Giáo án môn học Tuần 11 Lớp 1

Giáo án môn học Tuần 11 Lớp 1

Tiết 1+2 Tiếng Việt:

 BÀI43: ÔN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS

 - Đọc, viết chắc chắn các vần kết thúc bằng u và o.

 - Đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được bài trong vở tập viết

 - Nghe hiểu và kể lại được 1 đoạn theo tranh truyện kể:Sói và cừu.

 * HSKG: Kể được 2-3 đoạn câu chuyện

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

II. Đồ dùng:

- Bộ đồ dùng TV.

- Bảng ôn.

- Tranh phục vụ câu chuyện.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Tuần 11 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
 Ngày soạn:13/ 11/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/ 11/ 2010
Tiết 1+2 Tiếng Việt: 
 BÀI43: ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS
 - Đọc, viết chắc chắn các vần kết thúc bằng u và o.
 - Đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được bài trong vở tập viết
 - Nghe hiểu và kể lại được 1 đoạn theo tranh truyện kể:Sói và cừu.
 * HSKG: Kể được 2-3 đoạn câu chuyện
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV.
- Bảng ôn.
- Tranh phục vụ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp : mưu trí, bầu rượu
- Đọc SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
HĐ của thầy
* Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn ôn tập:
- Quan sát khung phần đầu bài cho biết gì?
- GV gắn bảng ôn (như SGK).
* Luyện ghép vần:
- Hướng dẫn ghép âm ở cột dọc ghép với dòng ngang thành vần.
- GV ghi bảng.
- Chỉnh sửa phát âm.
* Luyện đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng các từ như SGK.
- Giảng từ, đọc mẫu.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
HĐ của trò
-...vần được phân tích.
- HS đọc.
- HS đọc CN- Lớp
- HS đánh vần, đọc (cá nhân, lớp).
- Thi ghép vần theo dãy.
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp. 
- Nhận xét sửa sai cho HS.
4. Củng cố:
 - Thi chỉ đúng, nhanh vần vừa học.
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, cá nhân 
Tiết 2
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ.
- Chỉnh sửa phát âm
Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
 -Yêu cầu đọc thầm trong SGK.
- GV ghi bảng: 
- GVhướng dẫn, đọc mẫu.
- Đoạn thơ cho biết em bé đang làm gì?
Luyện viết.
- GVviết mẫu, hướng dẫn HS viết.
- Chấm một số bài.
* Kể chuyện: Sói và cừu
+ GV giới thiệu, kể hai lần.
- Hướng dẫn kể (theo 4 tranh):
- Tranh thứ nhất diễn tả nội dung gì?
- Tranh thứ 2 diễn tả nội dung gì?
- Câu chuyện có các nhân vật nào?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Học sinh kể:
- HS kể phân vai theo nhóm 4 (5 phút).
- Quan sát giúp các nhóm.
4. Củng cố:
-Đọc lại bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ,Tuyên dương HS. 
- Về tập kể chuyện, chuẩn bị bàisau.
-HS (cá nhân- nhóm- lớp).
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
- HS viết vở.
  đàn cừu và 1 con sói
 cừu thông minh còn sói đang ngẩng đầu lên sủa
 người chăn cừu, cừu, sói, cừu
ở 1 cánh đồng
- Thi kể trước lớp.
 ***********************************************
Tiết3: Đạo đức:
Thực hành kĩ năng giữa kì I
I. Mục tiêu:
 Yêu cầu cần đạt:
 Ôn tập và thực hành các nội dung đã học từ bài 1 đến bài 5
B. Đồ dùng dạy học.
 - Một số tình huống để giải quyết tình huống và sắm vai.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định : 
2.Ôn tập :
-Nêu các bài đạo đức đã học ?
-Trẻ em có những quyền gì ?
-Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ?
-Em cần làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cho bền đẹp ?
-Nêu lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ?
-Khi ông bà cha mẹ dạy bảo các em cần làm gì ?
3.Thực hành :
Bài tập 1
- Chia lớp nhóm 4
- Yêu cầu đóng vai với các tình huống sau :
+ Hai chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả( có 1 quả to và 1 quả bé). Em sẽ làm gì ?
+ Hai chị em chơi trò chơi. chị có búp bê em đòi mượn.Chị sẽ làm như thế nào ?
- Các nhóm thảo luận đóng vai theo 2 tình huống trên trong thời gian 5 phút
- Quan sát giúp đỡ
Cô kết luận :...
Bài tập 2 :
 Thể hiện qua thẻ
Đồng ý ý kiến cô đưa ra thì giơ thẻ đỏ
Không đồng ý giơ thẻ xanh 
Cô nêu các tình huông cho HS xử lí
Bạn Long xé vở gấp máy bay
Bạn An bôi kẹo cao su vào Lan
Hoa rửa tay trước khi ăn cơm
Lan nhường đồ chơi cho em
Cô KL :...
4. Củng cố :
 Nêu bài học hôm nay
5. Dặn dò :
 Về thực hiện như ND bài học
Các bài đã học : 
 Em là HS lớp 1
 Gọn gàng sạch sẽ
 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
 Gia đình em
 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
... có quyền có họ tên, có quyền được đi học,...
... quần áo phẳng phiu, không nhàu , sạch sẽ.
...sắp xếp ngăn nắp sau mỗi lần dùng, để đúng nơi quy định...
...có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến
... vâng lời...
Các nhóm thảo luận đóng vai 
Thể hiện trước lớp
Nhận xét
HS giơ thẻ khi cô đưa ra từng ý kiến
 **************************************
Tiết 4: Mĩ thuật: GV chuyên dạy
******************************************************************
Ngày soạn: 14/ 11/ 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/ 11/ 2010
 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: 
 BÀI 45: ON- AN
 I.Mục tiêu: Giúp HS
T1: Đọc, viết đúng: on, an, mẹ con, nhà sàn
 Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài.
 Tìm được tiếng từ câu
T2: Đọc thanh thạo bài tiết 1, viết đúng các vần, từ khoá trong bài.
 Viết được bài trong vở tập viết
 Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè
 * HSKG: Đọc trơn bài, nói từ 4-5 câu
 Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : ao bèo, cá sấu
 - Nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới: 
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài bằng tranh
* Dạy vần on:
- GV ghi bảng: on
- GV giới thiệu vần on viết thường.
- Vần on gồm mấy âm ghép lại ?
- Cài vần on?
- Có vần on rồi muốn có tiếng on ta thêm âm gì ? 
- Cài tiếng con?
- Phân tích tiếng con
- GV ghi bảng: con- Giới thiệu tranh, ghi bảng: mẹ con.
- Vần on có trong tiếng nào?
- Tìm tiếng, từ ,câu có chứa vần on
* Dạy vần an(tương tự vần on):
- So sánh vần on với an.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn, viết mẫu
-> Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi tìm tiếng, từ có vần on, an.
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- ...âm o và âm n ghép lại.
- HS đọc.
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp).
- Đọc phần bảng vừa học.
- Học sinh tìm và đọc.
- Giống: Đều kết thúc băng âm n.
- Khác: Âm đứng đầu vần o và a
- Lớp quan sát
- Tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
Tiết 2
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
+Luyện đọc bài tiết 1
- GVgọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
+Luyện đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì?
-Yêu cầu đọc thầm đoạn thơ ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng đoạn thơ ứng dụng: 
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? 
- GV chỉnh phát âm.
+Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét, sửa lỗi sai.
* Luyện nói: Bé và bạn bè
 - Gợi ý câu hỏi luyện nói.
- Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
- Các ban ấy đang làm gì?
-..
* Luyện viết vở:
-GVviết mẫu,hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
4. Củng cố: 
- Thi tìm tiếng, từ có vần mới học ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
- Về đọc lại bài.
- HS đọc cá nhân .
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới.
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói
- Luyện nói theo cặp ( 4 phút ).
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
-> Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS viết bài vào vở.
***************************************
Tiết 3: Toán : 
 Tiết 40: Số 0 trong phép trừ
 I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là KQ phép trừ 2 số bằng nhau, 1 số trừ đi 0 thì bằng chính nó 
- Biết thực hiện phép trừ có số 0
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
- BT cần làm: 1; 2(cột 1,2); 3
* HSKG: Có thể làm toàn bộ bài tập
- Giáo dục các em có ý thức trong giờ học.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ
 III. Các hoạt đồng dạy học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ. 
- Làm bảng con, bảng lớp: 3 + 0 = 	5 + 0 = 	
	 4 + 0 =	2 + 0 =	
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài:
* Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau:
- Giới thiệu phép trừ 1-1=0
+Cô có 1 bông hoa cô cho Mai 1 bông hoa. Hỏi cô còn mấy bông hoa?
+ Nêu phép tính
+ Cô ghi: 1-1= 0
- Giới thiêu phép trừ 3-3= 0
+ Cho HS cầm 3 que tính 
? Trên tay các em có mấy que tính?
Các em hãy bớt đi 3 que. Vậy trên tay các em còn mấy que tính?
? Nêu phép tính?
+ Cô ghi: 3-3= 0
? Các số trong phép trừ là mấy?
? Các số trừ đi có giống nhau không?
? 2 số giống nhau trừ đi nhau thì cho KQ bằng mấy?
? 1 số trừ đi chính số đó thì kq NTN?
*Giới thiệu phép trừ một số trừ đi 0:
- Giới thiệu phép trừ 4- 0= 4
+ Gắn 4 chấm tròn lên.và nêu bài toán:
Có 4 chấm tròn không bớt chấm tròn nào. Hỏi còn mấy chấm tròn?
+ Nêu phép tính?
Ghi bảng: 4- 0 = 4
- Giới thiệu phép trừ 5-0 =5(tương tự
 4- 0= 4)
- Ghi bảng 5- 0 = 5
? Nhận xét 4- 0 kq NTN?
? 5 - 0 kq NTN?
? 1 số trừ đi 0 thì kq NTN?
* Thực hành:
Bài 1(61)
Suy nghĩ làm bài vào sách- TG 2’
Nhận xét phép tính ở của cột 1,2
Bài 2(61)
Nhận xét bài làm
Bài 3(61)
Thảo luận cặp đặt đề toánvà viết phép tính
4. Củng cố: 
Hai số bằng nhau trừ đi nhau cho ta kết quả như thế nào?
1 số trừ đi 0 thì kq NTN?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài tập đã làm.
 còn 0 bông hoa(cô không có bông hoa nào nữa)
1-1=0 
 HS đọc (CN – Lớp)
3 que tính
 không còn que tính nào
3-3= 0
HS đọc(CN- Lớp)
là 4, kq là 0
.. là 1, kq là 0
 có giống nhau
 bằng 0
kq bằng 0
HS nhắc lại( 5-7 hs)- lớp đồng thanh
.còn 4 chấm tròn
 4-0= 4
 HS đọc(CN- Lớp)
HS đọc(CN- Lớp)
 bằng 4
 bằng 5
kq bằng chính số đó
HS nhắc lại(CN- Lớp)
Nêu yêu cầu
Nối tiếp nêu KQ
1-0=1 1-1=0 5-1=4
2-0=2 2-2=0 5-2=3
Nêu yêu cầu
Làm bài vào sách-2 HS làm bảng nhóm
 4-1=5 2- 0=2
 4- 0=4 2-2 = 0
 4-0=4 2- 0=2
Nêu yêu cầu
Tự đặt đề toán và viết phép tính vào sách
Làm bài vào sách- 1 em làm bảng phụ
Chữa bài trên bảng phụ
a. 3-3=0 b. 2-2=0
kq bằng 0
kq vẫn bằng chính số đó
*********************************
Tiết 4: Âm nhạc: 
 GV chuyên dạy
************************************************************
 Soạn ngày: 15 / 11 / 2010
 Ngày giảng : Thứ năm 18 / 11/ 20010
 Tiết 1: Tiếng Việt: 
 BÀI 45: ân , ă - ăn 
  ... c trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp).
- Đọc phần bảng vừa học.
- Học sinh tìm và đọc.
- Giống: Đều kết thúc băng âm n.
- Khác: Âm đứng đầu vần â và ă
- Lớp quan sát
- Tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
 ********************************
 Tiết2: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ân, ăn, cái cân, con trăn, khăn rằn.
 -> Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
+Luyện đọc bài tiết 1
- GVgọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
+Luyện đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì?
-Yêu cầu đọc thầm đoạn thơ ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng đoạn thơ ứng dụng: 
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? 
- GV chỉnh phát âm.
+Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét, sửa lỗi sai.
* Luyện nói: Nặn đồ chơi..
- Gợi ý câu hỏi luyện nói.
- Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
- Các ban ấy nặn những con gì?
- Đồ chơi thường được nặn bằng gì ?
- Em có thích nặn đồ chơi không? sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì ?
* Luyện viết vở:
-GVviết mẫu,hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
4. Củng cố: 
- Thi tìm tiếng, từ có vần mới học ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
- Về đọc lại bài.
- HS đọc cá nhân .
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới.
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói
- Luyện nói theo cặp ( 4 phút ).
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
-> Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS viết bài vào vở.
 ******************************** 
Tiết 3: Toán : 
 Tiết 41: Luyện tập 
 I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau , phép trừ một số cho 0 .
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- BT cần làm: 1(cột 1,2,3); 2; 3(cột 1,2); 4(cột 1,2), 5a
 - Giáo dục các em có ý thức trong giờ học.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ
 III. Các hoạt đồng dạy học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ. 
- Làm bảng con, bảng lớp: 3 - 0 = 	5 – 0 = 	
	 4 – 0 =	2 – 0 =	
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài:
* Luyện tập::
Bài 1(62): Tính :
- Nêu yêu cầu BT ?
 5 – 4 = 1 4 – 0 = 4 3 – 3 = 0
 5 – 5 = 0 4 – 4 = 0 3 – 1 = 2
- Nhận xét bài. Đọc lại bài.
- Một số khi cộng hoặc trừ với 0 cho ta kết quả như thế nào?
Bài 2(62): Tính
- Nêu yêu cầu BT ?
 5 5 1 4 3 3
 - - - - - -
 1 0 1 2 3 0 
 4 5 0 2 0 3 - Nhận xét bài.
- Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta viết kết quả phép tính như thế nào?
Bài 3(62): Tính
 3 – 1 – 2 = 0 5 – 3 – 0 = 2 
 4 – 0 - 2 = 2 5 – 2 - 3 = 0 
- Trong dãy tính có hai phép trừ ta làm như thế nào? 
Bài 4( 62): >, < = ?
5 – 3 2 3 – 3 1 4 – 4 0
5 – 1 3 3 – 2 1 4 – 0 0 
- Vì sao em điền dấu > ; < ; = vào phép tính?
Bài 5(62): Viết phép tính thích hợp 
- Nêu yêu cầu BT ý a ?
- Chấm chữa bài, nhận xét.
- HS- GV nhận xét bài làm trên bảng, đánh giá.
4. Củng cố: 
-Hai số bằng nhau trừ đi nhau cho ta kết quả như thế nào?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài tập đã làm.
- 3 em nêu
- HS làm miệng.
- 2 em đọc.
- 2 em nêu.
- HS làm bảng con + bảng lớp. `
- 3 em nêu yêu cầu.
- Làm SGK. 2 em làm bảng phụ.
-> Lớp nhận xét bài , đánh giá.
- 3 em nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 3 em chữa bài.
- Lớp nhận xét , đánh giá. 
- 3 em nêu yêu cầu.
- Nêu bài toán ( 3,4 em ).
- HS làm SGK, 2 em làm bảng nhóm.
 a.
 4
 - 
 4
 = 
 0
*b.
 3
 -
 3
 =
 0
******************************************
 Tiết 4: Thủ công:
 Xé, dán hình con gà con ( tiết 2 ).
 I. Mục tiêu : Giúp HS
 - Biết cách xé, dán hình con gà con.
 - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng, cân đối. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
 *HSKG: Xé, dán được hình cây, đường xé ít răng cưa, hình dán cân đối, phẳng. Có thể xé được hình con gà có kích thước khác.
 - Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học.
II.Đồ dùng:
- Mẫu hình con gà con dán sẵn; tranh quy trình.
- Giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- Kiểm tra đồ dùng của HS; GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
* Giới thiệu bài:
* Ôn lại quy trình xé, dán hình con gà:
- Con gà có hình dáng như thế nào?
- Con gà con có những bộ phận nào?
- Màu sắc của con gà con như thế nào?
- Con gà con có gì khác với con gà lớn?
- Để xé, dán được hình con gà phải thực hiện những bước nào?
* Gọi HS chỉ và nêu lại quy trình. 
+ Vẽ, xé thân gà:
- Giấy màu vàng vẽ hình chữ nhật.
- Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy, xé bỏ 4 góc của hình chữ nhật, xé chỉnh cho giống hình thân gà.
+ Xé đầu gà: Giấy màu vàng vẽ hình vuông rồi xé bỏ 4 góc, xé chỉnh cho giống hình đầu gà.
+ Xé hình đuôi gà: Vẽ hình vuông, vẽ hình tam giác trong hình vuông, xé hình tam giác khỏi hình vuông.
+ Xé hình mỏ, chân và mắt gà: Dùng giấy khác màu, ước lượng xé hình mỏ, chân và mắt của gà.
- Có thể cho các em dùng bút màu để tô, vẽ mắt, chân, mỏ của gà.
+ Dán hình:
- Xép hình cân đối trước khi dán.
- Dán theo thứ tự : Thân, đầu, mỏ, mắt, chân, đuôi.
* Thực hành: 
- Chia nhóm 6 - Giao nhiệm vụ: 
- Yêu cầu HS lấy giấy thực hành xé, dán hình con gà con.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
* Nhận xét, đánh giá:
- Yêu cầu các nhóm trưng bầy sản phẩm.
- GV nêu tiêu chí đánh giá.
-> HS - GV nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại các bước xé hình con gà con.
5. Dặn dò:- Nhận xét chung giờ học.
hình hơi tròn.
đầu, thân, đuôi, mắt, mỏ, chân,
màu vàng nhạt.
toàn thân có màu vàng.
- HS chỉ quy trình và nêu lại các bước vẽ, xé các bộ phận của con gà con.
-> Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS xé mẫu trước lớp ( 1 em).
-> lớp nhận xét.
- HS thực hành xé, dán.
- Làm việc cá nhân và trình bầy sản phẩm theo nhóm.
- Đại diện nhóm mang bài lên trưng bầy..
 *******************************************
 Thứ sáu 19/ 11/2010
 Mít tinh 20/11
Tiết1: Tập viết:
Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà máikiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết
 - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS.
* HSKG: Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết
- Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II.Đồ dùng:
- Bài viết mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bút, vở của HS.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ của thầy
* Giới thiệu bài:
*Quan sát phân tích chữ mẫu.
- GV treo bảng chữ mẫu.
- Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li?
- Chữ nào cao 4 li? ?
- Chữ ghi âm, vần nào có độ cao 2 li? 
- Khoảng cách giữa các con chữ ? các chữ ?
- Vị trí của dấu thanh?
* Luyện viết:
+Viết bảng con:
- GVviết mẫu.
- Nhận xét sửa sai.
+ Viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút
- Quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
HĐ của trò
- HS đọc.
- k, g, 
- d, 
 x, a, ưa, ia ua, ai 
- Lớp viết bảng con, bảng lớp.
- Lớp viết bài vào vở tập viết.
4. Củng cố: 
 - Nhắc lại chữ vừa viết?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về luyện viết thêm cho đẹp.
*******************************************************
Tiết 2: Tập viết:
 đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻkiểu chữ viết thường, cỡvừa theo vở tập viết
 - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS.
* HSKG: Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết
- Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II.Đồ dùng:
- Bài viết mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bút, vở của HS. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
HĐộng của thầy
* Giới thiệu bài:
*Quan sát phân tích chữ mẫu.
- GV treo bảng chữ mẫu.
- Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li?
- Con chữ nào có độ cao 4 li?, 3 li?
- Các chữ còn lại cao mấy li?
- Khoảng cách giữa các con chữ ?
- Vị trí của dấu thanh?
* Luyện viết:
+Viết bảng con:
- GVviết mẫu.
- Nhận xét sửa sai.
+ Viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút
- Quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
HĐộng của trò
- HS đọc.
-ch, g, y, h
-d, t
-2 li
-cách nhau nửa nét tròn. 
-đặt trên âm chính.
- Lớp viết bảng con, bảng lớp.
- Lớp viết bài vào vở tập viết.
4. Củng cố: Đọc lại bài viết hôm nay
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết thêm cho đẹp
Tiết1+2: Học vần:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu:
 Yêu cầu cần đạt:
- Đọc được các, vần, từ, câu ứng dụng từ bài1 đến bài40, tốc độ đọc15 tiếng/ phút.
- Viết được các âm, vần, từ ứng dụng từ bài 1 đến bài40, tốc độ 15 chữ/ 15 phút.
II. Chuẩn bị:
 đề bài cho HS
III. Cách tiến hành:
 - Ổn định.
 - Phát đề phô tô sẵn.
 - HS làm bài viết.
 - Thu bài về chấm.
 Kiểm tra đọc: Gọi từng học sinh lên bảng đọc bài.
 *****************************************************
Tiết 3: Toán:
 TIẾT 37: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Yêu cầu cần đạt:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- BT cần làm:1;2(dòng 1); 3; 5(a)
* HS KG: Làm tất cả các BT
 Bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ. 
- Làm bảng con, bảng lớp: 
3 + 1 = 4 – 3 = 	4 - 1 = 4 – 2 =
3 – 1 = 3 – 2 =	4 + 1= 2 – 1 =
- Nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1(57): Tính :
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Chữa BT. Đọc lại bài.
Bài 2(57): Số ?
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Chữa BT. Vì sao em điền số 3 ? 1?
 Bài 3(57): Tính.
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Chấm chữa BT. 
Bài 4(57): Viết phép tính thích hợp:
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Chấm chữa BT.
4. Củng cố: 
-Trò chơi điền nhanh điền đúng.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài tập 
- HS làm bảng con,2 HS lên bảng.
- HS làm SGK, 2 lên bảng.
- Làm SGK. 1 em làm bảng nhóm.
- Làm bảng con.
4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1 4 – 2 – 1 = 1
- HS làm SGK, 2 em làm bảng nhóm.
a) b)
3
+
1
=
4
4
-
1
=
3
*******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11 sang.doc