Giáo án môn học Tuần 18 Lớp 1

Giáo án môn học Tuần 18 Lớp 1

Học vần:

 Bài 72 : ut- ưt

A/ Mục tiêu :

- Đọc viết được vần , tiếng có vần ut, ưt.Đọc được từ ứng dụng , bài ứng dụng.

- Tìm được tiếng, từ, câu.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Giáo dục HS say mê học tập.

B/ Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.

C/ Hoạt động dạy học.

I/ ổn định :

II/ Bài cũ: - Đọc SGK 2 em .Viết: et, êt, sấm sét.

 - Nhận xét, đánh giá.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 18 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008.
 Học vần:
 Bài 72 : ut- ưt
A/ Mục tiêu :
- Đọc viết được vần , tiếng có vần ut, ưt.Đọc được từ ứng dụng , bài ứng dụng.
- Tìm được tiếng, từ, câu.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- Giáo dục HS say mê học tập.
B/ Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
C/ Hoạt động dạy học.
I/ ổn định :
II/ Bài cũ: - Đọc SGK 2 em .Viết: et, êt, sấm sét.
 - Nhận xét, đánh giá.
III/ Bài mới : 
 Tiết 1:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Dạy vần:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Dạy vần ut:
- Cô ghi bảng ut.
- Cô giới thiệu ach viết thường.
- Vần ut gồm mấy âm ? Đó là âm nào?
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần ut muốn có tiếng bút ta thêm âm và dấu gì?
- Cô ghi bảng bút.
- Sửa, phát âm.
- Giới thiệu từ : bút chì.
? Vần ach có trong tiếng nào? 
? Tiếng sách có trong từ nào?
b. Dạy vần ưt (tương tự ut)
- So sánh ut với ưt.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu 
- Quan sát giúp đỡ HS.
* Đọc từ:
- Ghi bảng từ .
- Sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
IV/ Củng cố: Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
V/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc 4 em.
...2 âm : u,,t.
- Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
- Cài vần
- Cài tiếng bút.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( CN, tổ, lớp)
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
- Tìm tiếng, từ, câu.
- HS viết bảng con.
- HS đọc 4 em.
- Đọc cá nhân, lớp
 TIết 2:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Luỵên tập.
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
- Hướngdẫn đọc, đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
b. Luyện nói:
- Ghi bảng.
? Tranh vẽ gì?
? Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em?
? Em thấy ngón út so với các ngón khác NTN?
? Nhà em có mấy anh chị em?
? Ai là em út trong nhà?
b.Luỵên viết vở.
? Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- Hướngdẫn viết từng dòng.
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
- 8 – 10 em.
- Đọc thầm SGK.
- Đọc cá nhân 4 em.
- Đọc bất kì theo thước chỉ.
- Tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tiếng vừa tìm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề.
- Bạn đang xếp sách vở.
... nhỏ và ngắn hơn các ngón khác.
- Thảo luận cặp 5’.
- Trình bày 2 – 3 cặp.
- Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
- Lớp viết bài
IV/Củng cố: - Đọc lại bài.
 - Thi cài tiếng có vần ut, ưt.
 - GV nhận xét giờ học.
V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
 Toán : kiểm tra
A/ Mục tiêu: Đánh giá kết quả của học sinh về:
Thực hiện phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10.
Cờu tạo số, so sánh số và thứ tự các số trong dãy từ 0 đến 10.
Nhận dạng hình.Viết phép tính thích hợp.
Giáo dục HS ý thức tự giác trong giờ kiểm tra..
B/ Đồ dùng dạy- học: Phiếu kiểm tra.
C/ Các hoạt động dạy- học:
I/ổn định:
II/Bài cũ: KT bút, nháp
III/Bài mới :
1.Phát đề cho học sinh:
đề bài
* Bài 1: Tính
a. 3 9 7 8 10 2
 + - + - - +
 4 6 3 5 9 7
b. 6 – 2 – 3 = 9 – 5 + 6 = 9 – 0 + 1 =
 8 – 4 + 2 = 10 – 6 + 0 = 8 – 3 + 3 =
* Bài 2: Số?
 9 = 5 + .... 6 = 9 - .... 8 = 6 +....
 10 = 4 + .... 4 = 4 +.... 7 = 7 - ....
* Bài 3: a. Khoanh tròn vào số lớn nhất.
 6, 9, 4, 7, 10, 3.
 b. Khoanh tròn vào số bé nhất.
 5, 7, 2, 6, 0, 1.
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 Có : 7 bông hoa
 Thêm : 2 bông hoa
 Tất cả:....... bông hoa?
* Bài 5: Số?
 Có........ hình vuông.
 2. HS làm bài( 35’)
 - GV quan sát lớp.
 3. Thu bài về chấm
IV. Dặn dò:
Nhận xét giờ kiểm tra.
Tuyên dương HS có ý thức trong giờ.
 Tiết 3 + 4:
 Học vần: Bài 82 : it – iêt
A/ Mục tiêu :
Đọc viết được vần , tiếng có vần ich - êch. Đọc được từ ứng dụng , bài ứng dụng.
Tìm được tiếng, từ, câu. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Giáo dục HS say mê học tập.
B/ Đồ dùng dạy- học: 
 - Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
C/ Hoạt động dạy học.
I/ổn định :
II/Bài cũ: - Đọc SGK 2 em .
 - Viết ut, ưt, nứt nẻ, sút bóng.
 - Nhận xét, đánh giá.
III/ Bài mới : 
 Tiết 1:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Dạy vần it
- Cô ghi bảng it.
- Cô giới thiệu ich viết thường.
- Vần ich gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần it muốn có tiếng mít ta thêm âm và dấu gì?
- Cô ghi bảng lịch.
- Sửa, phát âm.
- Giới thiệu từ : trái mít.
? Vần ich có trong tiếng nào? 
? Tiếng lịch có trong từ nào?
* Dạy vần iêt ( tương tự it).
- So sánh ich với ếch
 * Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu 
- Quan sát giúp đỡ HS.
 * Đọc từ:
- Ghi bảng từ .
- Sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
IV/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
V/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc 4 em.
- HS đọc 4 em.
... 2 âm : i , t
- Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
- Cài vần
... Âm l và dấu sắc.
- Cài tiếng lịch .
- Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( CN, tổ, lớp)
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
- Tìm tiếng, từ, câu.
- Giống i,t, khác ê.
- HS viết bảng con.
- HS đọc 4 em.
- Đọc cá nhân, lớp
- Nhận xét, đánh giá.
 TIết 2 :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài.
2.Luỵên tập.
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
- Hướngdẫn đọc, đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
b)Luyện nói:
- Ghi bảng.
- Tranh vẽ gì?
? Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh?
? Các bạn đang làm gì?
? Theo em các bạn làm như thế nào?
? Em thích nhất tô, viết hay vẽ? Vì sao?
- Quan sát, giúp đỡ.
 c)Luỵên viết vở.
? Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- Hướngdẫn viết từng dòng.
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
- 8 – 10 em.
- Đọc thầm SGK.
- Đọc cá nhân 4 em.
- Tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tiếng vừa tìm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề.
... tô, viết, vẽ
... chăm chỉ, miệt mài.
- Thảo luận cặp 5’.
- Trình bài 2 – 3 cặp.
- Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
- Lớp viết bài
 IV/ Củng cố: Đọc lại bài.
 - Thi cài tiếng có vần it – iêt
GV nhận xét giờ học.
V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
 Đạo đức:
 Tiết 18: Lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo ( tiết 2).
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
Nắm chắc kiến thức ở tiết 1.
Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
B/ Đồ dùng:
2 câu chuyện về tấm gương các bạn đã lễ phép , vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Vở bài tập Đạo đức.
C/ Các hoạt động dạy – học:
I/ ổn định:
II/ Bài cũ: Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần phải làm gì?
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
Tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1 : HS tự liên hệ.
- Giao việc: Hs tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo theo nội dung sau:
+ Em lễ phép ( hay vâng lời ) thầy , cô giáo trong trường hợp nào?
+ Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép hay vâng lời?
+ Tại sao em làm như vậy?
+ Kết quả đạt được là gì?
- Theo em chúng ta nên học tập và noi theo bạn nào ? Vì sao?
- Khen ngợi những em đã biết vâng lời và nhắc nhở HS còn vi phạm.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 4.
- Chia nhóm : 4 nhóm
- Giao việc cho các nhóm: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy, cô giáo?
* Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép chưa vâng lời thầy, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
IV/ Củng cố: Đọc lại ghi nhớ.
V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học.
 Chuẩn bịgiờ sau
- HS suy nghĩ về việc mình làm trong 5’.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- Cử nhóm trưởng.
- Các nhóm thảo luận 5’
- Đại diện 3 nhóm trình bày.
- Nhận xét,bổ xung.
 Tuần 18
Soạn: 1/1/2011
Giảng: Thứ ba 4/1/2011
 Tiết 1+2: Học vần: 
 Bài 74: uôt- ươt
A. Mục tiêu :* Yêu cầu cần đạt:
T1: - Đọc viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
 - Đọc được từ ứng dụng, Tìm được tiếng, từ, câu
T2: - Đọc thành thạo bài tiết 1 và câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: em tô, vẽ, viết. Nói được từ 2-4 câu 
 * HSKG: Đọc trơn toàn bài, nói từ 4-5 câu
B. Đồ dùng dạy- học: 
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
C.Hoạt động dạy học.
I. ổn định :
II. Bài cũ: - Đọc SGK ,Viết chúc mừng
 - Nhận xét, đánh giá
III. Bài mới Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy vần
* Dạy vần uôt
- Cô ghi bảng uôt.
- Cô giới thiệu uôt viết thường.
? Vần uôt gồm mấy âm ? Đó là âm nào?
- GV chỉnh sửa phát âm.
? Có vần uôt muốn có tiếng chuột ta thêm âm và dấu gì?
- Cô ghi bảng chuột.
- Sửa, phát âm.
- Giới thiệu từ: chuột nhắt.
? Vần uôt có trong tiếng nào? 
? Tiếng chuột có trong từ nào?
* Dạy vần ươt ( tương tự uôt ).
- So sánh uôt với ươt.
 * Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : 
- Quan sát giúp đỡ HS.
 * Đọc từ:
- Ghi bảng từ .
- Sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
- HS đọc 4 em.
... 2 âm : uô, t.
- Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
- Cài vần
- Cài tiếng chuột.
- Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( CN, tổ, lớp)
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
- Tìm tiếng, từ, câu.
...Giống t , khác uô, ươ
- HS viết bảng con.
- HS đọc 4 em.
- Đọc cá nhân, lớp
IV. Củng cố: - Đọc lại bài (1 HS).
 - Thi chỉ đúng, nhanh
V. Dặn dò : - Nhận xét giờ học.
 TIết 2:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài.
Luỵên tập.
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
- Hướngdẫn đọc, đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 b)Luyện nói:
- Ghi bảng.
? Tranh vẽ gì?
? Qua tranh em thấy nét mặt các bạn ntn?
? Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
? Em có thích chơi cầu trượy không? tại sao?
? ở trường em có cầu trượt không? các em thường chơi vào lúc nào?
- GV nhận xét bổ xung
 c)Luỵên viết vở.
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- Hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 
- 8 – 10 em.
- Đọc thầm SGK.
- Đọc c ... à 1 chục que tính
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
=> Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
=> 1 chục bằng 10 đơn vị
* Giới thiệu tia số
- Vẽ tia số lên bảng giới thiệu:
- Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0( được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm( mỗi vạch) ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số . Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó. Số ở bên phải thì lớn hơn các số ở bên trái nó.
* Thực hành
Bài 1(100): Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
Bài 2( 100): Khoanh vào 1 chục con vật( theo mẫu)
- Làm ntn để khoanh được?
Bài 3( 100): Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Quan sát
- Trên cây có 10 quả
- 1 số em nhắc lại
- Có 10 que tính
-....gọi là 1 chục que tính
-Nhận xét
- 1 số em nhắc lại
-... gọi là 1 chục
- 1 số em nhắc lại
...bằng 10 đơn vị
- 1 số em nhắc lại
- Quan sát cô hướng dẫn
- Vài HS nhắc lại( Đọc các số trên tia số)
- Nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào sách – 1 HS làm bài trên bảng
- nhận xét bài
- Nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào sách
- Nêu bài làm
- ...đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó.
- Nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào sách- 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài
Củng cố: 
 ? 10 còn gọi là mấy chục?
 5. Dặn dò: - Về ôn bài
********************************************************
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 18
Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần
1.Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ, đầy đủ.
- Duy trì 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng.
- Trong lớp chú ý nghe gảng, hăng hái phát biểu xây dựg bài.
- Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, nhiều em đạt điểm tốt.
- Ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
- Thực hiện kế hoạch nhỏ tốt
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ như:
+ Múa hát tập thể, thể dục giữa giờ.
+Sinh hoạt sao nhi đồng. 
2. Tồn tại:
- Một vài em chưa cố gắng trong học tập.
- Còn một vài em đi học buổi sáng muộn.
- Buổi 2, đi quá sớm.
3. tuyên dương: Em: Ngọc Ly, Mai, Uyên, Thiện
Kế hoạch tuần 19
- Duy trì những ưu điểm của tuần 18.
- Khắc phục những tồn tại .
- Kết hợp ôn tập để làm bài kiểm tra cuối kì I đạt kết quả cao
- Duy trì luyện viết chữ đẹp
- Duy trì việc nuôi lợn nhựa.
- Chú ý đi học đúng giờ, không sớm quá, không muộn quá
Tiết 3:
Toán ( tiết 78 ) : Phép trừ dạng 17 – 3
A/ Mục tiêu:
Biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20
Tập trừ nhẩm.
Giáo dục HS say mê học Toán.
B / Đồ dùng dạy- học:
Bảng cài, que tính, bài tập 3
C / Các hoạt động dạy- học:
I/ ổn định:
II/ Bài cũ: Làm bảng con, bảng lớp 13 + 4 = 17 ; 15 + 3 = 18
 III/ Bài mới :
Giới thiệu bài:
Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 17 - 3
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cài bảng 17 que tính.
Trên bảng có bao nhiêu que tính?
Bớt 3 que tính.
Bớt mấy que tính?
- Còn bao nhiêu que tính?
Làm thế nào để em biết?
* Cô có cách tính khác nhanh hơn.
- GV đặt tính : 17
 + 3.
 14
Hướng dẫn HS cộng.
Thực hành:
 * Bài 1( 110 ) : Tính
 - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
 - Kết quả : 11 ; 12; 13 ; 13 ; 15; 
 11 ; 17 ; 11 ; 12 ; 10.
 * Bài 2 ( 108 ) : Tính.
12 – 1 = 11 13 – 1 = 12 14 – 1 = 13
17 – 5 = 12 18 – 2= 16 19 – 8 = 11
14 – 0 = 14 16 – 0 = 16 18 – 0 = 18
- Em thực hiện trừ như thế nào?
 * Bài 3 ( 108 ) : Số
- GV treo bảng phụ.
- Làm thế nào em điền được số vào ô trống?
IV/ Củng cố:
- Thi điền kết quả đúng, nhanh 
14 – 3 = 11 ; 19 – 6 = 13 ; 17 – 7 = 10.
V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sa
 17 que tính.
.3 que tính.
 14 que tính.
HS đặt tính và tính.
Nhận xét,đánh giá.
Nêu yêu cầu.
 các hàng thẳng cột.
Làm bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, đánh giá.
Nêu yêu cầu.
Làm bài vào sách.
Chữa bài 3 em.
Nhận xét,đánh giá.
Nêu yêu cầu.
Làm sách + bảng phụ.
Nhận xét, đánh giá
Tiết 4:
 Thủ công:( tiết 20 ) : gấp mũ ca lô ( tiết 2)
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
Gấp dược chiếc mũ ca lô hoàn chỉnh đúng yêu cầu.
Trình bày sản phẩm cân đối.
Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
B / Đồ dùng:
Như tiết 1
C/ Các hoạt động dạy – học
I / ổn định:
II/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá.
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
Hướng dẫn gấp
GV treo quy trình.
Cô bổ xung nếu thiếu.
Em nào lên thực hành gấp?
GV nhận xét bổ xung,
Thực hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Giao nhiệm vụ: Các em độc lập làm bài sau đó trình bày vào tờ giấy của tổ và ghi tên mình vào mũ.
GV quan sát giúp đỡ
HS nhắc lại các bước gấp trên tranh quy trình.
Lớp nhận xét bổ xung.
1 HS lên gấp
Lớp quan sát nhận xét.
Cử nhóm trưởng.
Các nhóm thực hành gấp 10’
IV/ Đánh giá nhận xét.
GV nêu tiêu chí: Nhận xét đánh giá về:
+ Mép giấy có thẳng và phẳng không?
+ Gấp có đúng quy trình không?
+ Trình bày sản phẩm có đẹp và cân đối không?
V/ Dặn dò: Cô nhận xét giờ học.
Học vần: 
 Bài 76: oc- ac
A/ Mục tiêu :
- Đọc viết được vần , tiếng có vần oc, ac. Đọc được từ ứng dụng , bài ứng dụng.
- Tìm được tiếng, từ, câu.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- Giáo dục HS say mê học tập.
B / Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
C / Hoạt động dạy học.
 I/ổn định :
 II/Bài cũ: - Đọc SGK 2 em . Viết uôt, ươt, con chuột.
 - Nhận xét, đánh giá.
III/ Bài mới : 
 Tiết 1:
 1. Giới thiệu bài : 
 2.Dạy vần 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Dạy vần oc
- Cô ghi bảng oc.
- Cô giới thiệu oc viết thường.
-Vần oc gồm mấy âm ? Đó là âm nào?
- GV chỉnh sửa phát âm.
? Có vần oc muốn có tiếng sóc ta thêm âm và dấu gì?
- Cô ghi bảng sóc
- Sửa, phát âm.
- Giới thiệu từ con sóc.
- Vần oc có trong tiếng nào? 
- Tiếng sóc có trong từ nào?
b) Dạy vần ac ( tương tự oc ).
- So sánh oc với ac
 c) Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu vần, từ
- Quan sát giúp đỡ HS.
 d) Đọc từ: Ghi bảng từ .
- Sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
IV/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
V/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc 4 em.
...2 âm : o, c.
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
- Cài vần
... Âm s và dấu´.
- Cài tiếng sóc
- Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( CN, tổ, lớp)
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
- Tìm tiếng, từ, câu.
...Giống c , khác o, a.
- HS viết bảng con.
- HS đọc 4 em.
- Đọc cá nhân, lớp
 TIết 2 :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Luỵên tập.
a. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
2.Luyện nói:
- Ghi bảng.
? Tranh vẽ gì?
? Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
? Ba bạn còn lại làm gì?
?em có thích vừa vui vừa học không? Tại sao?
? Kể tên các trò chơi em được học trên lớp?
- GV nhận xét bổ xung
 3.Luỵên viết vở.
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- Hướngdẫn viết từng dòng.
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
- 8 – 10 em.
- Đọc thầm SGK.
- Đọc cá nhân , tổ, lớp.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề.
- Đọc lại.
- Thảo luận cặp 5’
- Trình bày 3- 4 cặp.
- HS mở vở đọc bài 2 em
- Lớp viết bài
IV/ Củng cố: Đọc lại bài.
 - Thi cài tiếng có vần oc - ac
GV nhận xét giờ học.
 V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3 
Toán ( tiết 80 ): Luyện tập
A/ Mục tiêu:
Biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20
Tập trừ nhẩm.
Giáo dục HS say mê học Toán.
B/ Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ bài 4 ( 111 )
C/ Các hoạt động dạy- học:
I/ ổn định:
II/ Bài cũ: Làm bảng con và bảng lớp : 15 - 3 ; 17 - 2 .
 - Nhận xét ,đánh giá
III/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài:
 2)Bài tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1( 111 ): Đặt tính rồi tính
- Nhắc lại cách đặt tính.
- Kết quả: 11 ; 12 ; 17.
 11 ; 15 ; 12.
* Bài 2( 109 ) : Tính nhẩm
- Em thực hiện nhẩm thế nào ?
- Kết quả : 13 ; 11 ; 15 ; 12.
 14 ; 11 ; 14 ; 13.
* Bài 3 ( 109 ) : Tính
- Em làm thế nào ra kết quả bằng 14 ; 16 ?
- Kết quả : 14 ; 14 ; 11.
 16 ; 15 ; 12.
* Bài 4 ( 109 ) : Nối ( Theo mẫu ).
- Treo bảng phụ.
- Làm thế nào để nối đúng ?
IV/ Củng cố: Thi điền đúng kết quả
17 - 5 ; 13 - 2 ; 19 - 0 .
- Nhận xét giờ học.
V/ Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau ( 112 ).
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng cột 1.
- Nhận xét.
- Làm bảng con, bảng lớp các ý còn lại.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc yêu cầu.
- Làm miệng cột 1.
- Làm sách các ý còn lại.
- Nhận xét
Đọc yêu cầu.
Làm miệng 2 ý đầu.
Làm nhóm đôi vào sách ( TG 3’)
2 HS làm bảng.
Nhận xét, đánh giá.
Đọc yêu cầu.
Làm sách + 1 HS làm bảng phụ.
Gắn bài , nhận xét, đánh giá.
Tiết 4. Thể dục:
 Tiết 20 : Bài thể dục – trò chơi.
A/ Mục tiêu:
Ôn 2 động tác thể dục đã học. Học động tác chân. 
Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
Điểm số hàng dọc theo tổ.
B/ Địa điểm – phương tiện:
Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ. 1 còi và hình trò chơi.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG số lần
PP tổ chức.
1. Phần mở đầu:
* Tổ chức:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Kiểm tra trang phục.
* Khởi động: Xoay các khớp.
* Kiểm tra bài cũ: Tập động tác vươn thở, tay.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Phần cơ bản:
* Ôn 2 động tác thể dục đã học.
 - GV hô nhịp, lớp tập.
 - Lớp trưởng hô, lớp tập.
 - GV quan sát sửa sai sau mỗi lần.
* Học động tác chân:
 - GV nêu động tác, phân tích động tác.
 - Tập mẫu – HS tập theo.
 - Lớp trưởng hô lớp tập .
 - GV quan sát nhận xét.
 - Tập theo tổ ( Tổ trưởng hô ).
 - GV quan sát giúp đỡ các tổ.
* Điểm số hàng dọc theo tổ.
 - GV giải thích kết hợp chỉ dẫn 1 tổ làm mẫu, lớp quan sát.
 - 3 tổ cùng tập.
 - GV quan sát nhận xét, chỉnh sửa 
 - Các tổ tự tập.
 - GV quan sát giúp đỡ.
* Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
 - Cách chơi như tiết 19.
 - HS chơi thi theo tổ
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Phần kết thúc:
 - Đứng vỗ tay hát.
 - Các em vừa ôn nội dung gì? Học nội dung gì?
 - Nhận xét giờ học.
 5 – 7
2 nhóm ( 2 x 4 nhịp)
17 – 20 
2 lần ( 2 x 4 nhịp ).
 3- 4 lần.
1- 2 lần
2- 3 lần
1 – 2 lần
2- 3 lần
1- 2 lần
5 
 GV
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 GV
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * * 
 GV
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc