Giáo án Môn Đạo đức - Từ tuần 1 đến tuần 35

Giáo án Môn Đạo đức - Từ tuần 1 đến tuần 35

. Kiến thức:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

2. Kĩ năng: Hiểu được trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của học sinh.

3. Thái độ: Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.

II,Đồ dùng dạy học

- Thầy:tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu

 

doc 40 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1316Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Đạo đức - Từ tuần 1 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Trung thực trong học tập
I,Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nờu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giỳp em học tập tiến bộ, được mọi người yờu mến.
2. Kĩ năng: Hiểu được trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của học sinh.
3. Thái độ: Cú thỏi độ hành vi trung thực trong học tập.
II,Đồ dùng dạy học 
- Thầy:tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu
-Trò: đồ dùng học tập.
III,Các hoạt động dạy học :
 1,ổn định tổ chức 
 2,KTBC-KT đồ dùng học tập của H .
 3,bài mới :
 a . Giới thiệu-ghi đầu bài 
 b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:xử lý tình huống (sgk) 
 -Treo tranh tinh huống như sgk. Tổ chức cho H thảo luận 
 -Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? 
vì sao?
 -Theo em hành động nào là hành động đúng (thể hiện tính trung thực )
 -Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không ?
*G: Trong học tập phải trung thực, khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi 
, Hoạt động 2:sự cần thiết phải trung thực trong học tập .
 -Trong học tập vì sao phải trung thực 
 -Trung thực còn mang lại cho ta những gì trong học tập ?
*Trong học tập nếu ta gian dối thì kết quả học tập không thực chất của bản thân. Chúng ta sẽ càng ngày càng học kém đi .
Hoạt động 3:trò chơi : đúng -sai 
 -HD cách chơi.
 -Nhóm trưởng đọc câu hỏi và tình huống cho cả lớp nghe 
 -Sau mỗi tình huống các thành viên giơ thẻ giấy mầu (đỏ: đúng, xanh:sai)
 -Nhóm trưởng y/c các bạn giải thích vì sao đúng vì sao sai.
 -Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thư kí ghi lại kết quả.
 -Các nhóm trưởng trình bày kết quả thảo luận.
*GVKL:
 -Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
 -Trung thực trong học tập được thể hiện ở những hành động nào?
Hoạt động 4: liên hệ bản thân 
-Nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực.
-Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em biết.
-Tại sao cần phải trung thực trong học tập việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến kết quả học tập ntn?
4,Củng cố dặn dò.
 -Nhận xét tiết học 
 -Tìm 3 hành vi thể hiện trung thực trong HT và 3 hành vi thể hiện không trung thực trong học tập. 
-Nhóm 4 quan sát tranh và thảo luận 
-Đọc tình huống.
-Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết trước.
-Em sẽ không nói gì để cô không phạt.
-Hành động 1 là hành động thể hiện sự trung thực.
-Trong học tập chúng ta rất cần phải trung thực 
-Trung thực để đạt kết quả học tập tốt 
-Trung thực để mọi người tin yêu mình.
-Trung thực giúp ta thấy được sai trái của bản thân để tiến bộ.
-Trung thực để đạt kq học tập tốt
-Trung thực để mọi người tin yêu mình
-Trung thực giúp ta thấy được sai trái
-Làm việc theo nhóm.
-Các nhóm thực hiện trò chơi
-Câu hỏi:
1,Trong giờ học, Minh là bạn thân của em vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn.
2,Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do là quên vở ở nhà .
3,Em nhắc bạn không được giở vở trong giờ kiểm tra 
4,Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu bài.
5,Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm.
6,Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được.
7,Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy cô viết vào sổ.
8,Em chưa làm được bài tập khó em bảo với cô giáo để cô biết 
9,Em quên chưa làm hết bài tập em nhận lỗi với cô giáo.
-Chúng ta cần thành thật trong học tập dũng cảm nhận lời khi mắc lỗi.
-Trung thực có nghĩa là: không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra 
-Liên hệ theo các câu hỏi.
-HS đọc ghi nhớ.
Tuần 2 
An toàn giao thông
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ
(Bài soạn sách giáo viên)
Tuần 3 
vượt khó trong học tập( Tiết 1 )
I,Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nờu được vớ dụ về sự vượt khú học tập.
 2. Kĩ năng: Biết vượt khú trong học tập giỳp em học tập mau tiến bộ.
3. Thái độ;
- Cú ý thức vượt khú vươn lờn trong học tập.
- Yờu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghốo vượt khú
II,Đồ dùng dạy học 
 - Thầy:tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu.
 - Trò: đồ dùng học tập.
IV,Các hoạt động dạy học :
 1,ổn định tổ chức 
 2,KTBC
-Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập ?
 3,Bài mới :
a. Giới thiệu- ghi đầu bài 
b. Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: 
 -GV đọc câu chuyện ‘’một HS nghèo vượt khó ‘’
 -Thảo gặp phải những khó khăn gì ?
 -Thảo đã khắc phục ntn?
 -Kết quả HT của bạn ra sao ?
 -Trước những khó khăn trong cuộc sống bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT như vậy ?
 -Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra ?
 -Trong cuộc sống khi gặo những điều khó khăn ta nên làm gì ?
 -Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ?
*GV: để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu’’có chí thì nên ‘’
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ?
 -HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập 
 -Gọi đại diện nhóm báo cáo 
 -Y/c các nhóm giải thích cách giải quyết .
 -Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì?
Hoạt động 3 : liên hệ bản thân.
 -Kể những khó khăn trong học tập mà mình dã giải quyết được ?
 -Kể những khó khăn chưa có cách giải quyết ?
 -GV bổ sung
 -ghi nhớ 
4,Củng cố dặn dò 
 -Nhận xét tiết học –CB bài sau. 
- HS nêu.
-Tìm hiểu câu chuyện 
-HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi .
-Nhà xa trường, nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn.Thảo phải làm việc nhà giúp bố mẹ .
-Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ những việc nhà.Không có thời gian học nên tập trung học ở lớp.Sáng dậy sớm xem lại bài .
-Bạn đã đạt HS giỏi suốt những năm học lớp 1,2,3
-Bạn thảo đã khắc phục vượt qua mọi khó khăn đó để tiếp tục học tập .
-Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng rất buồn )
-Khi gặp những khó khăn chúng ta cần phải vượt qua để tiếp tục đi học.
-Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt .
-Thảo luận nhóm 4-làm bài tập .
-Ghi dấu :
+cách giải quyết tốt.
+giải quyết chưa tốt 
+Nhờ bạn giảng bài hộ em.
-Chép bài giải của bạn 
+Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm .
-Xem sách giải và chép bài giải .
-Nhờ người khác giải hộ 
+Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn.
+xem cách trong sách rồi tự giải bài 
-Để lại chờ cô giáo chữa.
+Dành thêm thời gian để làm bài.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác 
-Thảo luận nhóm đôi.
-HS kể 
-HS kể –HS khác nêu cách giải quyết giúp bạn 
-HS đọc ghi nhớ.
Tuần 4: 
An toàn giao thông
Bài 2: Vạch kẻ đờng,cọc tiêu và rào chắn
(Bài soạn sách giáo viên)
Tuần 5: 
biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thõn và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khỏc
2. Kĩ năng; -Biết thực hiện tham gia ý kiến của mình trong quộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ: Biết tôn trọng ý kiến người khác.
II,Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ
 -Mỗi HS chuẩn bị 3 thẻ: đỏ xanh trắng.
III,Các hoạt động dạy học
 1,ổn định tổ chức
 2,KTBC;
-Gọi HS nêu ghi nhớ của bài.
-Nhận xét
 3,Bài mới
 a.Giới thiệu ghi đầu bài
 b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Em sẽ làm gì?
-Tình huống 1: em được phân công một việc làm không phù hợp với khả năng
 -Tình huống 2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình.
 -Tình huống 3: Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên nhưng em lại muốn đi xem xiếc
 -Tình huống 4: Em muốn được tham gia vào hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công
 -Những tình huống trên đều là những tình huống có liên quan đến các em các em có quyền gì?
 -Ngoài việc HS còn có những việc gì có liên quan đến trẻ em?
*Những việc diễn ra XQ môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt vui chơi học tập các em đều có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ những mong muốn của mình.
Hoạt động 2: Bài tập 1:
 -Giải thích tại sao là đúng và không đúng ở mỗi tình huống
c,Hoạt động 3: Bài tập 2
 -Y/C HS dùng thẻ: Đỏ, xanh, trắng
 -Y/C HS đọc ghi nhớ
4,Củng cố dặn dò
 Nhận xét tiết học-Học bài và cb bài sau.
-HS đọc tình huống
-Thảo luận nhóm 4: 2 câu hỏi sgk.
-Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp hơn với sức khoẻ và sở thích của mình.
-em xin phép cô giáo kể lại sự việc để cô không hiểu lầm em nữa.
-Em hỏi bố mẹ bố mẹ xem bố mẹ có thời gian rảnh rỗi không, có cần thiết phải đi công viên không. Nếu được em xẽ xin bố mẹ đi xem xiếc.
-Em gặp và nói ước người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình.
-Em có quyền được nêu ý kiến của mình chia sẻ các mong muốn.
-Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi đọc sách báo.
-Thảo luận nhóm đôi.
a,Đúng
b,Không đúng
c,Không đúng.
-Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình.
-Việc làm của bạn Hồng và bạn khánh là chưa đúng vì chưa biết bày tỏ ý kiến của mình
-Thảo luận nhóm 4: Thống nhất cả nhóm ý kiến tán thành, không tán thành hoặc còn phân vân.
-Gợi ý cho các ý kiến
-Các ý kiến a,b,c là đúng (thẻ đỏ)
-ý kiến d là sai (thẻ xanh) vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự pt của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế gđ của đất nước mới cần được thực hiện
-HS đọc ghi nhớ.
Tuần 6: 
An toàn giao thông
 Bài 3: Đi xe đạp an toàn
(Bài soạn sách giáo viên)
Tuần 7: 
tiết kiệm tiền của (tiết1)
 I,Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nờu được vớ dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ớch của tiết kiệm tiền của
2. Kĩ năng: Sử dụng tiết kiệm quần ỏo, sỏch vỡ, đồ dựng, điện, nước....trong cuộc sống hàng ngày 
3. Thái độ: Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của.
 II,Đồ dùng dạy học
 -Đồ dùng để chơi đóng vai
 -Mỗi H có 3 thẻ
III,Các hoạt động dạy học 
 1,ổn định tổ chức
 2,Kiểm tra bài cũ. HS nêu ghi nhớ:
 -Nhận xét.
 3,Bài mới
 a. Giới thiệu bài- ghi đàu bài
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động1: tìm hiểu thông tin
 -Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó?
 -Theo em có phải do nghèo nên các DT cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
 -Họ tiết kiệm để làm gì?
 -Tiền của do đâu mà có?
 -GV chốt:
bHoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tièn của.
 -Thế nào là tiêt kiệm tiền của?
Hoạt động 3:
-Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?
 -Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm?
 ... ệnh cho người.
-Đúng: Vì vừa giữ được mĩ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp
-Đúng: vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước
-HS nhận xét
 Tuần31
bảo vệ môi trường (t2)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức
2,Kiểm tra bài cũ-Tại sao môi trường bị ô nhiếm?
-Vì sao chúng ta cần bảo vệ môi trường?
3,Bài mới
*Hoạt động 1: Tập làm “nhà tiên tri” (BT2-sgk)
-Chia HS thành nhóm 4 giao nhân vật cho từng nhóm.
a, Dùng điện dùng chất nổ để đánh cá tôm.
b, Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định
c,Đốt phá rừng
d,Chất thải của nhà máy
Chưa được xử lý đã cho chảy xuống sông hồ.
đ, Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố
e, Các nhà máy hoá chất
Nằm gần khu dân cư hay nguồn nước.
*hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bt3-sgk)
-y/c HS làm việc theo cặp
-Kết luật về ý kiến đúng
a, Không tán thành
b, không tán thành
c, Tán thành
d, Tán thành
g, Tán thành
*Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT4-sgk)
-Chia HS thành các nhóm
-Nêu n/v thảo luận
a, Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng để đun nấu
b, Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn
c, lớp em tổ chức thu nặt phế liệu và don sạch đường làng
-Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
4,Củng cố dặn dò.
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.
-Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống)
-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
-Các loài cá tôm bị diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
-Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm nguồn nước
-Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự chữ...
-Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)
-Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí
-Từng cặp HS thảo luận
-đại diện 1 số HS trình bày
-Từng nhóm nhận nhận vật, thảo luận...
-Đại diện từng nhóm trình bày và đưa ra những cách xử lý.
-Thuýêt phục mẹ chuyển bếp than sang chỗ khác
-Đề nghị anh trai giảm âm thanh
-Em sẽ cùng tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
-2 H đọc ghi nhớ
Tuần 32: 
Dành cho Địa Phương
Bảo vệ Môi Trường Địa Phương
 I,Mục tiêu: 
-Dựa vào thực tế ở địa phương nơi họ đang sống- HS đưa ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường ở địa phương luôn xanh sạch đẹp.
-Thực hành giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh.
II, Đồ dùng dạy học
-Phiếu thảo luận nhóm
III, Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức
2,Kiểm tra bài cũ 
3, Bài mới
a.Giới thiệu: Bảo vệ môi trường là một việc làm vô cùng cần thiết bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ con người khoẻ mạnh phòng tránh được các bệnh tật do môi trường gây nên. Đây là việc làm thiết thực ngay trong gia đình, địa phương nơi chúng ta đang sống. Tiết học hôm nay sẽ tìm hiểu về điều này.
b.Nội dung bài.
*Hoạt động 1: tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phương
-GV y/c HS thảo luận nhóm đưa ra tình hình môi trường ở địa phương hiện nay.
-Gọi đại diện nhóm báo cáo
-GV nhận xét chốt lại
*Hoạt động 2: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường.
-HS làm vào phiếu bài tập
Nên làm
-Trồng cây xanh, chăm sóc cây quét dọn nhà cửa, sân trường lớp học, đường làng ngõ xóm phát cỏ, khơi thông cống rãnh cống rãnh phải có nắp đậy
-Đại tiện tiểu tiện dúng nơi quy định, đi xong phải xả nước hoặc đổ do. Chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nơi ở và thường xuyên quét dọn
*Hoạt động 3: Liên hệ
-Em đã làm gì để bảo vệ môi trường
-GV nhận xét tuyên dương và hướng dẫn H những việc làm để bảo vệ môi trường.
4,Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học-cb bài sau.
-HSthảo luận nhóm đôi. Viết những điều về môi trường đang xảy ra ở địa phương và phiếu.
-Ví dụ: Cống rãnh không có nắp đạy có mùi hôi thối là nơi mà ruồi muỗi xinh ra. Làm ảnh hưởng đến đời sống của con người
-Đường làng ngõ xóm còn vứt rác thải bừa bãi, chưa đổ rác đúng nơi quy định mùi rác thải bốc lên hôi thối.
-Lợn trâu bò phóng uế bừa bãi.
-Hố xí không có náp đậy.
-Dòng suối bị ô nhiễm do chất thải của nhà máy đường thải ra.
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS làm bài trên phiếu ghi tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường.
Không nên làm
-Không khạc nhổ phóng uế bừa bãi không vứt rác và xác động vật chết ra đường, không thải rác và các chất độc hại ra nguồn nước. ăn quả phải vứt lá, giấy bóng vào nơi quy định như thùng rác, không bẻ cành, bứt lá, không trèo cây, không chặt phá cây đọc phiếu bài tập của mình.
-HS nhận xét bổ sung.
-quét dọn nhà cửa, đường làng ngõ xóm, sân trường, lớp học...
-HS nhận xét.
Tuần 33: 
 Dành cho Địa Phương 
 Bảo vệ Môi Trường Địa Phương
 I,Mục tiêu: 
-Dựa vào thực tế ở địa phương nơi họ đang sống- HS đưa ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường ở địa phương luôn xanh sạch đẹp.
-Thực hành giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh.
II, Đồ dùng dạy học
-Phiếu thảo luận nhóm
III, Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức
2,Kiểm tra bài cũ 
3, Bài mới
-Giới thiệu: Bảo vệ môi trường là một việc làm vô cùng cần thiết bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ con người khoẻ mạnh phòng tránh được các bệnh tật do môi trường gây nên. Đây là việc làm thiết thực ngay trong gia đình, địa phương nơi chúng ta đang sống. Tiết học hôm nay sẽ tìm hiểu về điều này.
*Nội dung bài.
*Hoạt động 1: tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phương
-GV y/c HS thảo luận nhóm đưa ra tình hình môi trường ở địa phương hiện nay.
-Gọi đại diện nhóm báo cáo
-GV nhận xét chốt lại
*Hoạt động 2: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường.
-HS làm vào phiếu bài tập
Nên làm
-Trồng cây xanh, chăm sóc cây quét dọn nhà cửa, sân trường lớp học, đường làng ngõ xóm phát cỏ, khơi thông cống rãnh cống rãnh phải có nắp đậy
-Đại tiện tiểu tiện dúng nơi quy định, đi xong phải xả nước hoặc đổ do. Chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nơi ở và thường xuyên quét dọn
*Hoạt động 3: Liên hệ
-Em đã làm gì để bảo vệ môi trường
-GV nhận xét tuyên dương và hướng dẫn H những việc làm để bảo vệ môi trường.
4,Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học-cb bài sau.
-HSthảo luận nhóm đôi. Viết những điều về môi trường đang xảy ra ở địa phương và phiếu.
-Ví dụ: Cống rãnh không có nắp đạy có mùi hôi thối là nơi mà ruồi muỗi xinh ra. Làm ảnh hưởng đến đời sống của con người
-Đường làng ngõ xóm còn vứt rác thải bừa bãi, chưa đổ rác đúng nơi quy định mùi rác thải bốc lên hôi thối.
-Lợn trâu bò phóng uế bừa bãi.
-Hố xí không có náp đậy.
-Dòng suối bị ô nhiễm do chất thải của nhà máy đường thải ra.
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS làm bài trên phiếu ghi tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường.
Không nên làm
-Không khạc nhổ phóng uế bừa bãi không vứt rác và xác động vật chết ra đường, không thải rác và các chất độc hại ra nguồn nước. ăn quả phải vứt lá, giấy bóng vào nơi quy định như thùng rác, không bẻ cành, bứt lá, không trèo cây, không chặt phá cây đọc phiếu bài tập của mình.
-HS nhận xét bổ sung.
-quét dọn nhà cửa, đường làng ngõ xóm, sân trường, lớp học...
-HS nhận xét.
Tuần 34: 
 Phòng chống
 các tai nạn giao thông
 I,Mục tiêu: 
-Có ý thức phòng chống các tai nạn giao thông đường phố ở tại địa phương
-Biết xử lý các tình huống đơn giản để đảm bảo an toàn giao thông.
II, Đồ dùng dạy học
-Phiếu học tập- phiếu điều tra.
III,.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức.
2,Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét việc nào làm đúng việc nào làm sai để bảo vệ môi trường.
3,Bài mới
-Giới thiệu:
*Hoạt động 1: Thu thập thông tin trên phiếu điều tra.
-Y/C HS báo cáo kết quả điều tra về những tai nạn giao thông xảy ra ở địa phương em.
-GV khái quát. Đó là 1 số vấn đề vẫn còn tồn tại ở địa phương
*Hoạt động 2: Những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông ở địa phương
-Y/C HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong phiếu bài tập.
-Để đảm bảo an toàn giao thông em phải làm gì?
*Hoạt động 3: Liên hệ:
-Em đã làm gì để giữ an toàn giao thông.
4,Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học
cb bài sau.
+Quét rác và xử lí kịp thời: Đ
+Để nước thải chảy ra đường: S
+Bể nước có nắp đậy: Đ
+Sử dụng nước thải để tưới cây: Đ
+Săn bắn chim: S
-HS nhận xét chữa.
-HS báo cáo.
-ĐI hàng 3 hàng 4 trên đường nhất là HS cấp 3.
-Trâu bò vẫn còn thả rông trên đường
-Muốn sang đường không quan sát nên đã xảy ra tai nạn
-ở ngã ba, ngã tư còn hay xảy ra tai nạn
-Còn họp chợ ở hai bên lề đường
-HS nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung.
-Để đảm bảo an toàn giao thông trên đường. em phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ đi vào bên phải đường, tuân thủ các luật giao thông như biển báo, các đèn báo hiệu
-Không chơi bóng, đá cầu trên mặt đường.
-Khi sang đường phải quan sát rồi mới sang đường.
-Tôn trọng luật giao thông.
-Thực hành đúng luật giao thông.
-Không vứt rác, xác chuột ra đường
-Không đi hàng 3, hàng 4 trên đường.
-tuyên truyền vận động mọi người thực hiện an toàn giao thông.
-HS nhận xét.
Tuần 35: 
 ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì iI
I - Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hệ thống hoá và củng cố những kiến thức đã học trong học kỳ II về các chủ đề trên.
2) Kỹ năng: Thực hành và có hành vi tốt trong mọi tình huóng.
3) Thái độ: GV ý thức và đạo đức cho HS.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, đề kiểm tra.
- Học sinh: Sách vở, giấy kiểm tra.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) ổn định tổ chức:
Nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài lên bảng.
b) Kiểm tra
- GV đọc và ghi câu hỏi lên bảng
Câu hỏi:
1) Tại sao chúng ta cần phải biết ơn người lao động và giữ phép lịch sự với mọi người? em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn đó?
2) Tại sao ta cần phải giữ gìn các công trình công cộng và bảo vệ môi trường? Em cần phải làm gì để giữ gìn các công trình công cộng và bảo vệ môi trường? 
- Y/c HS làm bài.
- GV thu bài chấm, nxét và đánh giá.
4) Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau học thuộc lòng ghi nhớ và làm bài tập.
- HS nghe và ghi câu hỏi vào giấy kiểm tra
- Cả lớp làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4(3).doc