Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 23, 24

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 23, 24

T 23: Em yu Tổ quốc Việt Nam _T1

I/ Mục tiu:

-Biết Tổ quốc em là Việt Nam,Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

-Yêu Tổ quốc Việt Nam.

* GDBVMT: Giữ gìn, bảo vệ cc khu di tích, danh lam thắng cảnh của đất nước.

* KNS: + Xác định giá trị.

 + Hợp tc nhĩm

* SDNLTK&HQ: Đất nước ta cịn ngho, cịn gặp nhiều khĩ khăn, trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết và thể hiện cụ thể của lịng yu nước.

doc 81 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
THỨ
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
HAI
25/1/
2010
Đạo đức 
23
Em yêu Tổ quốc Việt Nam _T1
Tập đọc
45
Phân xử tài tình
Toán
111
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
 Lịch sử
23
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
SH đầu tuần
23
BA
26/1/
2010
Chính tả
23
Nh-V: Cao Bằng
Anh văn
45
Chuyên
Toán 
112
Mét khối
L.từ và câu 
45
MRVT: Trật tự – An ninh
Khoa học
45
Sử dụng năng lượng điện
Kĩ thuật
23
Lắp xe cần cẩu_T2 
TƯ
27/1/
2010
Kể chuyện 
23
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc	
46
Chú đi tuần
Mĩ thuật
23
Vẽ tranh đề tài tự chọn
Thể dục
45
Chuyên
Toán
113
Luyện tập
NĂM
28/1/
2010
T.Làm văn
45
Lập chương trình hoạt động
Âm nhạc
23
Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác. Ôn tập TĐN số 6
L.từ và câu 
46
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Toán
114
Thể tích hình hộp chữ nhật
Khoa học
46
Lắp mạch điện đơn giản
SÁU
29/1/
2010
T.Làm văn
46
Trả bài văn Kể chuyện 
Anh văn
46
Chuyên
Địa lí 
23
Một số nước ở Châu Âu
Thể dục
46
Chuyên
Toán
115
Thể tích hình lập phương
SH Lớp
23
Tuần 23
 Đạo đức	
T 23:	Em yêu Tổ quốc Việt Nam _T1	
I/ Mục tiêu:
-Biết Tổ quốc em là Việt Nam,Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
-Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* GDBVMT: Giữ gìn, bảo vệ các khu di tích, danh lam thắng cảnh của đất nước.
* KNS: + Xác định giá trị.
 + Hợp tác nhĩm
* SDNLTK&HQ: Đất nước ta cịn nghèo, cịn gặp nhiều khĩ khăn, trong đĩ cĩ khĩ khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết và thể hiện cụ thể của lịng yêu nước.	
II/ Chuẩn bị: 
Một số hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định
2/ KTBC: Uỷ ban nhân dân xã (phường) em.
-NX
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
b/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin SGK
-: giới thiệu nội dung của thơng tin trong sgk, trả lời câu hỏi sgk
- GV kết luận: - VN cĩ nền văn hố lâu đời, cĩ truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
- chia nhĩm ; thảo luận :
+ Em biết thêm những gì về đất nước VN ?
+ Em nghĩ gì về đất nước VN ?
+ Nước ta cịn cĩ những khĩ khăn gì ?
+ Chúng ta cần làm gì để gĩp phần xây dựng đất nước ?
* Kết luận : Đất nước ta cịn nghèo, cịn gặp nhiều khĩ khăn, trong đĩ cĩ khĩ khăn về thiếu năng lượng.Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết và thể hiện cụ thể của lịng yêu nước.
 Hoạt động 3: Làm bt 2
- Nêu yêu cầu bt
- hs làm bài cá nhân
- hs trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
- hs trình bày trước lớp. 
- GV kết luận: Là một cơng dân VN các em phải biết tự hào, giữ gìn và bảo vệ các khu di tích, các danh lam thắng cảnh của đất nước ta bằng những việc làm cụ thể.
4/ Củng cố:
Cho nêu lại ghi nhớ
5/ Nhận xét – dặn dò:
* Dặn dị : sưu tầm bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử,... cĩ liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc VN; vẽ tranh về đất nước VN, con người VN.Nêu các hoạt động, việc làm thể hiện sử dụng năng lượng TK&HQ.
* Nhận xét tiết học 
- 1 hs đọc phần ghi nhớ, 1 hs nêu một số cơng việc của UBND xã phường đối với trẻ em ở địa phương.
- Cá nhân
- Trình bày kết quả , cả lớp nhận xét.
- nhĩm 4
- các nhĩm làm việc.
- một số nhĩm trình bày, cả lớp bổ sung
- 1 hs nêu
- nhĩm 2
- hs trình bày cá nhân
- Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa cĩ ngơi sao 
vàng năm cánh.
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hố thể giới.
- Văn Miếu nằm ở Thủ đơ Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
- Áo dài VN là một nét văn hố truyền thống của dân tộc. 
-Vài em
TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH. 
I. Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết.ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
-Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. ( TL được các câu hỏi trong SGK )
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cũ: Cao Bằng.
Giáo viên kiểm tra bài.
	  Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
	  Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Qua bài học hôm nay các em sẽ được biết về tài xét xử của một vị quan án và phần nào hiểu được ước mong của người lao động về một xã hội trật tự an ninh qua sự thông minh xử kiện của một vị quan án trong bài đọc: “Phân xử tài tình”.
Bài mới: Phân Xử Tài Tình.
Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo  nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
Giáo viên nêu câu hỏi.
	  Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?
	  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vị quan án được giới thiệu là một vị quan có tài phân xử và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bị trộm vài sẽ dẫn ta đến công đường xem quan phân xử như thế nào?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
	  Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải?
	  Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
	  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?
	  Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?
	  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy?
Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật ® giao cho mỗi người một nắm thóc ® đánh đòn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì thóc trong tay người đó nảy mầm ® quan sát những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem ® lập tức cho bắt.
	  Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy?
	  Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu?
Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó. Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.
Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.
	Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. //
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
4/ Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung.
1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có).
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:
	  Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng.
	  Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử.
1 học sinh đọc đoạn 2.
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Quan đã dùng những cách:
	  Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng.
	  Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ.
	  Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh.
	  Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.
Học sinh phát biểu tự dọ.
Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam.
	  Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công  ... ghĩ câu hỏi 2.
Phát biểu ý kiến:
+ dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2.
+Nếu lược bỏ thì : QH giữa các vế câu khơng cịn chặt chẽ ; câu văn cĩ thể trở thành khơng hồn chỉnh (câu b)
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Phát biểu ý kiến:
Câu a : chưa .. đã..; mới .. đã ; càng  càng ..
Câu b : chỗ nào  chỗ ấy.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.
Câu a : chưa .. đã (hơ ứng)
Câu b : vừa .. đã 	(hơ ứng)
Câu c : càng .. càng (hơ ứng)
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Câu a) càng .. càng 
Câu b) mới .. đã ( chưa .. đã ; vừa  đã )
Câu c) bao nhiêu  bấy nhiêu.
Nhắc lại ghi nhớ.
Tốn
T119: Luyện tập chung 
A/ Mục tiêu: 
Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
B/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: Vở	
C/ Hoạt động dạy và học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I/ Ổn định
II/ KTBC:
Cho hs nêu một số đồ vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu.
-NX
III/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 b/ Bài mới:
Bài 2: ( a )hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: hs tự làm bài rồi chữa bài
IV/ Củng cố:
Cho nêu lại công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
V/ Nhận xét –dặn dò:
Về làm lại các bài tập
*Nhận xét tiết học 
2 hs nêu
 Bài giải 
Diện tích hình bình hành MNPQ là :
 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là :
 72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
 Bài giải 
 Bán kính hình trịn là :
 5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình trịn là :
 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuơng ABC là :
 3 x 4 x : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình trịn được tơ màu là :
 19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số : 13,625 cm2
KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
-Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
 - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm 
 điện và an toàn.
- Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phịng tránh bị điện giật
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: làm việc theo nhĩm
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phịng điện giật.
- Liên hệ thực tế : Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- đại diện nhĩm trình bày
Hoạt động 2: Thực hành
* Cách tiến hành 
+ Bước 1 : Làm việc nhĩm 
- các nhĩm đọc thơng tin và trả lời các câu hỏi s/99
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- các nhĩm trình bày
- cho hs quan sát một số dụng cụ , thiết bị điện cĩ ghi số vơn.
- cho hs quan sát cầu chì
Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
* Cách tiến hành 
+ Bước 1 : Làm việc nhĩm 
- Tai sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Bước 3 : HS liện hệ với việc sử dụng điện ở nhà
4/ Củng cố.
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 
5. Nhận xét - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- hs tham khảo các thơng tin trong sgk
- các nhĩm trình bày kết quả
- nhĩm 4
- các nhĩm trình bày kết quả
- nhĩm 2
- các nhĩm trình bày kết quả
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
.
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu: 
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to. 
 + HS: SGK
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
HD luyện tập
Bài tập 1
- hs đọc đề bài trong sgk
- hs chọn 1 đề phù hợp với mình.
- hs nêu đề bài đã chọn
* Lập dàn ý :
- hs đọc gợi ý trong sgk
- hs viết nhanh dàn ý 
- hs trình bày dàn ý trước lớp - cả lớp nhận xét, bổ sung.
 - hs tự sửa dàn ý bài viết của mình
Bài tập 2
- hs dọc yêu cầu bt và gợi ý
- hs dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhĩm .
- đại diện nhĩm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
Mẫu : 
a) Mở bài : Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật.
b) Thân bài: 
- Đồng hồ rất xinh xẻo: hình trịn, vỏ nhựa màu đỏ tươi, hai tai nấm màu vàng nhạt, vịng nhỏ để cầm cũng màu vàng.
- Đồng hồ cĩ 3 kim: kim giờ to màu đỏ; kim phút gầy, màu xanh; kim giây mảnh, dài màu tím.
- Một gĩc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu bé xíu, rất ngộ.
- Đồng hồ chạy bằng pin. Các nút điều khiển phía sau rất dễ sử dụng.
- Tiếng chạy của đồng hồ rất êm; khi báo thức thì rất giịn giã, vui tai. Đồng hồ giúp em khơng bao giờ đi học muộn.
c) Kết bài : Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy khơng thể thiếu người bạn luơn nhắc nhở em khơng bỏ phí thời gian.
4/ Củng cố:
Tuyên dương những nhóm có dàn ý hay
5. Nhận xét - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý.
Nhận xét tiết học* 
- 2 hs đọc bài
- 1 hs đọc
- một số hs đọc
- 1 hs đọc
- cả lớp làm bài
- một số hs đọc
- cả lớp tự sửa bài
- 1 hs đọc
- một số hs đọc
- đại diện nhĩm thi trình bày dàn ý bài văn
Anh văn
Chuyên
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
-Tìm được vị trí châu Á, châu Aâu trên bảng đồ.
-Khái quát đặc điểm châu Á, châu Aâu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập”.
Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 cờ.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho giơ cờ chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
4/ Củng cố.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm giơ cờ trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
Thể dục
Chuyên
..
	 	Tốn	
 T120:	Luyện tập chung	
A/ Mục tiêu: 
Biết tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
B/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: Vở
 C/ Hoạt động dạy và học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I/ Ổn định
II/ KTBC: Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vuơng
III/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 b/ Bài mới:
Bài 1: hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2: hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: hs tự làm bài rồi chữa bài
IV/ Củng cố:
Cho nêu lại các công thức tính thể tích
V/ Nhận xét-dặn dò:
Về làm lại các bài tập
*Nhận xét tiết học 
- hs nêu
Bài giải
1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là :
 ( 10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là :
 10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là :
 180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lịng bể là :
 10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c) Thể tích nước cĩ trong bể kính là :
 300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
 Đáp số : a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; c) 225dm3
 Bài giải 
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là: 
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là :
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số : a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3
a) Diện tích tồn phần của :
hình N là : a x a x 6
hình M là : (a x 3 ) x (a x 3 ) x 6 = (a x a x 6 ) x (3 x 3 ) = ( a x a x 6 ) x 9.
Vậy diện tích tồn phần của hình M gấp 9 lần diện tích tồn phần của hình N.
b) Thể tích của :
+ hình N là : a x a x a.
+ hình M là : (a x3) x (a x3) x (a x3) = ( a x a x a) x (3 x 3 x 3 ) = (a x a x a ) x 27.
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanh.23-24.doc