảo luận nhóm 1 bàn. (3phút) làm vào phiếu bài tập.
 Đại diện các nhóm lên trình bày các từ ngữ vừa tìm.
 * GVKL .
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu.
 - Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
* GVKL.
4 / Củng cố : Giáo viên hệ thống lại bài học.
5/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập.
 Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Gia đình.
- Học sinh theo dõi so sánh đáp án.
- H/s theo dõi, đọc thầm theo.
- Học sinh thảo luận.
a. mặt hồ so sánh với chiếc gương bầu dục.
b. xoáy nước so sánh miệng phếu khổng lồ. 
c. cây pơ - mu so sánh với người lính.
- Học sinh theo dõi.
- 4 học sinh thi làm bài nhanh.
- Dưới lớp làm vào vở bài tập sau đổi chéo vở kiểm tra.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện toán
ôn tập về giải toán 
 I : Mục tiêu :
 - Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn, tìm phần hơn, kém của bài toán, giải bài toán hơn nhau một đơn vị.
 - Học sinh giải thành thạo về dạng toán nhiều hơn, ít hơn và bài toán tìm phần hơn, kém hơn.
 - Giáo dục học sinh ý thức say mê môn học, vận dụng vào thực tế. 
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ê ke. 
 - Vở bài tập, SGK .
 III : Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 Học sinh chữa bài tập 4 trang12 câu b.
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1 : 2 học sinh đọc yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì , yêu cầu gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
- 1 học sinh tóm tắt bài toán và nêu cách làm?
 Chủ nhật: 275 bông hoa
 Thứ hai: 43 bông
 ? bông hoa
+ Muốn biết ngày thứ hai mẹ hái được bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào?
- Học sinh làm vào vở, 1 học sinh chữa bài.
- Gv cùng học sinh nhận xét.
* GVKL.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì , yêu cầu gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
- 1 học sinh tóm tắt bài toán.
 Đợt 1: 706 con
 Đợt 2: 123con 
 ? con
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi ( 3 phút) giải bài toán vào phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày bài giải.
 * GVKL
Bài 3 : Giáo viên hướng dẫn.
 - 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm vào vở sau đổi chéo vở kiểm tra. 
- Giáo viên chấm điểm nhận xét.
* GVKL
Bài 4 : Tương tự bài 3.
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Muốn biết bạn Hà thấp hơn bạn Sơn bao nhiêu cm ta làm phép tính gì?
- 1 học sinh chữa bài, dưới lớp làm vào vở sau đổi chéo vở kiểm tra.
* GVKL
4/ Củng cố Nhắc lại các dạng toán vừa học?
5/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập.
 Chuẩn bị bài sau. Xem đồng hồ
 - Học sinh đổi vở bài tập kiểm tra cách vẽ.
- Dạng toán nhiều hơn.
 - Học sinh theo dõi nhận xét. 
- Học sinh trả lời.
Bài giải
Ngày thứ hai hái được số bông hoa là:
 275 + 43 = 318 ( bông)
 Đáp số: 318 bông hoa
- H/s theo dõi.
- Dạng toán ít hơn.
- Học sinh nhận xét.
 Bài giải
Đợt hai nở được số con vịt là:
706 - 123 = 583 (con)
 Đáp số: 583 con vịt
- Học sinh theo dõi.
 Bài giải
Con lợn nặng hơn con dê số kg là:
115 - 43 = 72 (kg)
 Đáp số: 72 kg
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- Tính trừ.
 Bài giải
Bạn Hà thấp hơn bạn Sơn là:
120 - 97 = 23 (cm)
 Đáp số: 23 cm
Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2012
Luyện toán
Xem Đồng hồ 
 I : Mục tiêu:
 - Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12 (chính xác đến 5 phút).
 - Xem và đọc chính xác thời gian trên đồng hồ, củng cố biểu tượng về thời gian.
- Giáo dục học sinh ý thức quý trọng thời gian.
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Mô hình đồng hồ.
 - Vở bài tập, SGK .
 III : Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 + Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ lúc nào và kết thúc vào lúc nào?
