I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết được:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
tuần 17: Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2005 Đạo đức ôn tập học kỳ i tuần 18: Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2006 Đạo đức kiểm tra định kỳ (Cuối học kỳ I) tuần 19: Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2006 Đạo đức bài 9: đoàn kết với thiếu nhi quốc tế I. Mục tiêu: 1. Học sinh biết được: Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 2. Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 3. Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. II. Tài liệu và phương tiện: Vở bài bài tập đạo đức 3. Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. Các tư liệu về hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Học sinh hát tập thể nói về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Hoạt động 1: Phân tích thông tin. Mục tiêu: Học sinh biết những biểu hiện của tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. Giáo viên chia nhóm. Phát ảnh, mẫu tin ngắn cho học Học sinh lắng nghe. Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung và ý nghĩa qua ảnh hoặc mẫu tin giáo viên phát. Hoạt động dạy Hoạt động học sinh thảo luận. Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Du lịch thế giới. Mục tiêu: Học sinh biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Giáo viên chia nhóm. Giáo viên kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động. Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. Tham gia các cuộc giao lưu. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Mỗi nhóm học sinh đóng vai một số nước: Lào, Cam Pu Chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, ... Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau. Học sinh tự phát biểu. Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Học sinh tự liên hệ về những việc mà lớp mình, trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. tuần 20: Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2006 Đạo đức Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. Giáo viên nhận xét, khen các học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có sáng tác tốt. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước. Học sinh hát tập thể hoặc nghe băng bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên) Học sinh thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do kết giao bạn bè. Học sinh trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được. Cả lớp xem, nghe nhóm cá nhân (báo cáo) giới thiệu. Học sinh thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi các nước. Thư có thể viết chung cả lớp, Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thếiu nhi quốc tế. Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, ... song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới. theo từng nhóm hoặc từng cá nhân. Học sinh múa hát, đọc thơ về tình đoàn kết...
Tài liệu đính kèm: