I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết hoa chữ T (Tr), thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Trường Sa và câu ứng dụng:
Tr©u ¬i ta b¶o tr©u nµy
Tr©u ra ngaßi rung tr©u cµy víi ta.
- YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:
GV: Mẫu chữ viết: T (Tr).
Tên riêng và câu ứng dụng.
HS:Vở tập viết 3/2.
tUÇN 29 Thø hai ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 LuyƯn viÕt Bµi 26: ÔN CHỮ HOA: T (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết hoa chữ T (Tr), thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Trường Sa và câu ứng dụng: Tr©u ¬i ta b¶o tr©u nµy Tr©u ra ngaßi ruéng tr©u cµy víi ta..... - YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II/ Đồ dùng: GV: Mẫu chữ viết: T (Tr). Tên riêng và câu ứng dụng. HS:Vở tập viết 3/2. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Thu chấm 1 số vở của HS. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng từ:Thăng Long - Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa. b/ HD viết chữ hoa: * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ T, S, B. - YC HS viết vào bảng con. c/ HD viết từ ứng dụng: -HS đọc từ ứng dụng. -Em biết gì về Trường Sa? - Giải thích: Trường Sa -QS và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? -Viết bảng con, GV chỉnh sửa. d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: -Giải thích: -Nhận xét cỡ chữ. -HS viết bảng con chữ Tr©u e/ HD viết vào vở tập viết: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở. - Thu chấm 10 bài. Nhận xét. 4/ Củng cố -Nhận xét tiết học chữ viết của HS. 5/Dặn dò: -Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu ca dao. - HS nộp vở. - 1 HS đọc: Thăng Long Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con. -HS lắng nghe. - Có các chữ hoa: T, S, B. - 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn) -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con: T, S, B. -2 HS đọc Trường Sa. -HS nói theo hiểu biết của mình. - HS lắng nghe. -Chữ t, g, s, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: -3 HS đọc. -Chữ g, l. h, y, t, b cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o. -HS viết vào vở tập viết theo HD của GV. -1 dòng chữ Tr cỡ nhỏ. -1 dòng chữ S, B, cỡ nhỏ. -2 dòng Trường Sơn cỡ nhỏ. -2 dòng câu ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thø b¶y ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2010 LuyƯn TiÕng viƯt ViÕt vỊ mét trËn thi ®Êu thĨ thao I/. Yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao. Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu. - Luyện tập về dấu phẩy. II/. Chuẩn bị: GV: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng. HS: BVT III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: +GV nêu BT: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong 3 câu sau (SGK trang 85) -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa. b.HD làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC của bài. -GV nhắc lại yêu cầu BT:Bài tập yêu cầu các em kể môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng: bóng, chạy, đua, nhảy. -Cho HS làm bài. -HS làm bài thi (làm trên bảng phụ đã chuẩn bị trước). -GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Yêu cầu HS bổ sung những từ cần thiết vào VBT của mình. Bài tập 2: -Cho HS đọc lại truyện vui. *Hỏi: Anh chàng trong truyện có cao cờ không? +Dựa vào đâu em biết như vậy? +Truyện đáng cười ở chỗ nào? Bài tập 3: -Cho HS làm bài. -Cho HS làm bài trên 3 băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn nội dung của 3 câu. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Yêu cầu HS chép vào vở. 4: Củng cố -Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt. 5/Dặn dò: -GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về thể thao. Nhớ truyện vui Cao cờ để kể cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau. -3 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét. +Câu a: để làm lại bộ máy. +Câu b: để tưởng nhớ ông. +Câu c: để chon con vật nhanh nhất. -Nghe giáo viên giới thiệu bài. -Đáp án: a.Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng nước, bóng bàn, b.Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, chạy vũ trang, chạy đua, c. Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua ô tô, đua ngựa, đua voi, d.Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy sạp, nhảy cầu, nhảy dù, -1 HS đọc yêu cầu của bài. *Được, thua, không ăn, hoà, thắng). -1 HS đọc bài. +Là người chơi cờ rất kém. + Anh ta chơi 3 ván đều thua cả ba. +Anh chàng đánh cờ 3 ván đều thua cả ba nhưng khi được hỏi lại dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua. Câu a: Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA GAMES 22 đã thành công rực rỡ. Câu b: Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. Câu c: Để trở thành con ngoan trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện. ----------------------------------------------- LuyƯn To¸n DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT- diƯn tÝch h×nh vu«ng I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật,h×nh vu«ng khi biết số đo 2 cạnh của nó. Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật,h×nh vu«ng để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. II/ Chuẩn bị: GV: Hình minh hoạ trong phần bài học SGK đủ cho mỗi HS. Phấn màu. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. HS: VBT III/ Các hoạt động dạy hocï: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước. -GV hỏi thêm: +Những hình nào có diện tích bằng nhau? +Hình nào có diện tích nhỏ nhất? +Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình C bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? -GV yêu cầu HS đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD. -GV yêu cầu HS thực hiện phép tính nhân 4cm x 3cm. -GV giới thiệu: 4cm x 3cm= 12cm2, 12cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). -GV hỏi lại: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? b. Luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. -Yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Tóm tắt Chiều rộng: 5cm Chiều dài: 14cm Diện tích:? -Gv nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: -Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: Cạnh HV: 80mm Diện tích : cm2? Bài 5: Tóm tắt: Chu vi: 20cm Diện tích : cm2? -Nhận xét và cho điểm HS. 4 Củng cố : -Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích HCN. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 5/ Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, học thuộc qui tắc -3 HS lên bảng tính diện tích của ba hình. +Hình A và C có diện tích bằng nhau và cùng bằng 16 cm2. +Hình C có diện tích nhỏ nhất vì 12 cm2 < 16 cm2. +Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình C là: 16 – 12 = 4 (cm2) +Hình chữ nhật ABCD có: 4 x 3 = 12 (ô vuông) -Mỗi ô vuông là 1cm2. -Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12cm2. -HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm. -HS thực hiện 4 x 3= 12. (HS có thể ghi đơn vị của kết quả là cm) -HS nhắc lại kết luận. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS nêu yêu cầu BT. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. -Lắng nghe và ghi nhận. Bµi gi¶i DiƯn tÝch h×nh vu«ng lµ: 80 x 80 = 640 (cm 2) §¸p sè: 640 cm 2 Bµi gi¶i C¹nh h×nh vu«ng lµ: 20 : 4 = 5 (cm) DiƯn tÝch h×nh vu«ng lµ: 5 x 5 = 25 (cm2) §¸p sè: 25 cm 2
Tài liệu đính kèm: