Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020

Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020

 Âm thanh thành phố

I, Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố cách đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Âm thanh thành phố.

- Trả lời được các câu hỏi cuối bài.

II, Cách tiến hành:

 * YC HS đọc toàn bài một lần.

 * YC HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.

 * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.

 * YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi cuối bài.

* Nhận xét, tuyên d¬ương.

 

doc 7 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17
 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
 Tiết 1: Tiếng Anh
 Tiết 2: Tin học
 Tiết 3 Luyện toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố và khắc sâu cách tính giá trị của biểu thức.
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc.
 II. Cách tiến hành:
 * Cho HS nhắc lại cách sử dụng bảng nhân . 
 * Cho HS làm và chữa các bài sau: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
×
×
×
×
 56 247 328 56 738 6 854 7
 9 4 3 7 13 123 15 122
 504 988 984 392 18 14
 0 0
Bài 2: Tính giá trị của BT: 
 a) 417 - (37 - 20 ) = 417-17 b, (235 + 25) × 3 = 260 x3 
 = 400 = 780
 826 - (70 + 30 ) = 826 -100 (58 + 26) × 4 = 84 x 4 
 = 726 = 336
 c) 148 : ( 8 : 2 ) =148 : 4 d, 53 x 4 - 87 = 212 - 87
 = 37 = 125
 (30 + 50 ) × 5 = 80 ×5 370 + 25 : 5 = 370 : 5
 = 400 = 74 
Bài 3: Một người có 50 kg gạo, đã bán 25 kg gạo. Số còn lại chia đều vào 7 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki lô gam gạo?
Bài giải
Số gạo còn lại sau khi bán là:
50 - 15 = 35 (kg)
Số gạo ở mỗi túi là:
35 : 7 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 ki lô gam
III. Chữa bài. Nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019
 Tiết 1 
 Luyện đọc – kể chuyện
Mồ côi sự kiện
I.Mục đích yêu cầu: 
 - Luyện đọc lại toàn bài, thi đọc nhóm, cá nhân.
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Các hoạt động dạy học:
-HS luyện đọc cá nhân, nhóm, thi đọc.
-Kể chuyện theo đoạn, cả bài.
- Thi kể các nhóm dựa theo tranh.
-Phân vai đóng theo nhân vật, kể trước lớp.
-GV nhận xét.
 Tiết 2 Thủ công
 Cắt dán chữ: Vui vẻ (T1)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Vận dụng kĩ năng cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt chữ : Vui vẻ.
- Kẻ, cắt được chữ: Vui vẻ đúng qui trình kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
- GD HS đức tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ: Vui vẻ.
- HS: Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu chữ .
Hỏi: Trong từ : Vui vẻ có những chữ cái nào?
Nêu khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ?
 Nêu quy trình kẻ, cắt chữ V (U, I, E)
GV củng cố cách kẻ, cắt chữ đó.
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu: 
B1: Kẻ, cắt các chữ các chữ cái của chữ: VUI VE và dấu?
- GV làm mẫu và HD HS kẻ chữ như tiết trước đã học. Cắt dấu ? trong 1 ô.
B2: Dán thành chữ : vui vẻ.
- Kẻ đường chuẩn, sắp xếp giữa các chữ cái cách nhau 1 ô. Giữa chữ vui và chữ vẻ cách nhau 2 ô.
- Bôi hồ vào mặt trái của chữ và dán.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ miết nhẹ cho chữ dính, phẳng.
+ GV quan sát, giúp đỡ HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Giờ sau mang đầy đủ Đ D để học tiết 2.
- Quan sát
 - V, U, I, E.
 - HS nêu khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
 -1HS nêu lại cách kẻ, cắt chữ : V, U, I, E.
+ Quan sát.
- Tập kẻ, cắt các chữ và dấu hỏi của chữ: vui vẻ. 
 Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
 Luyện toán 
 Luyện Tập 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
- Củng cố cách tính về giải bài toán bằng hai phép tính.
 II. Cách tiến hành:
 - Cho HS làm và chữa các bài tập sau:
 Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 253 - 15 × 4 = 253 - 60 61 × 5 - 100 = 305 - 100
 = 193 = 205
b) 213: 3 + 56 = 71 + 56 160 - 60 : 4 = 160 - 15
 = 127 = 145
c) 457 – ( 37 + 20 ) = 457 - 57 ( 20 + 9 ) × 6 = 29 × 6
 = 400 = 174
 11 - 8 + 60 = 3 + 60 7 × 9 : 3 = 63 : 3
 = 63 = 21
Bài 2 : Một cửa hàng có 558 kg gạo, đã bán được số gạo đó. Hỏi cửa hàng đó còn bao nhiêu ki lô gam gạo? 
Bài giải
Cửa hàng đã bán số gạo là:
558 : 6 = 93 ( kg )
Cửa hàng còn lại số kg gạo là:
558 - 93 = 465 ( kg )
 Đáp số: 465 kg gạo.
Bài 3: Một đội xe có 2 tổ, mỗi tổ có 3 xe chở các bao gạo. Người ta chia đều 120 bao gạo cho các xe. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu bao gạo?
Bài giải
Đội đó có số xe là:
2 × 3 = 6 ( xe )
Mỗi xe chở số bao gạo là:
120 : 6 = 20 ( bao )
 Đáp số: 20 bao gạo.
Chấm, chữa bài và nhận xét.
 Tiết 1: Luyện đọc
 Âm thanh thành phố 
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Âm thanh thành phố.
- Trả lời được các câu hỏi cuối bài.
II, Cách tiến hành:
 * YC HS đọc toàn bài một lần.
 * YC HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
 * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
 * YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
* Nhận xét, tuyên dương. 
 Tiết 3: HĐNGLL
**********************************************************************
 Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018
 Tiết 1 Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
- Củng cố về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố cách tìm số bị chia.	
II. Cách tiến hành:
 - Cho HS làm và chữa các bài tập sau:
 Bài 1:Tính giá trị của biểu thức: 
 a) 45 - (25 - 10) = 45 -15 c, ( 42 + 28 ) x 3 = 70 x 3
 = 30 = 210
 70 - (30 + 25) = 70 - 55 84 : ( 8 : 4 ) = 84 : 2 
 = 15 = 42
 b) 125 + (33 + 7) =125 + 40 d, ( 85 - 25 ) : 4 = 60 : 4
 =165 = 15
 316 - (35 -11) = 316 - 24 56 : ( 4 x 2 ) = 56 : 8
 = 292 = 7
 Bài 2: Đặt tính rồi tính: ( cho HS nhắc lại cách đặt và cách tính).
 476 5 328 4 248 3 464 7 437 5
 45 95 32 82 24 82 42 66 40 87
 26 08 08 44 37
 25 8 6 42 35
 1 0 2 2 2 
Bài 3: Tìm x: ( cho HS nhắc lại cách tìm SBC ).
 a, x : 4 = 212 b, x : 2 = 342 c, x : 3 = 304
 x = 212 x 4 x = 342 x 2 x = 304 x 3
 x = 848 x = 684 x = 912
- Chữa bài và nhận xét.
 *****************************************
 Tiết 2 Luyện - Luyện từ và câu
 Tuần 17
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố vốn từ về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào?( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể ) 
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy,
II, Cách tiến hành:
- YC HS làm bài và chữa bài.
 Bài 1. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm của mỗi loài hoa trong đoạn thơ sau:
 Hoa cà tim tím Hoa vừng nho nhỏ
 Hoa mướp vàng vàng Hoa đỗ xinh xinh
 Hoa lựu chói chang Hoa mận trắng tinh
 Đỏ như đốm lửa. Rung rinh trước gió.
 ( Thu Hà )
- YC HS đọc đề bài, đọc đoạn thơ thảo luận làm bài theo cặp và trả lời: 
- GV nhận xét, chốt bài.
Bài 2. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để nêu đặc điểm của các nhân vật sau đây:
 a, Anh Kim Đồng trong truyện Người liên lạc nhỏ.
 b, Bạn Mến trong truyện Đôi bạn.
 c, Anh Mồ Côi ( hoặc người chủ quán ) trong truyện Mồ Côi xử kiện.
- YC HS đọc các mẩu chuyện. HS thảo luận theo cặp và trả lời: 
- GV nhận xét.
Bài 3. Đánh dấu x vào ô trống trước các câu viết theo mẫu Ai thế nào ? :
 Chúng tôi ngồi trên đám cỏ tóc tiên mềm mại.
 Bạn ngồi cùng bàn với tôi rất ít nói.
 Em tôi nhút nhát nhưng rất thông minh.
 Tôi đọc truyện cả ngày chủ nhật.
 Đường xuống huyện gập ghềnh, khó đi.
- YC HS đọc thầm và tự làm 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a, Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà quét sân.
b, Chị cho tôi đan nón lá cọ lại biết đan cả mành cọ làn cọ xuất khẩu
c, Em Sùng Tờ Dìn liên đội trưởng dẫn chúng tôi đi thăm trường.
- Gọi HS đọc YC.
- YC HS làm bài theo cặp và trả lời: 
- GV nhận xét, chữa bài.
III, Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
 **************************************************
 Tiết 3 LuyÖn viÕt
 Vầng trăng quê em
I, Môc tiªu: Gióp HS:
 - Nghe - viÕt ®óng, ®Ñp, tr×nh bµy s¹ch sÏ ®o¹n trÝch bµi: Vầng trăng quê em.
II, C¸ch tiÕn hµnh:
 - YC hai HS ®äc ®o¹n viÕt, c¶ líp theo dâi đọc thầm vµ nªu tõ khã viÕt.
 - HS nghe ®äc viÕt bµi vµo vë vµ ®æi chÐo vë cho nhau ®Ó so¸t bµi.
- GV theo dâi, uèn n¾n vµ chÊm bµi. 
- NhËn xÐt chung. 
 KÍ DUYỆT CỦA CHUY ÊN M ÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tap_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2019_2020.doc