I.Mục đích yêu cầu:
1.Mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm được các từ chỉ trẻ em , tính nết của trẻ em , tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .
2.Ôn kiểu câu : Ai (cái gì, con gì ) _ là gì ?
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : _ Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1 .
_Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở bài tập 2
2.Học sinh : _ Vở và sách giáo khoa.
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :
_Một học sinh làm bài tập 1, một học sinh làm lại bài tập 2 của tiết tuần trước .
_1 học sinh nghe giáo viên đọc khổ thơ sau , tìm sự vật được so sánh với nhau :
Sân nhà em sáng quá _ Nhờ ánh trăng sáng ngời _ Trăng tròn như cái đĩa_ Lơ lửng mà không rơi.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN : 2 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI – ÔN TẬP CÂU : AI- LÀ GÌ Ngày thực hiện: I.Mục đích yêu cầu: 1.Mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm được các từ chỉ trẻ em , tính nết của trẻ em , tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em . 2.Ôn kiểu câu : Ai (cái gì, con gì ) _ là gì ? II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : _ Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1 . _Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở bài tập 2 2.Học sinh : _ Vở và sách giáo khoa. III.Hoạt động lên lớp : 1.Khởi động: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : _Một học sinh làm bài tập 1, một học sinh làm lại bài tập 2 của tiết tuần trước . _1 học sinh nghe giáo viên đọc khổ thơ sau , tìm sự vật được so sánh với nhau : Sân nhà em sáng quá _ Nhờ ánh trăng sáng ngời _ Trăng tròn như cái đĩa_ Lơ lửng mà không rơi. 3.Bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 10’ 15’ 10’ Giới thiệu bài : Tiết hôm nay các em sẽ được học vốn từ về trẻ em ; Tiếp tục ôn kiểu câu đã học ở lớp 2 : Ai (cái gì con gì ) _ là gì ? bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu . Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : a)Bài tập 1 : _ Giáo viên dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to , gọi 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức mỗi em viết nhanh từ tìm được rồi chuyền cho bạn .Em cuối cùng của mỗi nhóm sẽ tự đếm số lượng từ tìm được viết vào dưới bài . _ Giáo viên lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn , viết bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết quả . +Chỉ trẻ em +Chỉ tính nết của trẻ em +Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em b)Bài tập 2 : _ Giáo viên gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập _ Giáo viên mở bảng phụ mời 2 học sinh lên bảng và nêu yêu cầu : + Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì )? + Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Là gì ?” _ Cả lớp và Giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng c)Bài tập 3 : _ Giáo viên nhắc nhở học sinh :Khác với bài tập 2, bài tập này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai ( cái gì , con gì )?” hoặc“ Là gì ?” bằng cách in đậm bộ phận đó trong câu a,b,c . _ Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng . _Cả lớp và giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng : _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài _ Học sinh đọc yêu cầu bài , cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa . _ 3 nhóm lên bảng thi đua viết các từ theo yêu cầu của bài tập 1 _ Cả lớp đọc các từ tìm được và nhận xét đúng , sai : Giáo viên kết luận nhóm thắng cuộc .Nhóm tìm được đúng nhiều từ . _ Cả lớp đọc ( giọng vừa phải ) bảng từ đã được hoàn chỉnh . Thiếu nhi , thiếu niên, nhi đồng, trẻ em, trẻ con , trẻ nhỏ , Ngoan ngoãn , lễ phép , ngậy thơ , hiền lành , thật thà ,. Thương yêu ,yêu quý, quý mến , quan tâm nâng đỡ , nâng niu, chăm sóc , chăm bẫm , chăm chút , _ Một học sinh đọc yêu cầu của bài _ Một học sinh giải câu a để làm mẫu trước lớp :( Bộ phận câu trả lời câu hỏi ( cái gì , con gì ) ? là thiếu nhi. Bộ phận câu trả lời câu hỏi (là gì )? là măng non đất nước . _ Ba học sinh làm bài trên băng giấy dán bài trên bảng lớp . _ Học sinh cả lớp làm vào vở. _ Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . Cả lớp đọc thầm theo _ Học sinh làm bài vào vở + Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ? + Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc ? + Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì ? 4 .Củng cố : _ Giáo viên nhận xét tiết học 5. Dặn dò: _Bài nhà: Nhắc học sinh ghi nhớ những từ vừa học và về nhà xem lại _ Chuẩn bị bài : So sánh – Dấu chấm . *Các ghi nhận, lưu ý : ___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: