Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁC DÂN TỘC
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I/ Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống vốn từ về các dân tộc : Biết thêm một số tên các dân tộc
thiểu số nước ta ; điền vào chỗ trống đúng các từ ngữ thích hợp.
- Củng cố về phép so sánh.
II/ Chuẩn bị :
- Viết sẵn tên 1 số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam.
- Viết sẵn 4 câu văn ở BT2, ba câu văn ở BT4. Tranh minh họa BT3 trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học::
TUẦN 15 Ngày dạy : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I/ Mục tiêu : - Mở rộng và hệ thống vốn từ về các dân tộc : Biết thêm một số tên các dân tộc thiểu số nước ta ; điền vào chỗ trống đúng các từ ngữ thích hợp. - Củng cố về phép so sánh. II/ Chuẩn bị : - Viết sẵn tên 1 số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam. - Viết sẵn 4 câu văn ở BT2, ba câu văn ở BT4. Tranh minh họa BT3 trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học:: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 em làm lại bài tập 2, ba câu văn ở BT4 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 . - Yêu cầu các nhóm làm bài vào tờ giấy to, xong dán bài trên bảng. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Dán băng giấy viết tên 1 số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó. - Cho HS viết vào VBT tên các dân tộc. Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu thực hiện vào VBT. - Mời 4 em lên bảng điền từ, đọc kết quả. - Giáo viên theo dõi nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 4 em tiếp nối nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong từng bức tranh. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 4 . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời HS tiếp nối đọc bài làm. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền TN đúng vào các câu văn trên bảng . d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. -Hai em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi,nhận xét bài bạn . - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu bài: Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết. - HS làm bài theo nhóm: thảo luận, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số ở giấy. - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp viết tên các dân tộc vào VBT theo lời giải đúng: + Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Hmông , + Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na + Khơ - me, Hoc, Xtriêng,... - Một em đọc bài tập. Lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài . - 3 em lên bảng điền từ, lớp nhận xét bổ sung. Các từ có thể điền vào chỗ trống trong bài là: Bậc thang ; Nhà rông ; Nhà sàn ; Chăm. - Học sinh đọc nội dung bài tập 3 . - 4 em nêu tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. Lớp bổ sung: + Trăng tròn như quả bóng / trăng rằm tròn xoe như quả bóng. + Mặt bé tươi như hoa / Bé cười tươi như hoa. + Đèn sáng như sao / Đèn điện sáng như sao trên trời. + Đất nước ta cong cong hình chữ S. - Học sinh đọc nội dung bài tập 4. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nối tiếp dọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung. Các từ cần điền: như núi Thái Sơn - như nước trong nguồn chảy ra - bôi mỡ - núi (trái núi). - 2 em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta. TUẦN :16 Ngày dạy : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : THÀNH THỊ – NÔNG THÔN DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống vốn từ về thành thị, nông thôn(bt1,2). - Biết thêm 1 số tên thành phố và vùng quê nước ta ; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành thị và nông thôn. - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) -GDHS thích mơn họcx78 II/ Chuẩn bị: Bản đồ VN ; 2 băng giấy viết đoạn văn BT3. III/Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ KT bài cũ: - Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3 tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Mời đại diện từng cặp kể trước lớp. - Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP. - Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam. - Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng, xã, huyện). Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS trao đổi và thi đua tiếp sức. - Mời HS trình bày kết quả . - Nhận xét chốt lại những ý chính. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng. c) Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số TP của nước ta. Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3. - 2HS lên làm lại BT2 và 3. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu BT: Kể tên 1 số TP, tên 1 số làng quê. - Từng cặp làm việc. - Đại diện từng cặp lần lượt kể. - Theo dõi trên bản đồ. - 2 em dựa vào bản đồ nhắc lại tên các TP từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ. - 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ sung. - 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Thảo luận và làm bài. - HS trình bày kết quả, các em khác bổ sung: Thành phố: - Sự vật - Công việc - đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, bến xe buýt - kinh doanh, chế tạo máy móc , nghiên cứu khoa học, ... Nông thôn: - Sự vật - Công việc - nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, con đò, ... - cày bừa, cấy lúa, gieo mạ. Gặt hái, phun thuốc,... - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào VBT. - 3 em lên bảng thi làm bài. Lớp theo doiix nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh. - 3 em đọc lại đoạn văn. - 2 em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta. TUẦN 17 Ngày dạy: Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶT ĐIỂM ÔN TẬP KIỂU CÂU : AI THẾ NÀO?DAU PHAY I/ Mục tiêu - Tìm à các từ chỉ đặc điểm củầ người , vật(BT1). Củng cố ôn mẫu câu Ai thế nào?(BT2) -Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (bt3a,b) - Giáo dục HS tình cảm đồi với con người ,đất nước, thiên nhiên. II/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết nội dung BT1. - 3 băng giấy viết một câu văn bài tập 3 . III/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 em làm miệng bài tập 2 - Chấm vở tổ 3. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 . - Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài tập. - Mời 3 em lên làm vào 3 tờ giấy to dán sẵn trên bảng . - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Mời em đọc lại câu mẫu . - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu văn . - Mời ba học sinh đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn . - Giáo viên theo dõi nhận xét . Bài 3. -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3 . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời học sinh tiếp nối đọc lại đoạn văn. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng . c) Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng làm miệng bài tập số 2 - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS nêu yêu cầu BT:Hãy tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật ? - Thực hành làm vào phiếu bài tập. - 3HS lên thi làm làm bài. Lớp nhận xét chữa bài. a/ Mến Dũng cảm , tốt bụng , b/ Đ. đóm Chuyên cần , chăm chỉ c/Mồ côi Thông minh , nhanh trí - 1 em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Cả lớp hoàn thành bài tập . - 3 nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn Ai thế nào ? a/ Bác nông dân Chăm chỉ , chịu khó , vui vẻ khi cày xong b/ Bông hoa trong vuờn Thật tươi tắn , thơm ngát thật tươi trong buổi sáng mùa thu... Buổi sớm hôm qua Lạnh buốt , lạnh chưa từng thấy , hơi lạnh - 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - 2 em lên bảng thi làm nhanh. Lớp nhận xét chữa bài. - Ếch con ngoan ngoãn , chăm chỉ và thông minh . - Nắng cuối thu vàng ong , dù chỉ giữa trưa cũng dìu dịu . - 2HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu đúng.. 2HS nêu lại nội dung vừa học. TUẦN 19 Ngày dạy: Luyện từ và câu NHÂN HÓA ÔN TRẢ LỜI CÂU HỎI KIỂU CÂU KHI NÀO? I/ Mục tiêu - HS nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa(BT1,2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?tìm được bọ phận trả lời cho câu hỏi khi nào?;trả lời được câu hỏi khi nào?(BT3,4) II/ Chuẩn bị : - Bảng lớp viết nội dung BT 3, các câu hỏi ở BT 4. III/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT. -Yêu cầu HS độc lập suy nghĩ làm bài cánhân. - Mời 2 em lên bảng làm bài. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm vào VBT theo lời giải đúng. - KL: Con đom đóm đã được nhân hóa. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - Mời HS đọc lại bài thơ Anh Đom Đóm. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào nháp. - Mời 2 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn . - Theo dõi nhận xét bài làm HS. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. Bài 3: - ... Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán 4 băng giấy đã viết sẵn 4 câu văn lên bảng. - Mời 4 em lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. 3) Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 25. - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ và tự làm bài. - Ba em lên bảng nối các từ với những câu thích hợp. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. + Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. + Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. + Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. - Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Chia nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập. - Ba em đại diện cho 3 nhóm lên bảng làm bài. + Tên một số lễ hội : Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, tháp Bà, núi Bà, lễ hội cúng đình, lễ hội nghinh ông, lễ hội 20/11 + Tên hội : hội vật, bơi trải, chọi trâu, đua ngựa, đua thuyền, thả diều, hội Lim, hội trại tòng quân, - Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn). - Cả lớp đọc thầm. - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 4 em lên bảng thi làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. TUẦN 27 Ngày dạy : Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 4 ) I /Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: yêu cầu như tiết 1. - Nghe - viết đúng bài thơ Khói chiều. II Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong BT2, tranh ảnh minh họa cây bình bát, cây bần. III/ Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số HS còn lại trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Hướng dẫn nghe- viết - Đọc mẫu một lần bài thơ “ Khói chiều “ - Yêu cầu một em đọc lại bài thơ. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo. + Tìm những câu thơ tả cảnh: Khói chiều“? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều ? + Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát? - Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai. - Đọc cho học sinh chép bài. - Thu vở để chấm một số bài nhận xét đánh giá. 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. - Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. + Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. + Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà ! + Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô. - Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn: xanh rờn, vươn, quấn ... - Lắng nghe và viết bài thơ vào vở. - 7- 9 em nộp vở để giáo viên chấm điểm. TUẦN 28 Ngày dạy: Luyện từ và câu NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I / Mục tiêu : - Kiến thức: Biết về nhân hĩa, các cách nhân hĩa. - Kĩ năng: Xác định các cách nhân hĩa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hĩa (BT1) - Tìm được bộ phận câu trả lời, câu hỏi Để làm gì? (BT2) - Đặt đúng dấu chấm hỏi, chấm than vào ơ trống trong câu.(BT3) - Thái độ: Yêu thích mơn học. II / Chuẩn bị: - 3 tờ phiếu to viết 3 câu văn ở bài tập 2. - Bảng lớp viết truyện vui bài tập 3. III/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em lên bảng làm BT: Tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ Em thương và các TN được dùng để nhân hóa các sự vật đó ? - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời 3 em nêu miệng kết quả. - Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ? - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng. - GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời 2 em lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. 3) Củng cố - dặn dò - Mời HS đóng vai tiểu phẩm Ai là người giỏi nhất + Tìm các sự vật được nhân hóa và cho các sự vật đó tự xưng là gì ? - Về nhà học bài xem trước bài mới. - 1 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận bài bạn. - Lắng nghe. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ và tự làm bài. - Ba em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: + Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. + Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. - Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập. - 3 nhóm dánbài lên bảng. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. a/ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng b/ Cả một vùng mở hội để tưởng nhớ ông. c/ Ngày mai thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong các câu văn). - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 2 em lên bảng thi làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - 5 em lên thể hiện tiểu phẩm. + Các sự vật được nhân hóa: mây, gió, bức tường, chuột. Các sự đó tự xưng là: tôi, ta,... TUẦN 29 Ngày dạy : Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀØ : THỂ THAO. DẤU PHẨY I/ Mục tiêu : Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thể thao. Dấu phẩy. Kĩ năng: Kể được tên một số mơn thể thao (BT1) Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2)\ Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hơp trong câu (BT3 a, b hoặc a, c) HS khá, giỏi làm được tồn bộ bài tập 3. Thái độ: Thơng qua việc mở rộng vốn từm, các em yêu thích mơn Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị: Một số tranh ảnh nói về các môn thể thao có trong bài tập 1.Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 3.2 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 2 và bài tập 3. - Chấm vở hai bàn tổ 1. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở. - Dán 2 tờ giấy tô đã viết sẵn nội dung bài tập 1 lên bảng. - Mời nhóm đại diện lên bảng thi tiếp sức làm bài. - Theo dõi nhận xét từng từng câu - GV chốt lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được. Bài 2: - Mời một em đọc nội dung bài tập vui “ Cao cờ “ cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. - Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại : được thua, không ăn, thắng, hòa. Mời một em đọc lại câu chuyện vui. + Anh chàng trong chuyện có cao cờ không ? Anh ta có tháng nổi ván nào trong cuộc chơi không ? + Câu truyện đáng cuời ở điểm nào ? Bài 3: - Yêu cầu một em đọc bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yeu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời ba em lên bảng làm bài. - Theo dõi nhận xét việc HS điền các dấu phẩy ở từng câu 3) Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai HS làm miệng bài tập số ø3 và bài tập 2 mỗi em làm một bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân. - Hai nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức điền từ vào chỗ trống trên bảng. - Em cuối cùng ghi số lượng từ của nhóm tìm được. - Lớp đọc đồng thanh các từ điền vào bảng đã hoàn chỉnh. - Một HS đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. Lớp làm việc cá nhân. - Ba em nêu miệng kết quả. - Một em đọc lại câu chuyện vui. + Anh này đánh cờ rất kém, không thắng nổi ván nào. - Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua - Một em đọc đề bài 3. - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 3 em lên bảng làm bài tập. - Điền dấu phẩy vào những chỗ phù hợp trong câu văn. a/ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, b/ Muốn cơ thể khỏe mạnh, c/ Để trở thành con ngoàn, trò giỏi, - Lớp quan sát và nhận xét bài bạn. - Hai em nêu lại nội dung vừa học.
Tài liệu đính kèm: