Giáo án môn Đạo đức lớp 5 - Bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiếp)

Giáo án môn Đạo đức lớp 5 - Bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiếp)

I. TIÊU:

* Học sinh có khả năng:

+ Tìm hiểu được một số tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.

+ Thực hiện được một số việc làm cụ thể để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

* HS bày tỏ được những thái độ tình cảm đồng ình hoặc lên án phê bình hành động có lợi hoặc có hại cho tài nguyên thiên nhiên.

+ Tham gia bảo vệ tài nguyên – Quý trọng tài nguyên.

* Có hành vi sử dụng tiết kiệm phù hợp các tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích mọi người cùng thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu điều tra – báo cáo.

- Phiếu rèn luyện.

- Phiếu thảo luận nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 2 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 2546Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức lớp 5 - Bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn: 
M«n: ®¹o ®øc
B¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn (TT)
I. MỤC TIÊU:
* Học sinh có khả năng:
+ Tìm hiểu được một số tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
+ Thực hiện được một số việc làm cụ thể để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* HS bày tỏ được những thái độ tình cảm đồng ình hoặc lên án phê bình hành động có lợi hoặc có hại cho tài nguyên thiên nhiên.
+ Tham gia bảo vệ tài nguyên – Quý trọng tài nguyên.
* Có hành vi sử dụng tiết kiệm phù hợp các tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích mọi người cùng thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu điều tra – báo cáo.
- Phiếu rèn luyện.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3HS.
+ Vì sao chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+ Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
+ Các en đã làm được những công việc gì để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
III. Bài mới:
1. GT bài:
HĐ1: Trò chơi tiếp sức.
- GV sử dụng BT4 cho HS tham giá trò chơi.
- GV chia làm 2 đội, mỗi đội 6 em.
- Mỗi tổ cử 3 em.
+ Đội 1: Tổ 1 và 2.
+ Đội 2: Tổ 3 và 4.
- GV phổ biến trò chơi.
- GV ghi 1 số thăm nội dung các việc làm. Hai đội sẽ bốc các thăm và gắn vào bảng.
Bảo vệ 
tài nguyên
Không bảo vệ 
tài nguyên
- HS tiến hành chơi theo hiệu lệnh của GV.
- Đội nào gắn nhanh và đúng sẽ thắng.
- GV nhận xét.
HĐ2: Xử lý tình huống.
- GV treo bảng phụ ghi các tình huống.
- 1HS đọc.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận – Giải quyết tình huống.
TH1: Lớp em được đến tham quan rừng quốc gia... Trước khi về các bạn rủ em hấi mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì?
TH2: Nhóm bạn An đi picnic ở biển bì mang nhiều đồ ăn nặng quá. An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì?
- Các nhóm HS phân công các vvai để xử lí tình huống. 
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- GV nêu câu hỏi để kết luận:
+ Chúng ta cần phài làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng lâu dài?
- HS trả lời.
+ Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ thế nào?
+ Với hành động bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ thế nào?
HĐ3: Báo cáo tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập thực hành (đã giao ở tiết 1)
- 2 – 3HS trình bàu nêu các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra biện pháp cần thực hiện để bảo vệ cá tài nguyên đó theo mẫu sau:
Tài nguyên 
thiên nhiên
Biện pháp
bảo vệ
- Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày (chỉ nêu 1 tài nguyên và biện pháp nhóm khác nhận xét).
- GV nhận xét – Kết luận.
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS lên kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và nhà trường trong 1 tuần và ghi kết quả vào phiếu sau:
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN

Tài liệu đính kèm:

  • docBAO VE TAI NGUYEN THIEN NHIEN T2.doc