1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng làm BT: Tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ Em thương và các TN được dùng để nhân hóa các sự vật đó ?
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng kết quả.
- Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ?
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Ngày dạy: / / Tuần :28 Nhân hóa - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm chấm hỏi, chấm than A/ Mục tiêu : - Xác định được cách nhân hĩa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hĩa (BT1) - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2) - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm thn vào ơ trống trong câu (BT3) - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bị: - 3 tờ phiếu to viết 3 câu văn ở bài tập 2. - Bảng lớp viết truyện vui bài tập 3. C/ Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em lên bảng làm BT: Tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ Em thương và các TN được dùng để nhân hóa các sự vật đó ? - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời 3 em nêu miệng kết quả. - Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ? - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng. - GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời 2 em lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. d) Củng cố - dặn dò - Mời HS đóng vai tiểu phẩm Ai là người giỏi nhất + Tìm các sự vật được nhân hóa và cho các sự vật đó tự xưng là gì ? - Về nhà học bài xem trước bài mới. - 1 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận bài bạn. - Lắng nghe. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ và tự làm bài. - Ba em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: + Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. + Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. - Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập. - 3 nhóm dánbài lên bảng. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. a/ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng b/ Cả một vùng mở hội để tưởng nhớ ông. c/ Ngày mai thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong các câu văn). - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 2 em lên bảng thi làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - 5 em lên thể hiện tiểu phẩm. + Các sự vật được nhân hóa: mây, gió, bức tường, chuột. Các sự đó tự xưng là: tôi, ta,... Ngày dạy: / / Tuần:29 Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy A/ Mục tiêu : - Kể được tên một số mơn thể thao (BT1) - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/ b hoặc a / c) - Giáo dục HS chăm học. * HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT 3 B/ Chuẩn bị: Một số tranh ảnh nói về các môn thể thao có trong bài tập 1.Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 3.2 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 1. C/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 2 và bài tập 3. - Chấm vở hai bàn tổ 1. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở. - Dán 2 tờ giấy tô đã viết sẵn nội dung bài tập 1 lên bảng. - Mời nhóm đại diện lên bảng thi tiếp sức làm bài. - Theo dõi nhận xét từng từng câu - GV chốt lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được. Bài 2: - Mời một em đọc nội dung bài tập vui “ Cao cờ “ cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. - Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại : được thua, không ăn, thắng, hòa. Mời một em đọc lại câu chuyện vui. + Anh chàng trong chuyện có cao cờ không ? Anh ta có tháng nổi ván nào trong cuộc chơi không ? + Câu truyện đáng cuời ở điểm nào ? Bài 3: (HS khá giỏi làm hết BT) - Yêu cầu một em đọc bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yeu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời ba em lên bảng làm bài. - Theo dõi nhận xét việc HS điền các dấu phẩy ở từng câu c) Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai HS làm miệng bài tập số ø3 và bài tập 2 mỗi em làm một bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân. - Hai nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức điền từ vào chỗ trống trên bảng. - Em cuối cùng ghi số lượng từ của nhóm tìm được. - Lớp đọc đồng thanh các từ điền vào bảng đã hoàn chỉnh. - Một HS đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. Lớp làm việc cá nhân. - Ba em nêu miệng kết quả. - Một em đọc lại câu chuyện vui. + Anh này đánh cờ rất kém, không thắng nổi ván nào. - Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua - Một em đọc đề bài 3. - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 3 em lên bảng làm bài tập. - Điền dấu phẩy vào những chỗ phù hợp trong câu văn. a/ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, b/ Muốn cơ thể khỏe mạnh, c/ Để trở thành con ngoàn, trò giỏi, - Lớp quan sát và nhận xét bài bạn. - Hai em nêu lại nội dung vừa học. Ngày dạy: / / Tuần:30 Đặt và trả lời câu hỏi Bằng cái gì ?. Dấu hai chấm A/ Mục tiêu - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? (BT1) - Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì? (BT2) - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4) - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bị : - Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của bài tập 1. 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 4. C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 - Chấm tập hai bàn tổ 1. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? “ b)Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở. - Mời ba em đại diện lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét từng câu - GV chốt lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các câu trả lời tìm được. *Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. - Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại câu trả lời đúng. - Mời một em đọc lại các câu trả lời. *Bài 3 - Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu lớp làm việc theo cặp. - Mời từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả lời trước lớp, GV chốt lại câu trả lời đúng. * Bài 4: - Yêu cầu một em đọc bài tập 4. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở. - Dán 3 tờ giấy khổ lớn lên bảng. - Mời ba em lên bảng làm bài. - Theo dõi nhận xét bài làm HS. d) Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập ø3 mỗi em làm một bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài (1 đến 2 em nhắc lại) - Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân . - Ba em lên điền câu trả lời trên bảng. - Lớp đọc đồng thanh các câu trả lời đã hoàn chỉnh. - Voi uống nước bằng vòi. - Chiếc lồng đèn làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. - Các nghệ sĩ .bằng tài năng của mình. - Một HS đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Lớp làm việc cá nhân. - Ba em nối tiếp nhau đọc kết quả. - Hằng ngày em viết bài bằng viết bi / viết mực - Chiếc bàn em ngồi học làm bằng nhựa /bằng gỗ /bằng đá - Một HS đọc bài tập 3. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Lớp làm việc theo cặp ( một em hỏi một em trả lời ). - Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp. - HS1: Hằng ngày bạn đến trường bằng gì ? - HS2: - Mình đi bộ / Mình đi xe đạp - HS1: Cơm ta ăn được nấu bằng gì ? - HS2: - Cơm ta ăn được nấu bằng gạo. - Một em đọc đề bài 4 SGK . - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 3 em lên bảng làm bài tập. a/ Một người kêu lên : “ Các heo !” b/ Nhà an dưỡng cần thiết : chăn màn, c/ Đông Nam Á gồm 11nước : Việt Nam, - Lớp quan sát và nhận xét bài bạn. - Hai HS nêu lại nội dung vừa học - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại. Ngày dạy: / / Tuần:31 Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về các nước – Dấu phẩy . A/ Mục tiêu - Kể được tên vài nước mà em biết (BT1) - Viết được tên các nước vừa kể (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bị - Bản đồ hoặc quả Địa cầu . 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2. C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: -Yê ... và đọc thầm theo . -Lớp làm việc theo nhóm . -Ba nhóm cử các đại diện lên tham gia trò chơi tiếp sức điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả . - Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc . - Một học sinh đọc bài tập 3 . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Lớp làm việc cá nhân . -Ba em lên thi làm bài trên bảng . a/ Bằng những động tác thành thạo , chỉ trong phút chốc , ba cậu bé b/ Với vẻ mặt lo lắng , các bạn trong lớp -Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại . Ngày dạy: / / Tuần:32 Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?Dấu chấm, dấu hai chấm A/ Mục tiêu - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1) - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2) - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hịi Bằng gì? (BT3) - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bị : - Bảng lớp viết các câu ở bài tập 1 ; 3 câu văn pở bài tập 3 .3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2. C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 tiết TLV tuần 31 .Chấm tập hai bàn tổ 2 . -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Ôn dấu phẩy – Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? “ b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm . -Mời một em lên bảng làm mẫu . -Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì . -Theo dõi nhận xét từng nhóm . -Giáo viên chốt lời giải đúng . *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo . -Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . -Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc . -Chốt lại lời giải đúng . *Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo . -Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . -Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc . d) Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới -Hai học sinh làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 mỗi em làm một bài . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài (1 đến 2 em nhắc lại) -Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách -Cả lớp đọc thầm bài tập . - Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ) . -Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm còn lại . -Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn . - Một học sinh đọc bài tập 2 . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . -Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả . -Câu1 dấu chấm ,hai câu còn lại là dấu 2 chấm - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc . - Một học sinh đọc bài tập 3 . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Lớp làm việc cá nhân . -Ba em lên thi làm bài trên bảng . a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan b/ Các nghệ bằng đôi tay khéo léo của mình . c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình . -Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại . Ngày dạy: / / Tuần:33 Nhân Hĩa A/ Mục tiêu - Nhận biết được hiện tượng nhân hĩa, cách nhân hĩa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1) - Viết được một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng phép nhân hĩa (BT2) - GD Khai thác trực tiếp nội dung bài: - HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. B/ Chuẩn bị : - Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1 . C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu một em viết trên bảng lớp hai câu văn liền nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm như tiết TLV tuần 31 -Chấm tập hai bàn tổ 3 . -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Ôn luyện về nhân hóa “ b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1 : - Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập 1. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm . -Tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ . - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày . -Theo dõi nhận xét từng nhóm . -Giáo viên chốt lời giải đúng . *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo . -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp . - Mời hai em lên thi làm bài trên bảng . -Gọi một số em đọc lại đoạn văn của mình . -Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay . -Chốt lại lời giải đúng ]Giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. d) Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới -Một em lên bảng viết lại hai câu văn có sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách . -Lớp viết vào giấy nháp . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -2 em nhắc lại tựa bài học . -Hai em đọc yêu cầu bài tập1 t. -Cả lớp đọc thầm bài tập . -Lớp trao đổi theo nhóm tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ . -Các nhóm cử đại diện lên bảng làm . -Cây đào : mắt – lim dim – cười -Hạt mưa : tỉnh giấc – mải miết – trốn tìm -Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn . - Một học sinh đọc bài tập 2 . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . -Hai em lên thi đặt đoạn văn tả về cảnh bầu trời buổi sáng hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa . - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc . -Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại . Ngày dạy: / / Tuần:34 Từ ngữ về Thiên nhiên- Dấu chấm ,dấu phẩy. A/ Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ nĩi về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trị của con người đối với thiên nhiện (BT1, BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bị : - Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 và 2 . Tranh ảnh về thiên nhiên và những sáng tạo của con người tô điểm cho thiên nhiên .Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết truyện vui bài tập 3 C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 2 em đọc lại đoạn văn có dùng phép nhân hóa tả về bầu trời buổi sáng hoặc tả vườn cây đã học ở tiết TLV tuần 33 -Chấm tập hai bàn tổ 4 . -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Mở rộng vốn từ về thiên nhiên“ b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1 : - Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập 1. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm . -Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu . - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên dán bài của nhóm mình lên bảng lớp - Mời hai em đọc lại kết quả -Lớp dõi nhận xét từng nhóm . -Giáo viên chốt lời giải đúng . *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo . -Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm . - Mời các nhóm cử đại diện thi làm bài trên bảng . -Gọi một số em đọc lại kết quả . -Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay . -Chốt lại lời giải đúng *Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3lớp đọc thầm theo . -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 tốp mỗi tốp 4 bạn lên thi tiếp sức làm bài . -Gọi 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền các dấu . -Nhận xét bình chọn nhóm xong trước và đúng nhất d) Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới -Hai học sinh lên bảng đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa tả về cảnh bầu trời vào buổi sáng hoặc tả về vườn cây . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -1 đến 2 em nhắc lại tựa bài học . -Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách -Cả lớp đọc thầm bài tập . -Lớp trao đổi theo nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu . -Các nhóm cử đại diện dán bài làm lên bảng - Trên mặt đất :cây cối , hoa lá , rừng núi , muông thú , sông suối , con người - Dưới lòng đất : -mỏ than , mỏ vàng , mỏ dầu , kim cưong , đá quý , -Nhóm khác quan sát nhận xét . - Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Đại diện các nhóm lên thi làm bài . -Con người làm cho trái đất thêm giàu đẹp như : Xây dựng nhà cửa , lâu đài , đền thờ , gieo hạt , bảo vệ rừng , trồng cây , -Hai em đọc lại kết quả . - Lớp nhận xét bình chọn nhóm làm đúng nhất - Một em đọc bài 3 lớp đọc thầm bài tập . -Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . -3 tốp lên thi tiếp sức điền dấu thích hợp vào chỗ trống . - Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc . -Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
Tài liệu đính kèm: