Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 21, 22

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 21, 22

Đạo đức

T 21 :Uỷ ban nhân dân xã (phường) em

I/ Mục tiêu:

-Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) đối với cộng đồng.

-Kể được một số công việc cảu Uỷ ban nhân dân xã ( phường ).

-Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ).

*HS khá giỏi : Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) tổ chức.

II/ Chuẩn bị:

GV & HS: Sgk

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 63 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
THỨ
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
HAI
11/1/
2010
Đạo đức 
21
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em_T1
Tập đọc
41
Trí dũng song toàn
Toán
101
Luyện tập về tính diện tích
 Lịch sử
21
Nước nhà bị chia cắt
SH đầu tuần
21
BA
12/1/
2010
Chính tả
21
N-V: Trí dũng song toàn
Anh văn
41
Chuyên
Toán 
102
Luyện tập về tính diện tích (tt)
L.từ và câu 
41
MRVT: Công dân
Khoa học
41
Năng lượng mặt trời
Kĩ thuật
21
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
TƯ
13/1/
2010
Kể chuyện 
21
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc
42
Tiếng rao đêm
Mĩ thuật
21
Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn
Thể dục
41
Chuyên
Toán
103
Luyện tập chung
NĂM
14/1/
2010
T.Làm văn
41
Lập chương trình hoạt động
Âm nhạc
21
Học hát: Bài Tre ngà bên Lăng Bác
L.từ và câu 
42
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Toán
104
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.
Khoa học
42
Sử dụng năng lượng chất đốt
SÁU
15/1/
2010
T.Làm văn
42
Trả bài văn tả người
Anh văn
42
Chuyên
Địa lí 
21
Các nước láng giềng của Việt Nam
Thể dục
42
Chuyên
Toán
105
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
SH Lớp
21
Tuần 21
TUẦN 21
THỨ HAI NGÀY 11 THÁNG 1 NĂM 2010
	 	Đạo đức	 
T 21 :Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) đối với cộng đồng.
-Kể được một số công việc cảu Uỷ ban nhân dân xã ( phường ).
-Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ).	
*HS khá giỏi : Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) tổ chức.
II/ Chuẩn bị: 
GV & HS: Sgk
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Em yêu quê hương
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
 b/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường
* Cách tiến hành:
- hs đọc truyện trong sgk.
- Thảo luận cả lớp
 + Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
 + UBND phường làm các công việc gì ?
 + UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
Kết luận : ( như trên)
Hoạt động 2: Làm bt 1
* Cách tiến hành
- chia nhóm, giao nhiệm vụ : thảo luận các tình huống của bt 1.
- các nhóm thảo luận
- đại diện nhóm trình bày ý kiến , cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Kết luận : UBND phường làm các công việc : b,c,d,đ,e,h,i.
Hoạt động 3: Làm bt 3
* Cách tiến hành 
- giao nhiệm vụ cho hs.
- hs làm việc cá nhân
- gọi một số hs trình bày ý kiến.
- Kết luận :
+ (b) , (c) là hành vi, việc làm đúng.
+ (a) là hành vi không nên làm.
4/ Củng cố:
Hoạt động tiếp nối : Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở ; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường)đã làm.
5/ Nhận xét – dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về xem lại bài
- 2 hs nêu phần ghi nhớ
- 2 hs đọc
- làm giấy khai sinh cho em của Nga.
- xác nhận chỗ ở ; quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em ;’ tổ chức tiêm chủng mở rộng,
- ..tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban làm việc.
- nhóm 4
- đại diện nhóm trình bày ý kiến
- làm bt 3
- một số hs trình bày
*HS khá giỏi : Cần tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) tổ chức.
	 	Tập đọc	
T 41:	Trí dũng song toàn	
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( TL được các câu hỏi trong SGK )
II/ Chuẩn bị: 
GV & hS: SGK	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
A/ Ổn định
B/ KTBC: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
C/ Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Trí dũng song toàn
 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
- hs khá- giỏi đọc nối tiếp toàn bài.
- hs quan sát tranh(sgk)
- chia đoạn : 4 đoạn
+ Đ1 : từ đầu . có lẽ.
+ Đ2 : Thám hoa . Liễu Thăng.
+Đ3 : Lần khác . ám hại ông.
+Đ4 : phần còn lại
– hs đọc nối tiếp từng đoạn
 . Đọc lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc
 . Đọc lần 2: kết hợp giảng nghĩa từ
- Luyện đọc theo nhóm 
- hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảmcả bài.
b/ Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Sứ thần Liễu Thăng”?
+ Câu 2: Nhắc lại đại thần nhà Minh.
+ Câu 3: Vì sao Giang Văn Minh?
+ Câu 4: Vì sao trí dũng song toàn?
c/ Đọc diễn cảm
- hs đọc diễn cảm bài văn: đọc phân vai
- hd hs đọc đúng lời Gíang Văn Minh và các nhân vật
- chọn đoạn văn luyện đọc : “ Chờ rất lâu  cúng giỗ”
