Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

- GV thu kết quả thảo luận.

-Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.

-Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý

? Kết luận:

GV Nói sơ qua tiểu sử về Bc

Hoạt động 2: Phân tích truyện”Các cháu vào đây với Bác”

? Mục tiêu :

HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.

? Cách tiến hành :

 -Kể chuyện”Các cháu vào đây với Bác”(Vở bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục)

-Yêu cầu thảo luận nhĩm 4 các câu hỏi sau:

1. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?

2. Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các thiếu nhi như thế nào?

Kết luận: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác .

 

doc 77 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1)
Ngày dạy : 7/9/2015
I.MỤC TIÊU 
Giúp HS hiểu:
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc Việt Nam.
Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.
Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”.
Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. 
* êYêêu cầu chuẩn: 
Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ( Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy).
“Tích hợp Học tập và làm theo tấm gương đạo dức HCM (tồn phần): Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lịng kính yêu Bác Hồ, HS cần học tập và làm theo lời Bác dạy. 
HS năng khiếu : Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
II. CHUẨN BỊ
Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là 
về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm).
Năm điều Bác Hồ dạy.
Vở Bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn định tổ chức (1’) 
 GV kiểm tra sách vở của học sinh và nêu yêu cầu của mơn học.
2. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
Mục tiêu :
 HS biết được :
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
Cách tiến hành :
- Thảo luận nhĩm 4.
- GV thu kết quả thảo luận.
-Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.
-Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý 
Kết luận:
GV nĩi sơ qua tiểu sử về Bác
Hoạt động 2: Phân tích truyện”Các cháu vào đây với Bác”
-Tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác chú ý lắng nghe.Bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn.
-3 đến 4 HS trả lời. HS khác chú ý lắng nghe, bổ sung.
Mục tiêu :
HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
Cách tiến hành :
 -Kể chuyện”Các cháu vào đây với Bác”(Vở bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục)
-Yêu cầu thảo luận nhĩm 4 các câu hỏi sau:
Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?
Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các thiếu nhi như thế nào?
Kết luận: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác .
-HS cả lớp chú ý lắng nghe.
Một HS đọc lại truyện.
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày. HS các nhóm khác chú ý lắng nghe,nhận xét,bổ
sung.
-HS lắng nghe.
Hoạt động 3 : Thảo luận cặp đôi
Mục tiêu :
Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- HS nối tiếp đọc to 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn : chia nhóm thảo luận theo nội dung : Những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy
- Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác theo dõi, góp ý
- GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ đối với thiếu nhi.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
TUẦN 2	KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2)
Ngày dạy : 14/9/2015
I.MỤC TIÊU 
Giúp HS hiểu:
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc Việt Nam.
Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ
Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”.
Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. 
HS năng khiếu: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
GD đạo đức HCM : HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thực hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy (toàn phần)
Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học : Cho HS tập hợp và giới thiệu một số tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ
 * êYêêu cầu chuẩn: 
Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ( Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy).
“Tích hợp Học tập và làm theo tấm gương đạo dức HCM (tồn phần): Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lịng kính yêu Bác Hồ, HS cần học tập và làm theo lời Bác dạy. 
II. CHUẨN BỊ
Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là 
về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm).
Năm điều Bác Hồ dạy.
Vở Bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn định tổ chức (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’) 
Gọi 3, 4 HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu : 
Củng cố để HS hiểu rõ hơn việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy.
Cách tiến hành :
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình: đúng(Đ) hay sai(S). Giải thích lý do.
Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.
Phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động.
Ai cũng kính yêu Bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới.
-Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2: Cuộc thi”Hái hoa Dân chủ”
Mục tiêu : Củng cố lại bài học.
Cách tiến hành :
- GV phổ biến nội dung cuộc thi:
 Mỗi một nhóm cử 2 HS lập thành một đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác Hồ . - Phổ biến luật thi: Mỗi đội sẽ được tham dự 3 vòng thi. Mỗi một vòng thi sẽ có những hình thức thi khác nhau. Cụ thể như sau:
.Vòng 1: GV đọc cho các đội 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn khác nhau.Các đội sẽ chọn câu trả lời bằng cách lựa chọn A, B, C, D. 
 Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi được một điểm.Mỗi câu trả lời sai đội không 
 ghi được điểm.
·Vòng 2: Bốc thăm và trả lời câu hỏi:
 Mỗi đội được bốc thăm 1 lần và trả lời câu hỏi của mình.
·Vòng 3: Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ.
 -Đội thắng cuộc là đội ghi được số điểm cao nhất
-GV nhận xét phần thi của các đội.
- GV cho HS tập hợp và giới thiệu một số tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.
- Mỗi đội sẽ cử ra đại diện để múa, hát hoặc kể chuyện về Bác Hồ.
- HS tập hợp và giới thiệu một số tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.
- GD đạo đức HCM : Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Cả lớp đọc đồng thanh câu thơ 
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- Dặn dò HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
TUẦN 3	GIỮ LỜI HỨA (tiết 1)
Ngày dạy : 21/9/2015
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu:
Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.
Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa.
Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
Biết xin lỗi khi thất hứa và không sai phạm.
* Yêêu cầu chuẩn:
Nêêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. ( Nêu được thế nào là giữ lời hứa.)
Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .( Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.)
Qúy trọng những người biết giữ lời hứa.
Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh ( bộ phận): Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học, giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa. 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng tự mình cĩ khả năng thực hiện lời hứa.
Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Nĩi tự nhủ. - Trình bày 1 phút. - Lập kế hoạch.
II. CHUẨN BỊ
Câu chuyện :”Chiếc vòng bạc - Trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” và”Lời hứa danh dự - Lê-ô-nít Pan- tê- lê- ép, Hà Trúc Dương dịch”.
4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm( Hoạt động 2 – Tiết 2).
4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn địn ... ày dạy: 7/5/2014
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Giúp Hs hiểu quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta.
Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành.
b) Kỹ năng: 
Biết bảo vệ môi trường sống qua việc thực hiện hành vi.
 c) Thái độ: 
	Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh.
*KNS: - Kĩ năng suy nghĩ.
 - Kĩ năng ứng phĩ.
 - Kĩ năng giải quyết vấn đề.
* PP/KT: - PP giải quyết vấn đề.
 - PP đĩng vai.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số tranh ảnh về môi trường.
	* HS: Thu thập tài liệu.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng ta.
Bài cũ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 - Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 Giới thiệu bài: Môi trường sống trong lành góp phần rất lớn trong việc nâng cao sức khỏe của con người. Sống trong một môi trường trong lành là niềm mơ ước của mọi người. Bảo vệ môi trường trong lành là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Hôm nay cô và các m sẽ tìm hiểu bài “ Bảo vệ môi trường”. 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát và trả lời.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một bức tranh.
( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng sông .)
+ Bức tranh vẽ gì? Quang cảnh ở đây như thế nào?
+ Không khí có trong lành không? Vì sao?
+ Sống ở những nơi như thế này em cảm thấy như thế nào?
- Gv chốt lại:
=> Kết luận: Môi trường trong lành làm không khí mát mẻ, dễ chịu. Chúng ta ai cũng có quyền được sống trong bầu không khí trong lành.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường trong lành.
- Gv treo các tranh có môi trường bị ô nhiễm.
( Đường phố dơ, xả rác bừa bãi, phân chó mèo đầy đường).
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ Em có nhận xét gì trước môi trường không trong lành như vậy?
- Gv nhận xét, kết luận:
=> Môi trường bị ô nhiễm ảnh hường lớn tới sức khỏe . Làm mất vẻ văn minh đô thị gây nhiều bệnh về đường hô hấp.
* Hoạt động 3: Tổ chức cho Hs vui chơi về bảo vệ môi trường.
- Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 em.
- Gv nêu luật chơi.
- Gv làm trọng tài.
- Lần lượt các em của 2 đội sẽ kể lại các việc cần làm để bảo vệ môi trường xung quanh.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Giáo dục tư tưởng: Việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người dân.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường
- Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ môi trường (tiết 2).
- Nhận xét bài học.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Đại diện mỗi nhóm nhận tranh về thảo luận theo nội dung các câu hỏi Gv yêu cầu.
Đại diện các nhóm lên trả lời và giải thích.
Các nhóm khác theo dõi bổ sung góp ý.
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs quan sát nhận xét.
Hai em thảo luận những ý kiến nhận xét của mình trước môi trường bị ô nhiễm.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs tự chọn,
Hs chơi theo hình thức tiếp sức.
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 32
Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
Ngày dạy: 14/5/2014
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Giúp Hs hiểu quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta.
Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành.
b) Kỹ năng: 
Biết bảo vệ môi trường sống qua việc thực hiện hành vi.
 c) Thái độ: 
	Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tình huống.
	* HS: Sắm vai.
*KNS: - Kĩ năng suy nghĩ.
 - Kĩ năng ứng phĩ.
 - Kĩ năng giải quyết vấn đề.
* PP/KT: - PP giải quyết văn đề.
 - PP đĩng vai.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng ta.
Bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 1).
 - Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi:
 + Ích lợi của môi trường trong lành?
 + Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô và các em tiếp tục tìm hiểu về bảo vệ môi trường. 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi trường trong lành và nơi bị ô nhiễm.
- Gv nêu yêu cầu: Kể tên những nơi em thấy môi trường trong lành. Những nơi có môi trường không trong lành (ở khu phố em , ở trường)
( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng sông .)
- Gv kết luận:
=> Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai.
- Gv đưa ra các tình huống.
+ Tình huống 1: 
 Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hằng ngày bác thướng xả rác ra đầu ngõ, không đóng tiền rác.
 Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: 
 Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chị lớp lớn thường hai hoa để chơi
 Em sẽ làm gì?
 + Tình huống 3: 
 Nhà em nuôi chó, sáng sớm bố em thường thả ra cho chó đi đại tiện ở đường phố?
 Em sẽ làm gì?
- Gv chốt ý – kết luận:
=> Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv chia lớp thành 2 tổ.
+ Tổ 1: Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ vệ sinh khu rửa tay.
+ Tổ 2: Quét cổng trường, tỉa lá. Bắt sây cây cảnh của trường.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
5.Tổng kết – dặn dò.
Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường
Chuẩn bị bài sau: Các tệ nạn xã hội.
Nhận xét bài học.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Giải thích rõ yêu cầu.
Các nhóm khác theo dõi bổ sung góp ý.
PP: Thảo luận, thực hành, săm vai.
Hs thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp.
Các nhóm khác bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vệ sinh trường lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 33
Bài: Các tệ nạn xã hội
Ngày dạy: 21/5/2014
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Giúp Hs hiểu được sự nguy hiểm của các tê nạn xã hội.
Có trách nhiệm phòng tránh các tệ nạn xã hội.
b) Kỹ năng: 
Nhận biết tệ nạn xã hội, biết ngăn chặn các tệ nạn xã hội xung quanh ta.
 c) Thái độ: 
	Có ý thức phòng tránh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh về các hoạt động , các tình huống.
	* HS: Sắm vai.
*KNS: - Kĩ năng suy nghĩ.
 - Kĩ năng ứng phĩ.
 - Kĩ năng giải quyết vấn đề.
* PP/KT: - PP giải quyết vấn đề.
 - PP đĩng vai.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hs.
Bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 2).
 - Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi:
 + Ích lợi của môi trường trong lành?
 + Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 Giới thiệu bài: Các tệ nạn xã hội hiện nay ngày càng nhiều, việc ngăn chặn và chống các tệ nạn xã hội là việc làm mà xã hội đang rất quan tâm. Chúng ta cần sớm phát hiện và ngăn chặn các tệ nạn xa hội qua bài “ Các tệ nạn xã hội”.
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận nhận biết tê nạn cã hội.
- Gv treo 2 tranh vẽ về các tệ nạn xa hội.
+ Tranh 1: 
 - Tranh vẽ gì?
 - Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tranh 2: 
 - Tranh vẽ gì?
 - Những người trong tranh đang làm gì? Việc làm của họ có lợi hay có hại
- Gv yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
- Gv kết luận:
=> Kết luận: Tệ nạn xã hội là những việc như trộm cắp, cờ bạc, hút chích ma túy .. tất cả những tệ nạn đó gây mất trật tự xã hội, làm đảo lộn cuộc sống bình yên.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu Hs đọc tình huống và sắm vai cách xử lí .
+ Tình huống 1: 
 Em đi chợ cùng với mẹ, thấy một thanh niêm lấy trộm của người đi chợ.
 Em sẽ xử lí như thế nào?
+ Tình huống 2: 
 Ở khu phố em thường có nhiều thanh niên tụ tập hút chích ma tuý.
 Em sẽ xử lí như thế nào?
- Gv chốt ý – kết luận:
=> Nên khuyên ngăn mách người lớn hoặc báo cáo với các chú công an khi thấy các tệ nạn xã hội. Làm như vậy là góp phần bảo vệ trật tự xã hội, làm giảm các tệ nạn xã hội.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv phân công các tổ.
- Gv nhận xét, góp ý, dẫn dắt các em để những việc làm giúp các em an toàn khi tham gia ngăn chặn các tệ nạn xã hội.
- Giáo dục tư tưởng cho Hs:
* Củng cố:
- Nêu các tệ nạn xã hội mà em thấy?
- Em đã làm gì để phòng chống các tệ nạn xã hội.
5.Tổng kết – dặn dò.
 - Về thực hiện những việc đã học.
 - Chuẩn bị bài sau: Ơn tập.
 - Nhận xét bài học.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhiều người tụ tập đánh bài ăn tiền.
Một nhóm thanh niêm đang tiêm chích ma túy.
PP: Thảo luận, thực hành, săm vai.
Hs thảo luận, phân vai, xử lí các tình huống.
Các nhóm khác bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành.
Tổ trưởng lập kế hoạch ngăn chặn các tệ nạn xã hội.
Hs thực hành vệ sinh trường lớp. 
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2015_2.doc