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Bài 1 : Học sinh nêu giờ ở các đồng hồ.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh quay đồng hồ, học sinh khác theo dõi đọc giờ chỉ trên đồng hồ.
 * GV theo dõi nhận xét
Bài 3 : 2 h/s đọc yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ điện tử.
 * GVKL. 
Bài 4 Lớp đọc thầm đề bài.
- Học sinh thi trả lời nhanh.
GV nhận xét cho điểm.
4 / Củng cố : - Giáo viên hệ thống lại bài học.
5/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập.
 Chuẩn bị bài sau. Xem đồng hồ tiếp.
- 24 giờ :từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
Học sinh theo dõi trả lời.
9 giờ, 9 giờ 5 phút, 9 giờ 15 phút 
1 giờ 30 phút, 7 giờ 20 phút, 10 giờ 10 phút
- Học sinh theo dõi nhận xét.
HS nối các đồng hồ tương ứng 
	-----------------------------------------------------------------------------------
Luyện thể dục 
ôn đội hình đội ngũ trò chơi" Tìm người chỉ huy" 
 I : Mục tiêu:
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, biết cách đi thường 1- 4 hàng dọc theo nhịp, thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng, biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi " Tìm người chỉ huy"
 - Tập đều, đi đúng nhịp, đúng kĩ thuật, chơi trò chơi chủ động, tránh va chạm.
 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác luyện tập.
 II : Địa điểm phương tiện:
 - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
 - Trang phục.
 III : nội dung và phương pháp tổ chức: 
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp
SL
TG
1 - Phần mở đầu.
 GV nhận lớp phổ biến nội dung y/c tiết học.
 HS dãn hàng khởi động, xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
 Tập một số động tác cá nhân tại chỗ
2-3
2phút
2phút
2phút
 x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
2 - Phần cơ bản.
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, báo cáo.
 - Giáo viên điều khiển cho lớp tập đồng thời theo dõi sửa sai cho học sinh
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho h/s.
 - Học sinh luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. 
* Ôn đi đều, tổ trưởng điều khiển giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh
 - H/s luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
 * Trò chơi " Tìm người chỉ huy"
 - GV nêu cách chơi, luật chơi.
 - Chọn 1 người chỉ huy, lớp tìm người chỉ huy đó.( khi chọn người chỉ huy cả lớp nhắm mắt)
 - H/s nhắc lại cách chơi, luật chơi?
3-5
2-3
3
3
10phút
7 phút
5 phút
5 phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 LT
 x x x x x x x
 TT
 3 - Phần kết thúc.
 - Học sinh đi bộ thả lỏng chân, tay.
 - GV hệ thống tiết học.
 - Về nhà ôn lại các động tác đã học. Chuẩn bị bài sau.
2
5 phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 GV
Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012
Luyện tiếng Việt ( tập làm văn)
kể về gia đình. điền vào giấy tờ in sẵn 
 I : Mục tiêu:
 - Viết được đơn xin nghỉ học theo mẫu.
 - Viết được một lá đơn xin phép nghỉ học một cách ngắn gọn, điễn đạt đầy đủ ý, viết đúng đơn theo mẫu.
 - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập.
 II : Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu đơn xin nghỉ học. 
 - SGK, vở tập làm văn .
III : Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / Ôn định tổ chức.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 Đọc đơn xin vào Đội.
 3/ Bài mới.
 a - Giới thiệu bài. 
 b - Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
 Tập viết đơn xin nghỉ học.
+ Nhắc lại trình tự của một lá đơn?
- Giáo viên gọi 1 số học sinh đọc đơn.
- Giáo viên chấm điểm nhận xét.
* GVKL.
4 / Củng cố : Đơn dùng để làm gì?.
5/ Dặn dò: Về nhà ôn bài và làm bài tập.
 Chuẩn bị bài sau. Nghe kể dại gì mà đổi.....
 2 học sinh đọc bài
- Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm viết đơn, tên đơn, nơi nhận, tự thuật, nguyện vọng, lời hứa, kí tên
- Học sinh thực hành viết đơn xin nghỉ học theo mẫu.
- Học sinh theo dõi nhận xét.
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan1 den3.doc