-GV đọc mẫu đoạn văn
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Một số hs thi đọc, cả lớp chọn bạn đọc hay nhất.
D/ Củng cố: 
hs nêu ý nghĩa của câu chuyện
E/ Nhận xét – dặn dò:
* Nhận xét tiết học 
* Tập kể lại câu chuyện 
- 2 hs đọc bài + TLCH
- 2 hs đọc nối tiếp
- cả lớp quan sát tranh MH trong sgk
- hs đọc nối tiếp từng đoạn
- nhóm 2
- 2 hs đọc cả bài
-vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán : bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng
- hs nêu lại cuộc đối đáp giữa Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
- vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng; Giang Văn Minh không chịu nhúng nhường trước câu đối của đại thần trong triều ,còn lấy việc thảm hại trên sông Bạch Đằng của cả ba triều đại Nam Hán, Tống,Nguyên
-  vừa mưu trí, vừa bất khuất ; dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng; dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- 5 hs đọc phân vai
- nhóm 2
- một số hs thi đọc
- 1 hs nêu , cả lớp bổ sung
	 	Toán	
T 101:	Luyện tập về tính diện tích 	
A/ Mục tiêu: 
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
B/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: Vở
C/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định
II/ KTBC:
 hs làm lại bt 1 của tiết trước
III/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Luyện tập về tính diện tích
 b/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu cách tính
- Thông qua ví dụ trong sgk hình thành quy trình tính :
 + Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (các phần nhỏ) có thể tính được diện tích . Cụ thể , chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật.
- Xác định kích thước của các hình mới tạo thành: hình vuông có cạnh là 20 cm ; hình chữ nhật có các kích thước là 70m và 40,1.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
 2/ Thực hành
Bài 1: hs tự làm bài rồi chữa bài
- chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật EGMN
IV/ Củng cố:
Cho nêu lại công thức tính diện tích HV, HCN
V/ Nhận xét – dặn dò:
*Nhận xét tiết học 
- Về làm lại các bài tập
- 1 hs TB lên làm bài, lớp nhận xét
- hs nêu các hình
- hs xác định kích thước các cạnh của từng hình.
- hs nêu cách tính diện tích 
 Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là :
 3,5 2 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
 11,2 3,5 = 39,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật EGMN là :
 6,5 4,2 = 27,3 (m)
Diện tích của mảnh đất đó là :
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m)
 Đáp số : 66,5 m
LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. 
I. Mục tiêu:
-Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
-Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954?
Sau cách mạng tháng 8/ 1945, cách mạng nước ta như thế nào?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nước nhà bị chia cắt.
Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời.
	Hoạt động 2: Nguyện vọng chính của nhân dân không được thực hiện.
Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân dân?
Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Vì sao?
Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mỹ_Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ_Diệm ra sức phá hoại Hiệp định bằng hành động dã man làm cho máu của đồng bào miền Nam ngày ngày vẫn chãy. Trước tình hình đó, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc.
Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao?
Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
4 Củng cố.
Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của Mỹ_Ngụy đối với đồng bào miền Nam.
Tại sao gợi sông Bên Hải, cầu Hiền Lương là giới tuyến của nỗi đau chia cắt?
Thi đua nêu câu ca dao, bài hát về sông Bến Hải, cầu Hiền Lương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® Nội dung chính của Hiệp định:
	Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định ... t lại: củng cố cách tính số thập phân, phân số.
	Hoạt động 2: Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
	Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh khi cạnh tăng 4 lần.
Giáo viên chốt lại cách tìm: (tìm diện tích xung quanh lúc chưa tăng a. So sánh số lần).
4. Củng cố.
Nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Làm bài tập: 1, 3/.
Chuẩn bị: “Thể tích một hình”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
 ( 2,5 + 1,1 ) x 2 x 0,5 = 36 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là :
 36 + ( 2,5 x 1,1 ) x 2 = 41,5 (m2)
b) 3m = 30 dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
 ( 30 + 15 ) x 2 x 9 = 810 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là :
 810 + ( 30 x 15 ) x 2 = 1710 ( dm2)
Học sinh đọc đề.
- đại diện nhóm trình bày : gấp lên 9 lần
Học sinh sửa bài 
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ 
