Môn: Đạo đức
T 13: Kính già, yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Biết vì sao cần phải kính trọng,lễ phép với người già,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ.
-Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng, người già,yêu thương em nhỏ.
-Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
*Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già,yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
TUẦN 13 THỨ MÔN TIẾT BÀI DẠY HAI 9/11/ 2009 SHĐT 13 Chào cờ Đạo đức 13 Kính già, yêu trẻ (tiết 2) Tập đọc 25 Người gác rừng tí ho Toán 61 Luyện tập chung Lịch sử 13 “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” BA 10/11/ 2709 Chính tả 25 Nh-V: Hành trình của bầy ong Anh văn 25 Chuyên Toán 62 Luyện tập chung Luyện từ và câu 25 MRCT: Bảo vệ môi trường Khoa học 25 Nhôm Kĩ thuật 13 Cắt , khâu ,thêu tự chọn TƯ 11/11/ 2009 Kể chuyện 13 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thể dục 25 Chuyên Âm nhạc 13 Ôn tập bài hát Ước mơ. TĐN số 4 Tập đọc 26 Trồng rừng ngập mặ Toán 63 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên NĂM 12/11/ 2009 Mỹ thuật 13 Tập nặn tạo dáng. Nặn dáng người Tập làm văn 25 Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Luyện từ và câu 26 Luyện tập về quan hệ từ Toán 64 Luyện tập Khoa học 26 Đá vôi SÁU 13/11/ 2009 Tập làm văn 26 Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Thể dục 26 Chuyên Anh văn 26 Chuyên Địa lí 13 Công nghiệp (tt) Toán 65 Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, SH_Lớp 13 Tuần 13 TUẦN 13 THỨ HAI NGÀY 9 THÁNG 11 NĂM 2009 SHĐT Môn: Đạo đức T 13: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) I/ Mục tiêu: -Biết vì sao cần phải kính trọng,lễ phép với người già,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ. -Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng, người già,yêu thương em nhỏ. -Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. *Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già,yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II/ Chuẩn bị: GV & HS : sgk III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/Ổn định 2/Bài cũ: Cho hs đọc phần ghi nhớ -Nhận xét 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Kính già, yêu trẻ b/ Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai ( bt2) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính gìa, yêu trẻ. * Cách tiến hành: - chia nhóm, mỗi mhóm thảo luận đóng vai một tình huống. - các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai - các nhóm thực hiện đóng vai trước lớp Hoạt động 2: làm bt 3-4 * Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành - các nhóm làm bt 3-4 - đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành - thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày , cả lớp nhận xét, bổ sung 4.Củng cố: -Các con muốn nhắc nhở bạn bè mình điều gì qua bài này? -Cho nêu lại ghi nhớ 5.Nhận xét- dặn dò -Về thực hiện tốt những điều đã học -Nhận xét tiết học - 2 hs đọc - nhóm 4 - các nhóm thực hiện đóng vai - đại diện nhóm trình bày kết quả: +ngày dành cho trẻ em : 1/6 + ngày dành cho người cao tuổi : 1/10 - nhóm 4 - đại diện nhóm trình bày + Tổ chức dành cho trẻ em : Đội Thiếu niên Tiền phong HCM. + Tổ chức dành cho người cao tuổi : Hội người cao tuổi. (HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già,yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.) . TẬP ĐỌC Tiết 25 : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ND : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b ) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” *Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn, chú ý gọi những HS đọc chậm. Sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. Ngắt câu dài. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào ? _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm _GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? Cho học sinh nhận xét. Nêu ý 3. Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. 4. Củng cố. Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Nhận xét - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. 1, 2 học sinh đọc bài. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh phát âm từ khó. Học sinh đọc thầm phần chú giải. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Các nhóm thảo luận. Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. Học sinh đọc đoạn 1. Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào _Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé _Các nhóm trao đổi thảo luận _Dự kiến : + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . _Sự thông minh và dũng cảm của câu bé _ Dự kiến : yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / _Dự kiến : Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo _Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đại diện từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. . TOÁN Tiết 61 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết : -Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, các số thập phân. -Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. *Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. -Giúp đỡ HS Y • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân. Bài 2: • Giáo viên hướng dẫn Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 4 (a ) Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? • Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức). 4. Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh. 5. Nhận xét - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh yếu (Y), trung bình (TB) sửa bài 1 Học sinh khá (K), giỏi (G) nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vào vở, vài em Y, TB lên bảng làm. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài miệng, nhất là HS Y, TB. Học sinh K, G sửa bài. 78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100 0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1 265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1 Nhắc lại quy tắc n ... hận xét - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh khác nhận xét. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Câu 1 : - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Câu 2: Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Câu 3: Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. Đặc điểm của sản phẩm dệt: Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt, Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu. Dự kiến: Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. . THỨ SÁU NGÀY 4 THÁNG 12 NĂM 2009 TẬP LÀM VĂN Tiết 32 : LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. Mục tiêu: -Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp. -Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện- BT2. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị giấy khổ to tập viết biên bản trên giấy. + HS: Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: *. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bnả một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột” - Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc + Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm + Khác : - Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu - Vụ việc : có lời khai của những người có mặt . v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc. Giáo viên yêu cầu đọc đề. GV chọn những biên bản tốt và cho điểm Giáo viên chốt lại. 4. Củng cố. 5. Nhận xét - dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên. Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột. Học sinh lần lượt nêu thể thức. Địa điểm, ngày tháng năm Lập biên bản Vườn thú ngày giờ Nêu tên biên bản. Những người lập biên bản. Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự. Lời đề nghị. Kết thúc. Các thành viên có mặt ký tên. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . Cả lớp nhận xét. - HS làm vở - Một số trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét THỂ DỤC . ANH VĂN Tiết 16 : ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ dơn giản. -Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. -Biết hệ thóng hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản : Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. -Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo cảu nước ta trên bản đồ. II. Chuẩn bị: + GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. * Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. HS tìm hiểu : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. v Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S. v Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. *Bươcù 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam. Giáo viên sửa bài, nhận xét. * Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? Giáo viên chốt, nhận xét. 4. Củng cố. Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp? 5. Nhận xét - dặn dò: Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: ÔN TẬP(TT). Nhận xét tiết học. + Hát Nêu các hoạt động thương mại của nước ta? Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch? Nhận xét bổ sung. + 54 dân tộc. + Kinh + Đồng bằng. + Miền núi và cao nguyên. H trả lời, nhận xét bổ sung. Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý. + Đánh S + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S Học sinh sửa bài. Thảo luận nhóm. Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ. Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. - Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình. Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn. .. TOÁN Tiết 80 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: +Tính tỉ số phần trăm của 2 số . +Tím giá trị một số phần trăm của một số . +Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: SGK, Vở, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) Cho Học sinh Y(TB) sửa bài 1 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. * Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. * Bài 1: ( b ) Tính tỉ số phần trăm của hai số (HD HS Y nắm vững cách tính) - Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 % Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. * Bài 2: b(HD HS Y nắm vững cách tính) Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Cho làm bài vào vở Giáo viên chốt cách giải. Bài 3: a(HD HS Y nắm vững cách tính) Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. 4. Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập. 5. Nhận xét - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3 / 79 Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. HS K, G nhận xét. Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài trên bảng. Học sinh sửa bài. · Tính tỉ số phần trăm của hai số. Học sinh làm bài. x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 · Tính một số phần trăm của một số. Học sinh K, G sửa bài. Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải Số tiền lãi : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) 1Học sinh K, G làm bảng, lớp làm vở. Học sinh sửa bài. 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 Số gạo của cửa hàng trước khi bán là 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 4000 kg = 4 tấn - Giải toán dựa vào tóm tắt sau: 24,5% : 245 100% : ?
Tài liệu đính kèm: