Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:Không có

3. Bài mới

 a) Giới thiệu bài

 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài” Ổn tập về từ chỉ sự vật so sánh

 Giáo viên ghi tựa bài

 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:

 Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

 Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong các khổ thơ sau.

 Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét

 

doc 57 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Luyện từ và câu
Tuần 1: tiết:1
 Ngày dạy: 29 / 8 / 2018
BÀI:ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH
 I:MỤC TIÊU:
 - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT 1 ) .
 - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ ( BT2 )
 - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó . ( BT 3 )
 IICHUẨN BỊ
 GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Không có
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài” Ổn tập về từ chỉ sự vật so sánh
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
 Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong các khổ thơ sau.
 Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét
Bài2:Giáo viên gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
 Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ câu văn.
 Học sinh thảo luận câu hỏi nhóm trình bày.
 a.Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ?
 b.Vì sao cánh diều được so sánh như dấu ắ ?
 c.Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ?
Giáo viên cho học sinh làm, giáo viên nhận xét.
Bài3:Giáo viên cho học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở.Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát uốn nắn học sinh làm.
 Trong những hình ảnh so sánh ở bài tập 2, em thích hình ảnh nào? vì sao?
Kl:Mỗi hình ảnh nào cũng đẹp.
 Sau đó giáo viên chấm một số bài nhận xét, còn lại chấm sao.
4. Củng cố
 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài gì ?
 Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ?
Những từ nào được so sánh?
5.Dặn dò nhận xét
 Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
+ Lớp ổn định
+ Học sinh nhắc lại
+ Học sinh đọc
+ Học sinh làm
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
+ Học sinh đọc
+ Học sinh trình bày
+Điều bằng phẳng và êm đẹp.
+ Vì cánh diều cong cong võng xuống giống hệt dấu “á”
+ Vì dấu hỏi cong cong mở rộng phía trên rồi nhỏ dần.
+ Học sinh đọc
+ Học sinh làm
Học sinh làm vào vở
+ Tuỳ học sinh trả lời.
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh trả lời
 Tuần 2: tiết 2
 Ngày dạy: 5 /9/ 2018 
Bài:TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI.ÔN TẬP CÂU LÀ GÌ?
 I:MỤC TIÊU:
 - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1 
 - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi.Ai ( Cái gì , con gì ) ? là gì ? ( BT2 ) .
 - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT3) .
 II:CHUẨN BỊ
 GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm (bài1).Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài”Từ ngữ về thiếu nhi.Ôn tập câu ai là gì ?”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
 Tìm các từ.
 a.Chỉ trẻ em
 b.Chỉ tính nết của trẻ em 
 c.Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của trẻ em.
 Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét
Bài2:Giáo viên gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
 Tìm các bộ phận của câu.
Trả lời câu hỏi ai cái gì, con gì, là gì ?
Thiếu là năng của đất nước nước.
Ai(cái gì,congì)
Là gì
Thiếu nhi
Chúng em
Chích bông
Là năng non của đất nước
Là học sinh tiểu học
Là bạn của em
Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét.
 Bài3:Giáo viên cho học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
 Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.
Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở.Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát uốn nắn học sinh làm.
Cái gì là hình ảnh thân thuộc cua làng quê Việt Nam ?
Ai là chủ tương lai của tổ quốc ?
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?
 Sau đó giáo viên chấm một số bài nhận xét,còn lại chấm sao.
4. Củng cố.
 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài gì ?
 Thiếu nhi là gì ?
5. Dặn dò nhận xét
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh nhắc lại
+ Học sinh đọc
+ Học sinh tìm
+ Thiếu niên,thiếu nhi
+ Ngoan ngoãn,hiền lành
+ Thương yêu.
+ Học sinh đọc
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh đọc
+ Học sinh làm vào vở
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh trả lời
 Tuần 3: tiết: 3
 Ngày dạy: 12 /9/ 2018
Bài :SO SÁNH DẤU CHẤM
 I:MỤC TIÊU:
 - Tìm được hình ảnh so sánh trong câu thơ , câu văn ( BT1 ) .
 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh ( BT 2 ) 
 - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu ( BT3 )
 IICHUẨN BỊ
 GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm(bài1).Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài”So sánh dấu chấm”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
 Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ câu văn với nhau.
Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét
Bài2:Giáo viên gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
 Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên.
Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét.
Bài3:Giáo viên cho học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
Chép lại đoạn văn dưới đây đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp.
 Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng.Chiếc búa trong tay hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mứt tôi cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của gia đình tôi.
 Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở.Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát uốn nắn học sinh làm.
Sau đó giáo viên chấm một số bài nhận xét, còn lại chấm sao.
4. Củng cố
 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài gì ?
 Những từ nào được so sánh ?
5. Dặn dò nhận xét
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh nhắc lại
+ Học sinh đọc
+ Học sinh làm
+ Mắt hiền sáng tựa vì sao.
+ Hoa sao xuyến nở như mây từng chùm.
+Trời là cái tủ ốp lạnh
+ Học sinh đọc
+ Học sinh làm
+ Tựa như –là-là-là.
+ Học sinh làm vào vở
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh trả lời
 Tuần 4: tiết:4
 Ngày dạy: 19 /9/ 2018 
Bài :MỞ RỘNG VỐN TỪ.GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
 I:MỤC TIÊU:
 - Tìm một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT 1 ) .
 - Xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT 2 ) .
 - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3 a / b / c )
 IICHUẨN BỊ
 GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm (bài 2) Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài”Mở rộng vốn từ .Gia đình ôn tập câu ai là gì ?”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình
Giáo viên gọi học sinh nêu miệng, giáo viên nhận xét
Bài2:Giáo viên gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
Xếp các từ ngữ tục ngữ vào nhóm thích hợp.
Cha mẹ đối với con cái
Con cháu đối với ông bà cha mẹ
Anh chị em đối với nhau
c.Con có cha như nhà có nóc.
d.con có mẹ như măng ấp bẹ.
a.Con hiền cháu thảo.
b.Con cái khôn ngoan vẽ vang cha mẹ,
e.Chị ngã em nâng,
g.Anh em như thể tay chân.
Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét.
Bài3:Giáo viên cho học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
 Đặt câu theo mẫu ai là gì ?
 a.Bạn Tuấn trong truyện chiếc áo lan.
 b.Bạn nhỏ trong bài thơ quạt cho bà ngủ.
 c.Bà mẹ trong truyện người mẹ.
d.Chú chim sẻ trong tuyện chú sẻ và bông hoa bằng lăng
Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở.Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát uốn nắn học sinh làm.
Sau đó giáo viên chấm một số bài nhận xét, còn lại chấm sau.
4. Củng cố
 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài gì ?
 Giáo viên gọi vài học sinh làm lại bài 2
5. Dặn dò nhận xét
 Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh nhắc lại
+ Học sinh đọc
+ Học sinh nêu
+ Ông bà, cha mẹ, chú bác
+ Học sinh đọc
+ Học sinh làm
+Học sinh làm vào vở
 + Tuấn là anh của Lan
+ Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan
+ Bà mẹ là người rất thương yêu con.
+ Chú sẻ là người bạn rất tốt.
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh trả lời
Tuần 5: tiết: 5
 Ngày dạy: 26 /9/ 2018 
Bài :SO SÁNH
I:MỤC TIÊU:
- Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém ( BT1) 
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.
- Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT 3 , BT 4 ) .
IICHUẨN BỊ
GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
HS:Sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm(bài 3).Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài”So sánh”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh
a.Cháu khoẻ hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
b.Trăng khuya sáng hơn đèn
c.Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Hơn kém
Ngang bằng
Ngang bằng
Hơn kém
Hơn kém
Ngang bằng
 Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét
Bài2:Giáo viên gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
 Ghi những từ so sánh ở bài 1
Hơn-là-là-hơn.Chẳng-bằng-là.
Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét.
Bài3:Giáo viên cho học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
 Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa so sánh.
Quả dừa-Đàn Lợn
Tàu dừa-Chiếc lược
Giáo viên nhận xét học sinh tìm.
Bài4:Tìm những từ so sánh
Quả dừa-như-là,như là,tựa,tựa như,tựa như là,như thể,tàu dừa
Đàn lợn con nằm trên cao.
Chiếc lược chảy vào mây xanh.
Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở.Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát uốn nắn học sinh làm.
Sau đó giáo viên chấm một số bài nhận xét, ... trả lời cho câu hỏi bằng gì ? ( BT1 ) 
 - Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì ? ( BT2) 
 - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm ( BT4)
 IICHUẨN BỊ
 GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm(bài1).Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài
 - Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài “Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì dấu hai chấm”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
 Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “bằng gì”?
 a.Voi uống nước bằng vòi.
B.Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c.Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
- Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét
Bài2:Giáo viên gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
 *Trả lời câu hỏi
 a.Hằng ngày,em viết bài bằng gì ?
 b.Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?
 c. Cá thở bằng gì ?
- Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét.
Bài3:Giáo viên cho học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
 *Em chọn dấu câu nào điền vào ô trống .
a.Một người kêu lên:”cá heo!”
b.Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết:chăn màn,giường chiếu,xoong nồi,ấm chén pha trà
 - Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở.Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát uốn nắn học sinh làm.
 Sau đó giáo viên chấm một số bài nhận xét, còn lại chấm sau.
4. Củng cố.
 - Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài gì ?
- Những từ nào được so sánh ?
5. Dặn dò nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh nhắc lại
+ Học sinh đọc
+ Học sinh làm
a.Voi uống nước bằng gì ?
b.Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng gì?
c.Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng gì?
+Học sinh đọc
+Học sinh làm
+ Hằng ngày em viết bài bằng bút bi.
+ Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng bút bi.
+ Cá thở bằng mang.
+ Học sinh làm vào vở
+ Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì dấu hai chấm
+ Học sinh trả lời
Tuần: 31
Tiết:31
Ngày dạy: / /2019
Bài :TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC DẤU PHẨY
 I:MỤC TIÊU:
 - Kể được tên vài nước mà em biết ( BT1) 
 - Viết được tên các nước vừa kể ( BT2)
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3) 
 IICHUẨN BỊ
 GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm(bài1).Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài “Từ ngữ về các nước, dấu phẩy”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
 - Giáo viên treo bảng đồ thế giới lên và giới thiệu cho học sinh xem.Mời học sinh lên và quan sát bảng đồ chỉ tên nước.
- Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét
Bài2:Giáo viên gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
 - Viết tên các nước mà em vừa kể ở bài tập1.Giáo giên cho nhóm trình bày,sau đó đại diện nhóm báo cáo.
 - Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét.
Bài3:Giáo viên cho học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
*Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a.Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong một phút chốc ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b.Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
c.Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
 - Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở.Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát uốn nắn học sinh làm.
Sau đó giáo viên chấm một số bài nhận xét, còn lại chấm sau.
4. Củng cố.
 - Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài gì ?
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1
5. Dặn dò nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh nhắc lại
+Học sinh đọc
Học sinh chỉ các tên nước.
Vd:Lào,Cam-pu-Chia,Thái Lan,Hàn Quốc
+ Học sinh đọc
+ Học sinh viết
+ Nhóm trình bày.
+ Học sinh làm vào vở
+ Từ ngữ về các nước,dấu phẩy
+ Học sinh trả lời
Tuần :32 
Tiết:32 
Ngày dạy: / /2019 
Bài :ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ, DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM.
 I:MỤC TIÊU:
 - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn ( BT1) 
 - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp ( BT2) 
 - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3 )
 IICHUẨN BỊ
 GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm (bài1).Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 - Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài “Đặt câu và trả lời câu hỏi bằng gì, dấu chấm, dấu hai chấm”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
 - Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn.Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng là gì.
 Bồ chao kể tiếp:
 - Đầu đuôi là thế này:Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn.Chợt Tu Hú gọi tôi:”Kìa, hai cái trụ chống trời!”
 - Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét
Bài2:Giáo viên gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
 - Trong mẫu chuyện sau có một số ô trống được đánh số thứ tự.Theo em,ở ô nào cần điền dấu chấm,ôn nào điền dấu hai chấm.
 - Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới,Đác-uyn vẫn không ngừng học.Có lần thấy còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya,con Đác-uyn hỏi:”cha đã là nhà bác học rồi,còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt?”Đác-uyn ôn tồn đáp:”Bác học không có nghĩa là ngừng học.”
- Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét.
Bài3:Giáo viên cho học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài.
*Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “bằng gì?”
 a.Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b.Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c.Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồi hôi và cả máu của mình.
 - Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở.Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát uốn nắn học sinh làm.
-Sau đó giáo viên chấm một số bài nhận xét,còn lại chấm sau.
4.Củng cố.
- Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài gì ?
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài 1
5. Dặn dò nhận xét
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh nhắc lại
+ Học sinh đọc
+ Dùng dấu chấm đọc cho biết báo hiệu cho người đọc câu tiếp theo là lời nói.
+ Học sinh đọc
+ Học sinh làm
+ Học sinh làm vào vở
a.Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gì ?
b.Các nghệ nhân đã thêu những bức tranh tinh xảo bằng gì ?
c.Trải qua hàng nghìn năm lịch sử,người Việt Nam đã xây dựng non sông gấm vóc bằng gì ?
+ Đặt câu và trả lời câu hỏi bằng gì, dấu chấm, dấu hai chấm.
+ Học sinh trả lời
Tuần: 33
Tiết:33 
Ngày dạy: / /2019
 Bài :Nhân Hóa
 I:MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn ( BT1)
 - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa ( BT2)
 IICHUẨN BỊ
 GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm(bài1).Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 - Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài “Nhân hóa” 
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
 *Đọc và trả lời câu hỏi .
Những sự vật được nhân hóa ?
- Tác giả được nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào ?
- Em thích hình ảnh nào? Vì sao ?
 - Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét
Bài2:Giáo viên gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
 - Giáo viên cho học sinh làm vào vở.
VD:Trên sân thượng nhà em có một sân vườn nhỏ. Ông em chăm chút cho vườn cây. Mấy hoa đều hiểu lòng ông em nên chúng rất tươi tốt
- Giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
 - Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài gì ?
 - Giáo viên cho học sinh làm lại bài 1
5. Dặn dò nhận xét
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh nhắc lại
+ Học sinh đọc
+ Mần cây, hạt mưa, cây đào.
+ Cơn dông, kéo đến, lúa gạo.
+ Học sinh trả lời
+Học sinh đọc
+Học sinh làm
+ Nhân hóa.
+ Học sinh trả lời
 Tuần: 34
Tiết:34 
Ngày dạy: / /2019
 Bài :TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM,DẤU PHẨY
 I:MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiện ( BT1, BT2) .
 - Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
 IICHUẨN BỊ
 GV:Chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
 HS:Sách giáo khoa
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Họat động học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm (bài1).Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài mới đó là bài “Từ ngữ về thiên nhiên dấu chấm,dấu phẩy” GV ghi tựa bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
 - Giáo viên gọi hs đứng tại chỗ nêu câu hỏi.
 a) Trên mặt đất ?
 b)Trong lòng đất ?
 Bài2:Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ?
 Giáo viên gọi hs đọc lại yêu cầu đề bài.
 Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài.
 Giáo viên nhận xét hs trả lời
Bài3:Chọn dấu chấm hay dấu phẩy điền vào chỗ trống.
 - Tuấn lên bảy tuổi em rất hay hỏi một lần em hỏi bố:
Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xunh quanh mặt trời. 
 -Có đúng thế không, bố ?
 - Đúng đấy con ạ! Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời vì sao?
 Giáo viên cho hs làm vào vở, gv nhận xét
4. Củng cố.
 - Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu bài gì ?
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài 1
5. Dặn dò nhận xét
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh nhắc lại
+ Học sinh đọc
+HS nêu 
+ Cây cối,biển cả
+Mỏ than, mỏ dầu...
+Học sinh đọc
+ Đền thờ, nhà máy.
+ Hs làm vở
+ Hs làm
+ Từ ngữ về thiên nhiên dấu chấm,dấu phẩy
+ Học sinh trả lời
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_20.doc