VÀ CỦA NƯỚC CHẢY. 
I. Mục tiêu: 
Nêu ví dụ để việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đới sống và sản xuất.
-Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
-Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước.
 - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng của gió.
→ Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lược của nước.
4.Củng cố.
Cắt đáy một lon bia làm tua bin.
4 cánh quạt cách đều nhau.
Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời.
Các nhóm thảo luận.
Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm thảo luận.
Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
THỨ SÁU NGÀY 22 THÁNG 1 NĂM 2010
TẬP LÀM VĂN
VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. 
I. Mục tiêu: 
-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK.bài văn rõ cốt truyện, nhân vật , ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra.
	 Truyện cỏ tích Cây khế.
+ HS:Vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện:
	  Kể chuyện là gì?
	  Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong các đề đã nêu.
Viết bài văn kể chuyện.
 Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
	Hoạt động 2:
Học sinh làm bài kiểm tra.
4. Củng cố:
Cho vài em đọc bài làm của mình
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn.
Học sinh làm kiểm tra.
ANH VĂN
.
	 	Địa lý	
T 22: Châu Âu
I/ Mục tiêu:
-Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Aâu : Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Aâu:
-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Aâu.
-Đọc tên và chỉ vị trí một dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Aâu trên bản đồ ( lược đồ ).
-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Aâu.	.
II/ Chuẩn bị :
GV: bản đồ thế giới
HS: SGK , vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định
2/KTBC: 
Các nước láng giềng của VN.
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Châu Âu
 b/ Bài mới:
1. Vị trí địa lí, giới hạn
Hoạt động 1 : làm việc cá nhân
Bước 1 : hs quan sát hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17 ; trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài; so sánh diện tích của châu Âu với châu Á.
Bước 2 : hs báo cáo kết quả làm việc : hs chỉ vào bản đồ
* Bổ sung : Châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á – Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc .
Kết luận : Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương.
2. Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm)
Bước 1 : các nhóm quan sát hình 1 : làm việc theo yêu cầu trong sgk.
Bước 2 : các nhóm lên trình bày
* Bổ sung : về mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi của châu Âu.
Kết luận : Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
Hoạt động 3 : làm việc cả lớp
Bước 1 : hs nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát hình 3 để nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
Bước 2 : hs nêu kết quả làm việc
Bước 3 : hs quan sát hình 4 : Kể tên những hoạt động sản xuất được nêu trong ảnh.
+ kể tên các sản phẩm công nghiệp khác mà em biết
Chốt : ( theo nội dung sgk/112)
Kết luận : Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
4/ Củng cố :
 hs nêu nội dung bài học ( sgk)
5/ Nhận xét- dặn dò:
Về xem lại nội dung bài
* Nhận xét tiết học
- 2 hs nêu nội dung bài học
- diện tích :10 triệu km2 ( dt châu Á :44 km2)
- một số hs trình trước lớp
- một số hs nêu lại
- nhóm 4
- một số nhóm lên trình bày
- một số hs nêu lại
- dân số châu Âu : thứ 4 trên thế giới và gần bằng 1/5 dân số châu Á ; da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu , cặp mắt sáng màu ( xanh, nâu)
- trồng cây lương thực ( lúa mì , làm việc máy móc hiện đại) ; sản xuất hoá chất, sản xuát ô tô,..
- dược phẩm, mĩ phẩm, thực phẩm
- một số hs nêu
THỂ DỤC
..
TOÁN
THỂ TÍCH MỘT HÌNH. 
I. Mục tiêu:
-Có biểu tượng về thể tích của một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. 
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3/ 20.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thể tích một hình.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa? Hình lập phương?
+ Hình B chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.. 
 Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
 4. Củng cố.
Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
5. Nhận xét - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2,/ 21.
Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Cả lớp nhận xét.
Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
 A bé hơn B.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- hình hộp chữ nhật A : 16 hình lập phương
- hình hộp chữ nhật B : 16 hình lập phương
 A = B
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- hình A : 45 hình lập phương
- hình B : 26 hình lập phương
..
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanh.21-22.doc