Giáo án môn Đạo đức lớp 3 - Tiết 9: Chăm chỉ học tập (tiết 1)

Giáo án môn Đạo đức lớp 3 - Tiết 9: Chăm chỉ học tập (tiết 1)

I. MUC TIEU:

 - II. DO DUNG DAY HOC :

 - Noi dung bai tho “Khi me vang nha” cua Tran Dang Khoa.

 - Phan thuong cho cac tro choi.

 - Vo bai tap dao duc.

III. HOAT DONG TREN LOP:

 1. Bai cu:

 - Yeu cau HS ke lai viec giu gon gang, ngan nap cho hoc tap va sinh hoat cua minh cho cac ban trong lop cung nghe.

 2. Bai moi:

 Gioi thieu bai: Hom nay, chung ta hoc bai: “Cham lam viec nha”

 

doc 3 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức lớp 3 - Tiết 9: Chăm chỉ học tập (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 Đạo đức 
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
 - Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn cđa ch¨m chØ häc tËp.
 - BiÕt ®­ỵc lỵi Ých cđa viƯc ch¨m chØ häc tËp.
 - BiÕt ®­ỵc ch¨m chØ häc tËp lµ nhiƯm vơ cđa HS.
 - Thùc hiƯn ch¨m chØ häc tËp h»ng ngµy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Nội dung bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.
 - Phần thưởng cho các trò chơi.
 - Vở bài tập đạo đức.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: 
 - Yêu cầu HS kể lại việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học tập và sinh hoạt của mình cho các bạn trong lớp cùng nghe.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài: “Chăm làm việc nhà” 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Xử lí tình huống:
- Yêu cầu: Các nhóm thảo luận sau đó đóng vai, xử lí tình huống ghi trong phiếu.
+ Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Nam sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì bây giờ?
+ Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Nhưng trên ti vi đang chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi.
+ Tình huóng 4: Các bạn đã hẹn trước với Sơn sang chơi vào sáng mai. Nhưng hôm nay bố mẹ đi vắng cả, bà Sơn ốm, Sơn được mẹ chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ?
- Tổng kết các ý kiến của các nhóm.
 * Kết luân: khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác.
Điều này đúng hay sai:
- Phổ biến cách chơi:
- GV sẽ nêu lần lượt các ý kiến
- Các ý kiến sau:
 a/ Làm việc nhà là trách nhiêm của người lớn trong gia đình.
b/ Trẻ em không phải làm việc.
c/ Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng nhà người lớn.
d/ Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.
e/ Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
Thảo luận cả lớp:
- Nêu các câu hỏi để HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia việc nhà của bản thân.
- Các câu hỏi:
1/ Ở nhà, em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao?
2/ Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm?
3/ Trước những công việc em đã làm, bố mẹ tỏ thái đô như thế nào?
4/ Em có mong muốn được tham gia vào những công việc nhà nào? Vì sao? Khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà.
- Góp ý cho các em những công việc nhà còn chưa phù hơp hoặc uqá khả năng của các em.
* Kết luận: Hãy tìm những công việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai để xử lí tình huống.
Chẳng hạn: 
+ Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông em giúp mẹ, hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng.
+ Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm, nhặt rau giúp mẹ để khi mẹvề, mẹ có thể nhanh chóng nấu cơm xong, kịp cho bé Nam đi học.
+ Bạn Hoa nên rửa bát xong đã rồi mới vào xem phim tiếp.
+ Sơn có thể gọi điện đến cho các bạn, xin lỗi các bạn và hen dịp khác. Vì bà của Sơn ốm, rất cần sự chăm sóc và yên tĩnh để nghỉ ngơi.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.
Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm
- HS giơ hình vẽ khuôn mặt theo quy ước:
 + Mặt cười: đúng.
 + Mặt mếu: không đúng.
a/ Mặt mếu: không đúng.
b/ Mặt mếu: không đúng.
c/ Mặt cười: đúng.
d/ Mặt cười: đúng.
e/ Mặt cười: đúng.
HS suy nghĩ và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện một số HS trình bày trước lớp.
Chẳng han:
1/ Ở nhà, em đã tham gia làm những công việc như: quét nhà, lau nhà, rửa ấm chén, trông em, . . .
Sau khi quét nhà, em cảm thấy nhà cửa sách hơn, sau khi lau nhà em thấy nhà cửa thoáng mát . . . 
2/ Những công việc đó do bố mẹ em phân công em làm. . . 
3/ Trước những công việc em đã làm, bố mẹ rất hài lòng. Bố mẹ khen em.
4/ Em còn mong muốn được tham gia vào những công việc nhà như: gấp quần áo, dọn cơm . . . Vì em nghĩ, đó là những công việc vừa sức và khả năng của mình.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Vì sao chúng ta phải chăm làm công việc nhà?
Hướng dẫn bài về nhà:
- Thực hành làm tốt các công việc nhà (vừa sức mình).
- Chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập.
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 9.doc