I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nư¬ớc và bảo vệ nguồn n¬ước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nư¬ớc và bảo vệ nguồn n¬ước không bị ô nhiễm.
- Biết sử dụng tiết kiệm n¬ước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
* Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.
*GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh trong VBT.
Tuần 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 Tiết 1 Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và khắc sâu cách Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. - Củng cố cách Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. II. Cách tiến hành: * Cho HS làm và chữa các bài sau: Bài 1: a. Đọc các số sau: 4396, 4587, 5208, 7190, 9420, 4401. b. Viết các số sau: - Ba mươi tư nghìn năm trăm sáu mươi tám:...................... - Sáu mươi tư nghìn hai trăm linh ba:.............................. - Hai mươi nghìn tám trăm bảy mươi chín:........................... - Bốn mươi mốt nghìn một trăm linh một:.................... Bài 2: Tìm x: a , x + 2143 = 4465 b. x - 2143 = 4465 x = 4465 - 2143 x = 4465 + 2143 x = 2322 x = 8608 c. x : 2 = 2403 d. x x 3 = 6963 x = 2403 x 2 x = 6963 : 3 x = 4806 x = 2321 Bài 3: Dành cho HS hoàn thành tốt. Ba đội công nhân sửa đường trong cùng 1 tháng. Đội 1 sửa được 1372m đường, đội 2 sửa được hơn đội một 108m và kém đội thứ ba 216m. Hỏi trong tháng cả ba đội đã nhận sửa được bao nhiêu m đường? Bài giải Số m đường đội hai sửa được là : 1372 + 108 = 1480 (m) Số m đường đội ba sửa được là: 1480 + 216 = 1696 (m) Cả 3 đội sửa được số m đường là: 1372 + 1480 + 1696 = 4548 (m) Đáp số: 4548 m đường III. Nhận xét tiết học. *********************************************** Tiết 2: Tiếng Anh Tiết 3: Tin học ********************************************************************** Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019 Tiết 1 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Biết sử dụng tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. * Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường. *GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. II. CHUẨN BỊ: - Tranh trong VBT. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: Nêu một số việc làm thể hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 2. Bài mới: HĐ1: Xem ảnh + Mục tiêu: HS hiểu được nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. + Cách tiến hành: - Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào? + Kết luận: Nước là nhu cầu cần thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. HĐ2: Thảo luận nhóm: + Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. + Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu thảo luận. a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn. b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. c. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại. d. Không vứt rác trên sông, hồ, biển. + GV kết luận: Nêu lại việc nên làm, không nên làm, vì sao và cách giải quyết từng trường hợp. HĐ3: Thảo luận cặp: + Mục tiêu: HS biết quan tâm, tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở nơi mình ở. + Cách tiến hành: - GV chia mỗi bàn một nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận. a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng? b. Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm? c. ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch sẽ hay làm ô nhiễm nước?). - GV khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống. * HĐ nối tiếp: * Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường. Tìm hiểu thực tế nước ở gia đình, nhà trường và tìm các cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường. - 1số HS nêu, các em khác nhận xét. - Xem ảnh ở vở BT và ảnh sưu tầm. HS làm việc cá nhân. - Chọn 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn. + Cuộc sống sẽ vô cùng khó khăn nếu không có nước để phục vụ cho sinh hoạt... - Các nhóm thảo luận, nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao? - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. - Thảo luận theo nội dung phiếu. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. Tiết 2 Tin học Tiết 3 Luyện toán Luyện Tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Củng cố cách tính về giải bài toán bằng hai phép tính. - Củng cố về tìm x. II. Cách tiến hành: - Cho HS làm và chữa các bài tập sau: Bài 1: ; = 8357 ..... 8257 60000 + 30000 = 90000 36 478 ..... 36488 4000 x 2 = 8000 89 429 ...... 89 420 90000 + 5000 = 95000 8398 ..... 10 000 9000 : 3 + 200 = 3200 Bài 2: Đội xe chở gạo gồm có 5 xe, xe đầu chở được 1250 kg gạo, 4 xe sau mỗi xe chở được 1425 kg gạo. Hỏi tất cả chở được bao nhiêu kg gạo? Bài giải 4 xe chở được số kg gạo là: 1425 x 4 = 5700 (kg) Cả 5 xe chở được số gạo là: 5700 + 1250 = 6950 (kg) Đáp số: 6950 kg gạo Bài 3: Tìm x a, x + 4916 = 8326 b, x - 3254 = 2473 c, x x 6 = 8460 x = 8326 - 4916 x = 2473 + 3254 x = 8460 : 6 x = 3410 x =5727 x = 1410 Dành cho HS hoàn thành tốt: x + 234 = 457 + 132 x - 352 = 897 : 3 x + 234 = 589 x - 352 = 299 x = 589 - 234 x = 299 + 352 x = 355 x = 651 - Chấm, chữa bài và nhận xét. ********************************************************************** Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019 Tiết 1 Luyện đọc Tin thể thao I, Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Tin thể thao . - Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc. II, Cách tiến hành: * Cho cả lớp đọc lại bài một lần. - HS chậm chỉ YC đọc một đoạn và trả lời một câu hỏi cuối bài. - HS đọc tốt đọc cả bài và trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi cuối bài. * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS. * Nhận xét, tuyên dương. ********************************************* Tiết 2: Thể dục Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp ********************************************************************** Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2019 TIẾT 2: TẬP VIẾT TUẦN 28 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ viết hoa T (Th). III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS. 2. Dạy bài mới: GTB: HĐ1: Luyện viết bảng con. - Cho HS quan sát mẫu chữ T (Th). - GV viết mẫu, HD quy trình viết chữ. - Viết bảng: - Nhận xét, sửa sai cho HS. - Giới thiệu từ ứng dụng: Thăng Long: tên cũ của thủ đô Hà Nội... - Ta cần viết hoa con chữ nào?Vì sao? - Các chữ có độ cao như thế nào? - Các chữ cách nhau như thế nào? - Viết bảng: - GV nhận xét, sửa sai. - Giới thiệu câu ứng dụng: GV: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. - Các con chữ có độ cao như thế nào? - GV hướng dẫn cách viết. - Viết bảng: - GV nhận xét sửa sai. HĐ4: Luyện viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày. GV quan sát, giúp HS viết đúng. + Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện viết cho đẹp. - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Tân Trào. - Nêu chữ hoa trong bài: T, L. - Quan sát và nêu quy trình viết chữ T(Th). - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Th. + Nêu từ : Thăng Long - Ta cần viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ vì đó là tên riêng. - Các con chữ Th, g, L cao 1,5 li, còn lại cao1 li;Các con chữ cách nhau bằng 1 chữ o + 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Thăng Long. + Nêu câu: Thể dục... thuốc bổ. - Các con chữ Th, g, y, b cao 2 li rưỡi, d cao 2 li, t cao 1,5 li, còn lại các con chữ cao 1 li. + 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Thể dục. - Viết bài vào vở. - HS viết. -Lớp theo dõi rút kinh nghiệm. - Về viết bài ở nhà. ******************************************** TIẾT 2 ĐỌC TRUYỆN TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. * Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. II. CHUẨN BỊ: Các hình trong SGK - Trang 110, 111. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm chung của thú? - Đánh giá. 2. Bài mới: GTB: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu về mặt trời. MT: Thấy được vai trò của mặt trời. Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?. - Khi đi ra ngoài trời nắng bạn thấy thế nào? Tại sao? - Nêu VD chứng tỏ mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt? Trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung. + GV: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. H§2: Quan s¸t ngoµi trêi: - Cho HS quan s¸t ngoµi trêi. - Nªu vÝ dô vÒ vai trß cña mÆt trêi ®èi víi con ngêi, ®éng vật, thùc vËt? - GV kÕt luËn (SGK). - Tæ chøc thi kÓ vÒ mÆt trêi. GV: Nhê cã mÆt trêi, c©y cá xanh t¬i, ®éng vËt khoÎ m¹nh. H§3: Lµm viÖc víi SGK: - HD HS QS c¸c h×nh 2,3,4 trong SGK vµ kÓ víi b¹n nh÷ng vÝ dô vÒ con ngêi sö dông ¸nh s¸ng, nhiÖt cña mÆt trêi. - Gäi mét sè nhãm tr×nh bµy. - GV kÕt luËn chung. c. DÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS vÒ häc vµ chuÈn bÞ bµi sau. - HS tr¶ lêi. - HS th¶o luËn nhãm theo gîi ý cña GV. - Nhê cã ¸nh s¸ng cña MÆt Trêi. - ThÊy ®Çu nãng v× ¸nh s¸ng mÆt trêi chiÕu vµo. - Ph¬i quÇn ¸o, nh×n thÊy râ mäi v©t, sëi Êm... - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm m×nh. - HS quan s¸t ngoµi trêi. - Nhê mÆt trêi, c©y cá xanh t¬i, ®éng vËt khoÎ m¹nh; ph¬i quÇn ¸o; ph¬i thãc... - 2HS ®äc kÕt luËn (SGK). - Hai nhãm thi kÓ... - 2HS ®äc kÕt luËn (SGK). - 2HS ngåi c¹nh nhau, quan s¸t c¸c h×nh 2,3,4 (SGK) vµ trao ®æi ®Ó t×m c¸c vÝ dô mµ GV yªu cÇu. - C¸c nhãm tr×nh bµy: VD: ph¬i quÇn ¸o; lµm níc nãng lªn... - HS kh¸c l¾ng nghe, nhËn xÐt... - HS nªu l¹i ich lîi cña ¸nh s¸ng mÆt trêi. Tiết 3: LUYỆN VIẾT Luyện viết một đoạn văn I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Viết được một đoạn văn ngắn nói về một trận thi đấu thể thao mà em được xem. II.Nội dung ôn tập: Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn nói về một trận thi đấu thể thao mà em được xem. Gợi ý: - Đó là môn thể thao nào? - Em xem thi đấu ở đâu? Tổ chức khi nào ? - Em cùng xem với những ai? - Buổi thi đấu diễn ra như thế nào? - Kết quả thi đấu ra sao? - YC HS đọc đoạn văn mình vừa viết ( Vài HS đọc ). - GV theo dõi giúp đỡ HS. * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS. - Nhận xét- chữa bài. Tiết 3 Luyện viết Cuộc chạy đua trong rừng I, Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ đoạn một của bài: Cuộc chạy đua trong rừng. II, Cách tiến hành: - YC HS đọc đoạn đầu của bài: Cuộc chạy đua trong rừng. - YC hai HS đọc lại, cả lớp theo dõi và nêu từ khó viết. - HS nghe đọc viết bài vào vở và đổi chéo vở cho nhau để soát bài. - GV theo dõi, uốn nắn và chấm bài. - Nhận xét chung. Tiết 2 Luyện - Luyện từ và câu Tuần 28 I, Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục ôn về nhân hóa. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II, Cách tiến hành: - YC HS làm bài và chữa bài. Bài 1. Trong những bài thơ dưới đây, các con vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?: a, Thỏ dùng máy nói - Thỏ đây ! Ai gọi đấy ? Mèo à ! Mèo thế nà ? Mình không trông thấy câu. Nhỡ đứa khác thì sao ? ( Phạm Hổ ) b, Ong và Bướm Con bướm vàng Ong trả lời Lượn vườn hồng - Tôi còn bận Gặp con ong Mẹ tôi dặn: Đang bay vội “ Việc chưa xong Bướm liền gọi Đi chơi rong Rủ đi chơi Mẹ không thích “ ( Nhược Thủy ) - YC HS đọc đề bài, thảo luận làm bài theo cặp và trả lời: - GV nhận xét, chốt bài. Bài 2. Viết tiếp để hoàn thành các câu sau theo ý em. a, Em cố gắng học tập thật tốt để.................................................................................... b, Chúng ta cần trồng thêm nhiều cây xanh để............................................................... c, Các bạn trong lớp cần đoàn kết, giúp đỡ nhau để........................................................ - YC HS đọc đề bài, làm bài và trả lời: - GV nhận xét. Bài 3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi" Để làm gì ? " a, Nhà không có đèn, cậu bé Trần Quốc Khái bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để lấy ánh sáng đọc sách. b, Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao để xem cho rõ. c, Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước để tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. - YC HS đọc thầm và tự làm - Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét, chữa bài. III, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: