Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu như¬ thế nào là môi trư¬ờng trong sạch, như¬ thế nào là môi tr-ường bị ô nhiễm. Cần phải làm gì để bảo vệ môi tr¬ường.

- Học sinh biết làm những việc để bảo vệ môi tr¬ường trong lành.

- Học sinh có thái độ đồng tình với những ng¬ười có những việc làm hay bảo vệ môi trư¬ờng và phản đối những ng¬ười có hành vi phá hoại môi tr¬ường.

II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập cho HĐ1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HĐ của thầy HĐ của trò

1. GBT.

HĐ1: Thảo luận nhóm:

+Mục tiêu: HS biết đ¬ược nguyên nhân dẫn đến MT bị ô nhiễm, tác hại của nó và biết đ¬ược những việc làm để bảo vệ môi

tr¬ường.

+Cách tiến hành:

B1. GV chia nhóm4, phát phiếu học tập.

- MT bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?

- MT ô nhiễm có hại gì đối với con người, ĐV, TV?

- Cần làm những gì để bảo vệ môi trường?

- MT trong sạch có ích lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta?

B2. Gọi đại diện nhóm trình bày trư¬ớc lớp.

- Nhận xét

+ Kết luận: Tóm tắt theo câu hỏi.

HĐ2: Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh.

+ Mục tiêu: HS nêu đ¬ược những việc làm tốt để bảo vệ môi tr¬ường.

+ Cách tiến hành:

B1. GV chia lớp thành 2 nhóm, cử ngư¬ời chơi, phổ biến trò chơi.

B2. HS tham gia chơi.

- Nhận xét, tuyên d¬ương nhóm thắng cuộc.

2. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học .

- Về nhà chú ý bảo vệ môi tr¬ường

- Các nhóm thảo luận theo nội dung phiếu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình (mỗi nhóm một câu). Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Mỗi nhóm 5 ng¬ười chơi. Lần lư¬ợt ghi các việc làm tốt nhằm bảo vệ môi trư-ờng. Nhóm nào ghi đ¬ược nhiều việc và đúng nhóm đó thắng.

- HS lắng nghe

- Chú ý bảo vệ môi tr¬ường.

 

doc 10 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 34
 Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2019
 Người thực hiện: Trịnh Thị Liên
Dạy lớp: 3A + 3B
 Tiết 2 ĐẠO ĐỨC 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu như thế nào là môi trường trong sạch, như thế nào là môi trường bị ô nhiễm. Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường.
- Học sinh biết làm những việc để bảo vệ môi trường trong lành.
- Học sinh có thái độ đồng tình với những người có những việc làm hay bảo vệ môi trường và phản đối những người có hành vi phá hoại môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập cho HĐ1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. GBT.
HĐ1: Thảo luận nhóm:
+Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân dẫn đến MT bị ô nhiễm, tác hại của nó và biết được những việc làm để bảo vệ môi 
trường.
+Cách tiến hành:
B1. GV chia nhóm4, phát phiếu học tập.
- MT bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?
- MT ô nhiễm có hại gì đối với con người, ĐV, TV?
- Cần làm những gì để bảo vệ môi trường?
- MT trong sạch có ích lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta?
B2. Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét 
+ Kết luận: Tóm tắt theo câu hỏi.
HĐ2: Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh. 
+ Mục tiêu: HS nêu được những việc làm tốt để bảo vệ môi trường.
+ Cách tiến hành:
B1. GV chia lớp thành 2 nhóm, cử người chơi, phổ biến trò chơi.
B2. HS tham gia chơi.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
2. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chú ý bảo vệ môi trường 
- Các nhóm thảo luận theo nội dung phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình (mỗi nhóm một câu). Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm 5 người chơi. Lần lượt ghi các việc làm tốt nhằm bảo vệ môi trường. Nhóm nào ghi được nhiều việc và đúng nhóm đó thắng.
- HS lắng nghe 
- Chú ý bảo vệ môi trường...
Tiết 3 Tiếng Anh
*********************************************************************
Thứ ba ngày 01 tháng 5 năm 2018
 Tiết 1 Tin học
 Tiết 2 Luyện toán
 Luyện Tập 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đơn vị đo đại lượng
- Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố cách tính về giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Cách tiến hành:
 - Cho HS làm và chữa các bài tập sau:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
 10607 31428 11816 12070 11407 10518
 6 3 4 6 8 7
 63642 94284 47264 72420 91256 73626
Bài 2: Mẹ đem 100 000 đồng đi chợ ; mẹ mua cho Mai một đôi giày hết 36 000 đồng và mua một áo phông hết 26 000 đồng. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu tiền ?
Bài giải
 Mẹ mua hết số tiền là:
36 000 + 26 000 = 62 000 (đồng)
Mẹ còn số tiền là:
100 000 – 62 000 = 38 000 (đồng)
 Đáp số: 38 000 đồng
Bài 3: <; <; =
 1 giờ .... 55 phút 3 giờ .... 2 giờ 60 phút
 1 kg ..... 900 g 1200 g ..... 1 kg 400 g
Chấm, chữa bài và nhận xét.
 Tiết 3 LUYỆN VIẾT
 Thì thầm
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nghe viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ toàn bài: Thì thầm.
II, Cách tiến hành:
- YC HS đọc bài viết: Thì thầm.
- YC hai HS đọc lại, cả lớp theo dõi và nêu từ khó viết.
- HS nghe đọc viết bài vào vở và đổi chéo vở cho nhau để soát bài.
- GV theo dõi, uốn nắn và chấm bài.
- Nhận xét chung. 
**********************************************************************
Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2018
 Tiết 1 LUYỆN ĐỌC
 Trên con tàu vũ trụ
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Trên con tàu vũ trụ.
II, Cách tiến hành:
 * Cho cả lớp đọc lại bài một lần.
 - HS đọc chậm chỉ YC đọc một đoạn và trả lời một câu hỏi cuối bài.
 - HS đọc tốt đọc đúng, đọc hay cả bài.
 * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
 * Nhận xét, tuyên dương. 
*************************************************
 Tiết 2 Luyện - Luyện từ và câu
 Tuần 34
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì? Con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II, Cách tiến hành:
 - YC HS làm bài và chữa bài.
 Bài 1. Giải các câu đố sau:
 a, Không có quả, chẳng có cây
 Thế mà có hạt rụng đầy nơi nơi
 Cây cỏ thấy rụng thì vui
 Loài vật thấy rụng tìm nơi ẩn mình.
 Là gì?
 b, Có sức mà chẳng có hình
 Vẫn làm đổ quán xiêu đình như chơi
 Thời thì rất thích vui chơi
 Chơi diều, thổi sáo làm vơi nắng hè.
 Là gì?
- YC HS đọc đề bài, thảo luận làm bài theo cặp và trả lời:
 Lời giải: Câu a, là mưa câu b, là gió
- GV nhận xét, chốt bài.
Bài 2. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong các câu dưới đây:
 a, Góp gió thành bão.
 b, Nắng tốt dưa, mưa tốt cà.
 c, Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
 d, Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lụt lội.
- YC HS đọc đề bài, đọc các từ ngữ . HS thảo luận theo cặp và trả lời: 
- GV nhận xét.
Bài 3. Hãy nêu những hành động, việc làm về Bảo vệ thiên nhiên; về Phá hoại thiên nhiên.
- YC HS đọc thầm và tự làm 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4. Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau rồi chép lại đoạn văn cho đúng.
 Hai chú chim chìa vôi lông đen láy có đốm trắng trên ngực hót ríu rít trên cây bưởi cạnh bờ ao cuối tháng giêng bưởi đã ra hoa từng chùm nụ trắng muốt trên cành hương thơm bay ngào ngạt trong gió.
- Gọi HS đọc YC.
- YC HS làm bài theo cặp và trả lời: 
- GV nhận xét, chữa bài.
III, Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
**********************************************************************
Thứ năm ngày 03 tháng 5 năm 2018
**************************************************
 Tiết 2 TẬP VIẾT 
TUẦN 34 
I. MỤC TIÊU : 
-Viết đúng và tương đối nhanh các chữ viết hoa (kiểu 2): A, M, (1 dòng) N, V (1dòng).
- Viết đúng tên riêng: An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ bằng chữ cỡ nhỏ.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: - Mẫu các chữ viết hoa: A, M, N, V (kiểu 2).
 - Từ, câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: 
- YC HS viết bảng: Phú Yên, Yêu trẻ. 
 Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: GTB. 
HĐ1. HD viết chữ hoa: 
- Yêu cầu HS quan sát bài viết và nêu các chữ viết hoa trong bài :
- GV cho HS xem mẫu chữ: A, M, N, V.
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng con:
- Sửa sai cho HS.
HĐ2. HD viết từ ứng dụng 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng:
- An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán vua nước Âu Lạc...
+ Khi viết từ này ta viết như thế nào?
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng:
- GV nhận xét, söa sai cho HS.
H§3. LuyÖn viÕt c©u øng dông:
- Yªu cÇu HS ®äc c©u øng dông.
-> C©u th¬ ca ngîi B¸c Hå lµ ngêi ViÖt Nam ®Ñp nhÊt.
+ Khi viÕt ta viÕt hoa nh÷ng ch÷ nµo? V× sao?
+ C¸c ch÷ cã kho¶ng c¸ch b»ng bao nhiªu?
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng:
- Söa lçi sai cho HS.
H§4. HD viÕt bµi vµo vë: 
- GV nªu yªu cÇu, HD c¸ch tr×nh bµy trong vë.
- Quan s¸t, gióp ®ì HS viÕt ®óng, ®Ñp.
+ NhËn xÐt.
C. Cñng cè, dÆn dß:
- H«m nay c¸c em «n tËp c¸ch viÕt nh÷ng ch÷ g×? H·y nh¾c l¹i c¸ch viÕt c¸c ch÷ ®ã 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ viÕt bµi ë nhµ.
- HS viÕt theo yêu cầu.
- HS nghe.
+ Nªu c¸c ch÷ hoa trong bµi: A, M, N, V, D, T, B, H.
- Quan s¸t, nªu quy tr×nh viÕt.
- HS quan s¸t 
+ HS viÕt b¶ng con: A, M, N, V.
+ §äc tõ: An D¬ng V¬ng.
- ViÕt hoa c¸c con ch÷ ®Çu cña mçi ch÷.
- HS theo dâi 
+ HS viÕt b¶ng con: An D¬ng V¬ng.
+ §äc c©u: Th¸p Mêi ... B¸c Hå.
- Th¸p Mêi, ViÖt Nam, B¸c Hå. V× ®ã lµ tªn riªng.
- C¸c ch÷ c¸ch nhau b»ng 1 ch÷ o.
+ HS viÕt b¶ng con: Th¸p Mêi, ViÖt Nam.
- ViÕt bµi vµo vë.
- HS nh¾c l¹i c¸ch viÕt c¸c ch÷ ®· «n 
- HS nghe .
 Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
II. CHUẨN BỊ: 
	Các hình SGK trang 130, 131.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
HĐ của thầy
HĐ của trò
GTB.
1: Tìm hiểu về đồi và núi 
+ Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi, đồi.
B1. Quan sát hình.
- GV kẻ bảng cho HS thảo luận:
Núi
Đồi
Độ cao
cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoải
B2. Trình bày kết quả thảo luận.
+ Kết luËn: Nói thêng cao h¬n ®åi vµ cã ®Ønh nhän, sên dèc, cßn ®åi th× ®Ønh trßn, sên tho¶i.
2. T×m hiÓu vÒ cao nguyªn vµ ®ång b»ng 
+ Môc tiªu: NhËn biÕt ®îc ®ång b»ng, cao nguyªn.
B1. Quan s¸t h×nh.
* gîi ý.
+ So s¸nh gi÷a ®ång b»ng vµ cao nguyªn.
+ BÒ mÆt ®ång b»ng vµ cao nguyªn gièng nhau ë ®iÓm nµo?
B2. Tr¶ lêi:
- GV bæ sung.
KÕt luËn: §ång b»ng vµÇco nguyªn ®Òu t¬ng ®èi b»ng ph¼ng, nhng cao nguyªn cao h¬n ®ång b»ng vµ cã sên dèc.
3: VÏ h×nh m« t¶ ®åi, nói, ®ång b»ng vµ cao nguyªn
+ Môc tiªu: Gióp HS kh¾c s©u c¸c biÓu tîng vÒ nói, ®åi ®ßng b»ng vµ cao nguyªn.
B1. VÏ h×nh.
B2. NhËn xÐt h×nh vÏ.
B3. Trng bµy.
- GV vµ HS nhËn xÐt h×nh vÏ cña c¸c b¹n.
Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ¤n tËp cuèi häc k× 2.
- HS nghe .
- Quan s¸t h×nh 1, 2 (SGK) hoÆc tranh, ¶nh.
- Th¶o luËn viÕt ra giÊy ®Ó hoµn thµnh b¶ng.
- §¹i diÖn tõng nhãm lªn tr×nh bµy. HS bæ sung.
- Quan s¸t h×nh 3,4,5 trong SGK (T131).
- Th¶o luËn theo c©u hái gîi ý cña GV.
- Mét sè cÆp hái - ®¸p tríc líp.
- HS vÏ h×nh m« t¶ ®åi, nói, ®ång b»ng vµ cao nguyªn.
- Tõng cÆp HS ngåi gÇn nhau ®æi vë, nhËn xÐt h×nh vÏ cña b¹n.
- Trng bµy bµi vÏ cña mét sè b¹n tríc líp.
- HS nghe .
 Tiết 1 Tiếng Anh
 Tiết 2 Luyện toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố và khắc sâu cách tính giá trị của biểu thức.
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố về tính chu vi; diện tích hình chữ nhật.
 II. Cách tiến hành:
 * Cho HS làm và chữa các bài sau: 
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
+ 34 x 7 = 216 + 238 316 x 2 x 4 = 632 x 4
 = 454 = 2528
 369 – 69 : 3 = 369 – 23 872 : 8 x 6 = 109 x 6
 = 246 = 654
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 98148 : 2 69350: 3 87792: 4 74874: 5 
 98148 2 69350 3 87792 4 74874 5
 18 49074 09 23116 07 21948 24 14974
 01 03 37 48
 14 05 19 37
 08 20 32 24
 0 2 0 4
 Bài 3: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, biết chiều dài là 8 dm, chiều rộng là 9 cm?
Bài giải
8 dm = 80 cm
Chu vi hình chữ nhật là:
( 80 + 9 ) x 2 = 178 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là:
80 x 9 = 720 ( cm2 ).
 Đáp số: 178 cm; 720 cm2.
 III. Nhận xét tiết học.
*******************************************************
 Tiết 3 Luyện viết
 Luyện Tập làm văn
I, Mục tiêu. Giúp HS :
 - Ôn luyện cách viết một đoạn văn ngắn.
II,Cách tiến hành.
 Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn về một người lao động mà em biết.
 - Gọi HS đọc đề bài. 
- HD HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành chậm.
- YC HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét - chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tap_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc