I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu và xếp đúng 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
- Nhận biết được các câu theo mẫu ai làm gì ? và tim được bộ phận câu trả lời.
- Đặt được 2 -3 câu theo mẫu ai làm gì ? với 2 -3 từ ngữ cho trước.
II/ CHUẨN BỊ
- Ba tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài tập 1 kèm theo 4 bộ phiếu giống nhau ghi các từ ngữ ở bài tập 1 cho HS thi xếp tư ngữ theo nhóm .
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3 2 lần .
MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Hiểu và xếp đúng 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2) - Nhận biết được các câu theo mẫu ai làm gì ? và tim được bộ phận câu trả lời. - Đặt được 2 -3 câu theo mẫu ai làm gì ? với 2 -3 từ ngữ cho trước. II/ CHUẨN BỊ Ba tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài tập 1 kèm theo 4 bộ phiếu giống nhau ghi các từ ngữ ở bài tập 1 cho HS thi xếp tư ngữ theo nhóm . Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3 2 lần . III/ LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – Ghi điểm . 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Mở rộng và hệ thống vốn từ về quê hương và củng cố mẫu câu Ai là gì ? - Ghi tựa a/ Hướng dẫn làm bài : * Bài 1 : GV dán 3 tờ phiếu lên bảng , mời 3 HS thi làm bài đúng , nhanh , GV chốt lời giải đúng : 1. Chỉ sự vật ở quê hương Cây đa, dòng sông , con đò , mái đình , ngọn núi , phố phường 2. Chỉ tình cảm đối với quê hương Gắn bó , nhớ thương , yêu quý , thương yêu , bùi ngùi , tự hào Bài tập 2 : GV hướng dẫn HS dựa vào SGK , làm vào vở , nêu kết quả để nhận xét . - GV giúp các em hiểu nghĩa từ giang sơn (giang san) – sông núi dùng để chỉ đất nước . Lời giải : Các từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương là , quê quán , quê cha đất tổ , nơi chôn rau cắt rốn . Trong trường hợp có HS nói rằng có thể thay thế từ quê hương trong đoạn văn bằng các : đất nước , giang sơn . GV giải thích vho các em : trong đoạn văn này đất nước , giang sơn có nghĩa rộng hơn Tay Nguyên vì Tây Nguyên chỉ là một vùng đát của Việt Nam . Bài tập 3 : Ai Làm gì Cha Làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà . Mẹ Đựng hạt giống đầy móm lá cọ ,treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau . Chị tôi Đan nón lá cọ , lại biết đan cả mành cọ và làn vọ xuất khẩu . Bài tập 4 : - GV nhắc các em : với mỗi từ đã cho , các em có thể đăt nhiều câu theo đúng mẫu Ai làm gì ? - GV nhận xét cgữa bài . + Bác nông dân đang cày ruộng . Bác nông dân + Em trai tôi chơi bóng đá ở ngoài sân ./ Em trai. + Đàn cá đang tung tang bơi lội dưới ao ./Đàn cá 4-5. Củng cố –dặn dò: -GV biểu dương những HS học tốt. -Yêu cầu HS đọc lại bài tập đã làm -GV nhận xét tiết học . - 3HS nối tiếp nhau làm miệng BT2 . Mỗi em một ý . - 3HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu SGK : Xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm ; Chỉ sự vật ở quê hương , Chỉ tình cảm đối với quê hương - HS nhận xét . -Lớp theo dõi đọc thầm . -Lớp làm vào vở bài tập . - HS đọc thầm bài tập trong SGK , nêu yêu cầu của bài -Vài HS đọc lại . -HS lắng nghe . -2 -3 HS đọc lớp đọc thầm . - HS đọc thầm nội dung bài tập và mẫu câu , nhắc lại yêu cầu bài tập ( tìm các câu được viết theo mẫu Ai là gì ?Chỉ rõ các bộ phận trả lời câu hỏi Ai hoặc làm gì ? - 2 HS lên bảng . Cả lớp làm vở . - HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập . Dùng mỗi từ ngữ đã cho để dặt câu theo đúng mẫu Ai làm gì ? - HS làm bài cá nhân vào vở ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI SO SÁNH I/ MỤC TIÊU : Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). Tiếp tục học về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động ) Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3). II/ CHUẨN BỊ Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 . Giấy khổ to viết lời giải bài tập 3 III/ LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định tổ chức: 2 . Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – Ghi điểm . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động) - Ghi tựa a . Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 : GV nhấn mạnh : Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ . Đây là một cách so sánh mới : so sánh hoạt động với hoạt động . Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh , đáng yêu . Bài 2 : Lời giải : Sự vật , con vật Hoạt động Từ SS Hoạt động a) con trâu đen (Chân) đi Như đập đất b)Tàu cau vươn Như (Tay)vẫy c)Xuồng con đậu(quanh thuyền lớn ) - húc húc (vào mạn thuyền mẹ ) Như Như nằm quanh bụng mẹ đòi (bú tí) Bài 3 : GV nhận xét , treo giấy khổ to đã có lời giải để chốt lại cho đúng . 4-5. Củng cố –dặn dò: -GV biểu dương những HS học tốt. -Yêu cầu HS đọc lại bài tập đã làm -GV nhận xét tiết học . 1HS làm miệng BT2 2 HS làm bài tập 4 - 3HS nhắc lại - 2 HS đọc yêu cầu SGK . Cả lớp theo dõi SGK . - HS làm nhẩm . - Một HS làm bảng lớp : Gạch dưới những từ chỉ hoạt động (chạy , lăn ) . sau đó đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh (Chạy như lăn tròn) - HS nhận xét . - HS chửa bài vào vở . -Một hs điều yêu cầu của bài . Lớp theo dõi đọc thầm đoạn trích (a,b,c) suy nghĩ . Làm bài cá nhân (Trao đổi cặp ) để tìm những hoạt động được so sánh vói nhau trong - HS phát biểu , trao đổi , thảo luận ( lần lượt từng đoạn trích . -Lớp làm vào vở bài tập . - HS đọc thầm bài tập trong SGK , nêu yêu cầu của bài - HS làm nhẩm nối từ cột A sang cột B để có bài đúng như ; A B Những ruộng lúa sớm Huơ vòi chào khán giả Những chú voi thắng cuộc Đã trổ bông Cây cầu làm bằng thân dừa Lao băng băng trên sông Con thuyền cắm cờ đỏ Bắc ngang dòng kênh -Vài HS đọc lại . MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG – DẤU CHẤM HỎI , DẤU CHẤM THAN I/ MỤC TIÊU : Nhận biết và sử dụng đúng một số thông thường dùng ở miền Bắc , miền Trung , miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương . Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi , dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn . II/ CHUẨN BỊ Bảng kẻ sẵn (2lần) bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương . Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2 . Một tờ phiếu to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3 . III/ LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định tổ chức: 2 . Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – Ghi điểm . 3.Bài mới : Giới thiệu bài : trong tiết luyện từ và câu hôm nay , các em sẽ được luyện tập 2 kiểu bài . - Kiểu 1 : Các bài về từ địa phương giúp các em có hiểu biết về một số từ ngữ thường được sử dụng ở các miền trên đất nước ta . - Kiểu 2 : Bài tập điền dấu câu vào ô trống giúp các em sử dụng đúng hai loại dấu câu : dấu chấm hỏi , dấu chấm than . - Ghi tựa a/ Hướng dẫn làm bài : * Bài 1 : GV giúp các em hiểu ý nghĩa của bài : Các từ trong mỗi cặp có nghĩa giống nhau (bố/ba, mẹ /má) Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền Nam , từ nào dùng ở miền Bắc . GV chốt lời giải đúng : Từ dùng ở miền Bắc Từ dùng ở miền Nam Bố, mẹ , anh cả , quả , hoa , dứa , sắn , ngan Ba , má , anh hai , trái , bông , thơm , khóm , mì , vịt xiêm . GV : qua bài tập này , các em sẽ thấy từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú . Cùng một sự vật , đối tương mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau . Bài tập 2 : GV hướng dẫn HS dựa vào SGK , làm vào vở , nêu kết quả để nhận xét . - GV giúp các em hiểu .Đây là đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt –một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ . Bằng cách sử dụng từ ngữ địa phương ở quê hương mẹ Suốt , tác giả đã làm cho bài thơ trở nên hay hơn vì thể hiện được đúng lời một bà mẹ quê ở Quảng Bình . Lời giải : gan chi / gan gì , gan rứa / gan thế , mẹ nờ /me àï . chờ chi /chờ gì , tàu bay hắn / tàu bay nó , tui / tôi Bài tập 3 : GV nhắc các em chú ý : Các em chỉ cần viết vào giấy nháp câu văn có ô trống cần điền . VD : Một người kêu lên : Cá heo GV chữa bài tập : Một người kêu lên : Cá heo ! ! Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô : “A Cá heo nhảy múa đẹp quá ! Có đau không , chú mình ? lần sau , khi nhảy múa , phải chú ý nhé ! 4-5. Củng cố –dặn dò: -GV biểu dương những HS học tốt. -Yêu cầu HS đọc lại bài tập đã làm -GV nhận xét tiết học . - 2HS nhau làm miệng BT2 và BT3 . Mỗi em bài . - 3HS nhắc lại 1HS đọc yêu cầu bài tập : - Một HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa . - 2 HS lên bảng thi làm bài đúng , nhanh - HS cả lớp nhận xét . - Một HS đọc yêu cầu của BT,đoạn thơ và các từ trong ngoặc đơn - HS đọc lần lượt từng dòng thơ trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm . Viết kết quả vào giấy nháp . - HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp . - Cả lớp nhận xét -Bốn năm HS đọc lại kết quả để củng cố , ghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa . - Một HS đọc lại đọc thơ sau khi thay thế các từ dịa phương bằng từ cùng nghĩa . - HS đọc thầm bài tập trong SGK , nêu yêu cầu của bài 3 -Vài HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn đọc lại . -HS lắng nghe . -2 -3 HS đọc lớp đọc thầm . - 2 HS lên bảng . Cả lớp làm vở .
Tài liệu đính kèm: