A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: nêu tên các thành phố, mỗi em kể ít nhất tên một vùng quê.
- GV có thể kết hợp chỉ bản đồ cho cả lớp thấy vùng quê đó thuộc tỉnh nào.
b. Bài tập 2:
- GV chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu.
c. Bài tập 3:
- GV kiểm tra HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò:
- GV khen những HS học tốt.
Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 1 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Ôn từ chỉ sự vật - So sánh I. Mục đích – yêu cầu: Ôn về các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1. Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ trong BT2. Tranh, ảnh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, một chiếc vòng ngọc thạch (hoặc ảnh màu chiếc vòng ngọc – nếu có) giúp HS hiểu câu văn của BT2b. Tranh minh hoạ một cánh diều giống như dấu á. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV gọi 1 HS lên bảng làm mẫu. - GV lưu ý HS: người hay bộ phận trên cơ thể người cũng là sự vật. - GV nhận xét chấm điểm. - GV chốt lời giải đúng. b. Bài tập 2: - GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV chốt lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vở bài tập. - HS trao đổi theo cặp. - 4 HS lên bảng gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS làm mẫu giải BT2. - Cả lớp làm bài. - 3 HS lên gạch dưới những sự vật được so sánh. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS trong lớp nối tiếp nhau phát biểu. Rút kinh nghiệm, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 2 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi Ôn tập câu: Ai là gì ? I. Mục đích – yêu cầu: Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em. Ôn kiểu câu Ai (cái gì, con gì) – là gì ? II. Đồ dùng dạy – học: Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (xem mẫu phần lời giải). Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở BT2. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV chia lớp thành 2 nhóm và mời lên bảng thi tiếp sức. - Lấy bài của nhóm thắng làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh. b. Bài tập 2: - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV nhắc HS: bài tập này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?” hoặc “là gì?”. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS làm BT1 và BT2. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở BT. - Các nhóm thi từ tìm trên bảng. - Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được, nhận xét đúng sai. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS giải câu a để làm mẫu. - HS làm BT vào vở. - HS cả lớp làm bài. - HS đọc câu hỏi được in đậm trong câu a, b, c. - HS ghi nhớ những từ vừa học. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 3 Ngày dạy:......./......./200 Bài: So sánh, dấu chấm I. Mục đích – yêu cầu: Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong các câu đó. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. II. Đồ dùng dạy – học: 4 băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1. Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết nội dung đoạn văn của BT3. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1HS làm bài tập B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV dán 4 băng giấy lên bảng - GV nhận xét chốt lời giải đúng. b. Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV nhắc cả lớp đọc kỹ đoạn văn để chấm câu cho đúng. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu: Chích bông là bạn của trẻ em. Chúng em là măng non của đất nước - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng thi làm bài (gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ). - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại các câu thơ, viết ra nháp các từ chỉ sự so sánh. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài CN hoặc nhóm. - Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu. - 1 HS nhắc lại nội dung vừa học. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 4 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Mở rộng vốn từ: Gia đình Ôn tập câu: Ai là gì ? I. Mục đích – yêu cầu: Mở rộng vốn từ về gia đình. Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì ? II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết sẵn bảng ở BT2 - VBT . III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV có thể đưa ra những ngữ liệu tương tự để kiểm tra HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV chỉ những từ ngữ mẫu, giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp. - GV nhận xét. b. Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV mời 1 HS làm mẫu. - GV nhận xét nhanh từng câu các em vừa đặt. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2. - HS làm các BT1 và 3. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trao đổi theo cặp. - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc theo cặp hoặc trao đổi theo nhóm. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài. - HS trao đổi theo cặp nói về các nhân vật còn lại. - Làm vở BT. Rút kinh nghiệm, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 5 Ngày dạy:......./......./200 Bài: So sánh I. Mục đích – yêu cầu: Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1. Bảng phụ viết khổ thơ ở BT3 (giãn rộng khoảng cách giữa những hình ảnh chưa có từ so sánh để HS có thể viết thêm các từ so sánh). III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra miệng 2 HS làm lại bài tập 2 và 3. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV nhận xét chốt lời giải đúng. b. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm. c. Bài tập 3: - GV nhận xét chốt lời giải đúng. d. Bài tập 4: - GV nhắc HS có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS làm bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm VBT. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS tìm những từ so sánh trong các khổ thơ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm VBT. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. - 2 HS lên bảng điền nhanh các từ so sánh, đọc kết quả. - 1 HS nhắc lại nội dung vừa học. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 6 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Mở rộng vốn từ: Trường học Dấu phẩy I. Mục đích – yêu cầu: Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ. Ôn tập về dấu phẩy (đặt giữa các thành phần đồng chức – giáo viên không cần nói điều này với HS). II. Đồ dùng dạy – học: 3 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở BT1. Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2 (theo hàng ngang). III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra miệng 2 HS làm lại bài tập 1 và 3. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện BT. - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu. - GV ghi ý kiến đúng vào ô chữ. b. Bài tập 2: - GV mời 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu HS về tìm và giải các ô chữ trên tờ báo. - 2 HS làm miệng các BT1 và 3 (tiết LTVC, tuần 5). - Một vài HS nối tiếp nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài. - 3 nhóm HS tiếp sức. - HS làm bài vào VBT. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm vào VBT. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 7 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái So sánh I. Mục đích – yêu cầu: Nắm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn. II. Đồ dùng dạy – học: 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ) ở BT1. Một số bút dạ, giấy khổ A4, băng dính. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài ... ét, xác định lời giải đúng. b. Bài tập 2: - GV nêu kết quả để nhận xét. c. Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS chữa bài kết hợp củng cố mẫu câu đã học. d. Bài tập 4: - GV nhắc HS: với mỗi từ ngữ đã cho, các em có thể đặt được nhiều câu. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, cho điểm và biểu dương những HS học tốt. - 3 HS nối tiếp nhau làm BT2. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở BT. - HS đọc thầm BT trong SGK, nhắc lại yêu cầu của bài tập. - HS dựa vào SGK làm bài vào VBT. - HS đọc thầm nội dung BT và mẫu câu, nhắc lại yêu cầu của bài tập. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Những HS khác làm vào vở bài tập. - HS đọc SGK, nêu yêu cầu của BT. - HS làm bài CN: viết nhanh vào vở (VBT) các câu văn đặt được. - HS xem lại các BT đã làm ở lớp. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 12 Ngày dạy:......./......./200 bài: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái So sánh I. Mục đích – yêu cầu: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động). II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong BT1. 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 2, 4. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS chữa bài. b. Bài tập 2: - GV chốt lại lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT. - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - HS làm bài tập. - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở BT. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS phát biểu, trao đổi, thảo luận. - HS làm bài vào VBT. - HS làm nhẩm. - 3 HS lên bảng thi nối đúng, nhanh - HS đọc lại các BT đã làm. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 13 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, chấm than I. Mục đích – yêu cầu: Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp kẻ sẵn (2 lần) bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương. Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2. 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b. Bài tập 2: - GV viết lên bảng lớp lời giải đúng. c. Bài tập 3: - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - 2 HS làm miệng BT 1, 3. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS cả lớp đọc thầm lần lượt từng cặp từ. - 2HS thi trên bảng lớp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đoạn thơ và các từ trong ngoặc đơn. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn, nói rõ dấu câu được điền vào ô trống. - HS đọc lại các BT 1 và 2 để củng cố hiểu biết về từ ngữ địa phương ở các miền đất nước. Rút kinh nghiệm – bổ sung: Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 14 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu: Ai thế nào ? I. Mục đích – yêu cầu: Ôn về từ chỉ đặc điểm: tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ?: tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) ? và thế nào ?. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết những khổ thơ ở BT1; 3 đoạn văn ở BT3. 1 tờ giấy khổ to viết bảng ở BT2 (xem mẫu ở phần lời giải BT2). III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV giúp HS hiểu thế nào là các từ chỉ đặc điểm. - Chữa bài. b. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS hiểu cách làm bài. c. Bài tập 3: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà xem lại các BT, HTL các câu thơ. - 2 HS làm lại bài tập 2, 3 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào VBT. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân vào VBT. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 15 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Mở rộng vốn từ: Các dân tộc Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh I. Mục đích – yêu cầu: Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Tiếp tục học về phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh. II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ Việt Nam để chỉ nơi cư trú của từng dân tộc, kèm ảnh một số y phục dân tộc. 4 hoặc 5 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT1 theo nhóm. 4 băng giấy viết 4 câu văn ở BT2. Tranh minh hoạ BT3 trong SGK. Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT4. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - Nhắc HS chú ý: các em chỉ kể tên dân tộc thiểu số, dân tộc Kinh không phải dân tộc thiểu số. - GV nhận xét, bổ sung. b. Bài tập 2: - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV nhận xét khen ngợi những em viết được những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp. d. Bài tập 4: - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà xem lại các BT 3 và 4. - 2 HS làm lại BT2 và 3. - Trao đổi theo nhóm. - HS viết vào vở BT tên 10 hoặc 11 dân tộc. - HS đọc nội dung bài, làm bài cá nhân vào vở BT. - HS đọc yêu cầu của bài, quan sát từng tập tranh vẽ. - 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh. - HS làm bài CN. - HS làm miệng. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 16 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Mở rộng vốn từ: Thành thị - nông thôn Dấu phẩy I. Mục đích – yêu cầu: Mở rộng vốn từ về thành thị – nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn). Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu - điều này không cần nói với HS). II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị. Bảng lớp (hoặc 3 băng giấy) viết đoạn văn trong BT3. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV nhắc HS chú ý: nêu tên các thành phố, mỗi em kể ít nhất tên một vùng quê. - GV có thể kết hợp chỉ bản đồ cho cả lớp thấy vùng quê đó thuộc tỉnh nào. b. Bài tập 2: - GV chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu. c. Bài tập 3: - GV kiểm tra HS làm bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV khen những HS học tốt. - 2 HS làm lại BT1 và 3. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS trao đổi theo cặp - Một số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta. - HS kể tên một vùng quê mà em biết. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài CN. - 3-4 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đúng dấu phẩy. - HS về nhà đọc lại đoạn văn của BT3. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 17 Ngày dạy:......./......./200 Bài: Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu: Ai thế nào ? Dấu phẩy I. Mục đích – yêu cầu: Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy (ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong câu - điều này giáo viên không cần nói với HS). II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết nội dung BT1. 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu văn trong BT3. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV nhắc các em có thể tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật. b. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào? để tả một người, một vật hoặc cảnh đã nêu. - GV nhận xét, chấm điểm những bài làm đúng. c. Bài tập 3: - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV khen những HS học tốt. - 2 HS làm bài tiết trước. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - 3 HS lên bảng, mỗi em viết 1 câu nói về đặc điểm của một nhân vật theo yêu cầu a, b hoặc c. - Cả lớp làm bài CN. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn. - HS làm bài CN, phát biểu ý kiến. - HS về nhà xem lại các BT và hoàn chỉnh. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ................................................................................................................................. Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 18 Ngày dạy:......./......./200 Bài: ôn tập học kỳ i Hướng dẫn học sinh làm các bài Luyện từ và câu ở các tiết ôn tập học kỳ I (SGK + VBT) Giáo án luyện từ và câu – lớp 3 Tuần 19: Ngày dạy:......./......./2007 Bài
Tài liệu đính kèm: