Giáo án môn Âm nhạc Lớp 3

Giáo án môn Âm nhạc Lớp 3

Học hát : Lớp chúng ta đoàn kết.

I/ Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .

- Biết hát kết hợp vận động theo bài hát.

- GD học sinh phải biết đoàn kết với bạn bè trong lớp.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Thuộc bài hát .

 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.

 * HS: SGK.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Báo cáo sĩ số

2. Bài cũ:Bài ca đi học.

- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết.

- Gv nhận xét.

 

doc 14 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3: Ngày 27/10/2009
Hát nhạc.
Tiết 11
Học hát : Lớp chúng ta đoàn kết.
I/ Mục tiêu: 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . 
Biết hát kết hợp vận động theo bài hát. 
GD học sinh phải biết đoàn kết với bạn bè trong lớp.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát .
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Báo cáo sĩ số
Bài cũ:Bài ca đi học.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết. 
- Gv nhận xét.
Bài mới:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học vận động theo bài hát .
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
a) Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: 
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm và vận động.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với múa phụ họa.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Gv hát gõ đệm theo nhịp 2/4.
- Gv gõ tiết tấu lời ca của 4 câu hát, yêu cầu Hs lắng nghe và hát thầm. Sau đó Gv hỏi?
+ Em có nhận xét gì về tiết tấu của 4 câu hát?
- Gv cho Hs tập hát lại toàn bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua hát với nhau.
- Gv nhận xét, công bố nhóm hát hay. 
4/Củng cố : 
GV yêu cầu.
5/ Dặn dò: 
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Con chim non
Nhận xét bài học.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe từng câu
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Hs hát và gõ đệm theo nhịp 2/4.
Cách gõ giống nhau.
Hs tập hát lại toàn bài.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
 2 HS hát, 4 HS vận động theo bài hát.
Thứ 3: Ngày 03/11/2009
Hát nhạc.
Tiết 12
Học hát : Bài Con chim non
I/ Mục tiêu: 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . 
Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. 
 Biết đây là bài dân ca của nước Pháp.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát .
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Báo cáo sĩ số
Bài cũ: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết. 
- Gv nhận xét.
Bài mới:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Dạy bài mới
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát,hát được bài hát .
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
a) Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: 
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp bài hát.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Gv hát gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- Gv gõ tiết tấu lời ca của các câu hát, yêu cầu Hs lắng nghe và hát thầm. Sau đó Gv hỏi?
+ Em có nhận xét gì về tiết tấu của các câu hát?
- Gv cho Hs tập hát lại toàn bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua hát với nhau.
- Gv nhận xét, công bố nhóm hát hay. 
4/Củng cố : 
GV yêu cầu.
5/ Dặn dò: 
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Con chim non(TT)
Nhận xét bài học.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe từng câu
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Hs hát và gõ đệm theo nhịp 2/4.
Cách gõ giống nhau.
Hs tập hát lại toàn bài.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
 Lớp vừa hát vừa vỗ tay theo bài hát.
Thứ 3: Ngày 10/11/2009
Hát nhạc.
Tiết 13
 Ôn tập bài hát : Con chim non
I/ Mục tiêu: 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . 
Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. 
 Biết hát đúng theo giai điệu và vận động theo nhip ¾.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát .
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Báo cáo sĩ số
2.Bài cũ: Con chim non
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài : Con chim non 
- Gv nhận xét.
3Bài mới:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học vận động theo bài hát .
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
a) Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: 
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm và vận động.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với múa phụ họa.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Gv hát gõ đệm theo nhịp 3/4.
- Gv gõ tiết tấu lời ca của các câu hát, yêu cầu Hs lắng nghe và hát thầm. Sau đó Gv hỏi?
+ Em có nhận xét gì về tiết tấu của các câu hát?
- Gv cho Hs tập hát lại toàn bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua hát với nhau.
- Gv nhận xét, công bố nhóm hát hay. 
4/Củng cố : 
GV yêu cầu.
5/ Dặn dò: 
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau : Ngày mùa vui
Nhận xét bài học.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe từng câu
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Hs hát và gõ đệm theo nhịp 3/4.
Cách gõ giống nhau.
Hs tập hát lại toàn bài.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
 2 HS hát, 4 HS vận động theo bài hát.
Thứ 3: Ngày 08/12/2009
Hát nhạc.
Tiết 17
 Ôn tập 8 bài hát đã học 
I/ Mục tiêu: 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 8 bài hát. 
Biết hát kết hợp gõ nhịp theo bài hát. 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc 8 bài hát .
* HS: SGK.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Báo cáo sĩ số
2.Bài cũ : không 
3Bài mới:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nhớ lại 8 bài hát, vận động theo bài hát .
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
a) Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: 
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 2 lần của mỗi bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một bài.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm và vận động.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với múa phụ họa.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Gv hát gõ đệm theo nhịp .
- Gv gõ tiết tấu lời ca của các câu hát, yêu cầu Hs lắng nghe và hát thầm. 
 - Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua hát với nhau.
- Gv nhận xét, công bố nhóm hát hay. 
4/Củng cố : 
GV yêu cầu.
5/ Dặn dò: 
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau : Tập biểu diễn bài hát.
Nhận xét bài học.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs thực hành hát.
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
 Hs hát và gõ đệm theo nhịp
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
 2 HS hát, 4 HS vận động theo 1 bài hát.
Thứ 3: Ngày 17/11/2009
Hát nhạc.
Tiết 14
Học hát : Bài Ngày mùa vui
I/ Mục tiêu: 
Biết hát theo giai điệu và lời 1 . 
Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. 
 Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây bắc..
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát .
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK.
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Báo cáo sĩ số
2Bài cũ: Con chim non
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Con chim non.
- Gv nhận xét.
3.Bài mới:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Dạy bài mới
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát,hát được bài hát .
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
a) Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: 
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp bài hát.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Gv hát gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- Gv gõ tiết tấu lời ca của các câu hát, yêu cầu Hs lắng nghe và hát thầm. Sau đó Gv hỏi?
+ Em có nhận xét gì về tiết tấu của các câu hát?
- Gv cho Hs tập hát lại toàn bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua hát với nhau.
- Gv nhận xét, công bố nhóm hát hay. 
4/Củng cố : 
GV yêu cầu.
5/ Dặn dò: 
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau : Ngày mùa vui (TT)
Nhận xét bài học.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe từng câu
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Hs hát và gõ đệm theo nhịp 2/4.
Cách gõ giống nhau.
Hs tập hát lại toàn bài.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
 Lớp vừa hát vừa vỗ tay theo bài hát.
Thứ 3: Ngày 24/11/2009
Hát nhạc.
Tiết 15
Học hát :Ngày mùa vui . Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I/ Mục tiêu: 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 . 
Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. 
Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát . Nhạc cụ 
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Báo cáo sĩ số
2.Bài cũ: 
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 1 của bài hát. 
- Gv nhận xét.
3Bài mới:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với lới 2 bài hát, học vận động theo bài hát .
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
a) Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu lại bài, tên bài, tác giả
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: 
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệ,ø vận động và xem nhạc cụ.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với múa phụ họa.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi , quan sát .
- Gv hát gõ đệm theo nhịp 3/4.
- Gv gõ tiết tấu lời ca của các câu hát, yêu cầu Hs lắng nghe và hát thầm. Sau đó Gv hỏi?
+ Em có nhận xét gì về tiết tấu của các câu hát?
- Gv cho Hs tập hát lại toàn bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua hát với nhau.
- Gv nhận xét, công bố nhóm hát hay. 
- GV cho HS quan sát lần lược từng nhạc cụ.
4/Củng cố : 
GV yêu cầu.
5/ Dặn dò: 
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau : Tuần 16
Nhận xét bài học.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe từng câu
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Hs hát và gõ đệm theo nhịp 3/4.
Cách gõ giống nhau.
Hs tập hát lại toàn bài.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
- HS quan sát và nêu tên từng nhạc cụ. 
2 HS hát, 4 HS vận động theo bài hát.
Thứ 2
Đạo đức
Tiết 10:	Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẽ vui buồn cùng bạn.
 - Thực hiện hành vi cử chỉ chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
 - Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai
 thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.
II. Chuẩn bị:
 * GV: Phiếu thảo luận nhóm.
 * HS: VBT Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1) 
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi.
+ Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn?
+ Chia sẻ vui buồn cùng bạn sẽ giúp chúng ta đạt kết quả như thế nào?
- GV nhận xét.
3.Bài mới :
 - Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em nêu được vài việc làm cụ thể chia sẽ vui buồn cùng bạn. Thực hiện hành vi cử chỉ chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể. Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.
* Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng , hành vi sai.
- Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
- PP: Kiểm tra, đánh giá.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ đúng, sai.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các tình huống câu hỏi:(3’)
 a. Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.
 b. Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.
 c. Chúc mừng khi bạn được điểm 10.
 d. Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.
 đ. Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp.
 e. Thờ ờ cười nói khi bạn có chuyện buồn.
 g. Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo.
 h. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua những khó khăn. Có như thế mới giúp các bạn cùng nhau tiến bộ, học tốt hơn.
* Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.
- Mục tiêu: Giúp HS tự biết đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và giữa các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thơng, chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
- PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhĩm theo các nội dung. 
- Yêu cầu HS thảo luận.(3’).
 a. Em đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
 b. Em đã được bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
- GV nhận xét – chốt lại:
=>Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
4. Củng cố :
* Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.
- Mục tiêu: Củng cố bài.
- PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi liên quan đến bài học.
 + Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
 + Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn?
 + Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn,.
- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. 
=>Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.
5. Dặn dò: 
- Về làm lại bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp việc trường (T1).
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS tích cực tham gia phát biểu.
- Hát. 
- 2 HS TL:
 + Làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
 + Niềm vui sẽ được nhân lên. Nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông, chia sẽ.
- Nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS thảo luận đại diện trả lời.
 + Đ.
 + Đ.
 + Đ.
 + Đ.
 + Đ.
 + S.
 + Đ.
 + S.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhận xét.
- 4 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Xem bài ở nhà.
- Theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_3.doc