Giáo án môn học Tuần 2 Lớp 3

Giáo án môn học Tuần 2 Lớp 3

ĐẠO ĐỨC

KÍNH YÊU BÁC HỒ

A . Mục tiêu :

1.Kiến thức : HS biết :

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

2. Kĩ năng : HS hiểu, ghi nhớ và làm theo “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng”.

3.Thái độ : Giáo dục HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên : Bài hát về Bác

- Học sinh : Sưu tầm bài hát, thơ nói lên tình cảm giữ thiếu nhi với Bác Hồ

C. Hoạt động trên lớp:

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 2 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ 
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS biết :
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
2. Kĩ năng : HS hiểu, ghi nhớ và làm theo “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng”.
3.Thái độ : Giáo dục HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bài hát về Bác 
- Học sinh : Sưu tầm bài hát, thơ nói lên tình cảm giữ thiếu nhi với Bác Hồ
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động . 
Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ
Gợi ý:
- Em đã thực hiện được những điều Bác dạy? Thực hiện ntn? Còn điều gì em chưa làm được?
- Giáo viên mời vài học sinh tự liên hệ
- Nhân xét, tuyên dương, nhắc nhở
Hoạt động 2:Sưu tầm tài liệu
- Cho học sinh theo nhóm trình bày những tư liệu sưu tầm được về Bác
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3:Trò chơi
- Tổ chức trò chơi phóng viên
- Tuyên dương
Hoạt động 4:Hoạt động nối tiếp
Nhận xét chung
CB: Giữ lời hứa
Hát
- Học sinh tự liên hệ theo cặp
- Học sinh khác nhận xét
- Thảo luận, trình bày giới thiệu tư liệu
- 1 Học sinh làm quản trò, phỏng vấn các bạn các câu trong SGK
TẬP ĐỌC
AI CÓ LỖI ( 1.5 T )
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Khuyên các em, đối với bạn bè phải tin yêu và nhường nhịn không nên nghĩ xấu về bạn bè. Hiểu từ khó ở trong bài.
2. Kĩ năng : Đọc đúng tiếng khó : Khuỷu, nguệch, Cô – rét – ti, En – si – cô, nỗi hỏng . . . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
3.Thái độ : Biết tin yêu nhường nhịn bạn bè.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Tranh minh họa, SGK
- Học sinh : SGK, vở bài tập
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động . 
Hoạt động 1:Bài cũ
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc lại “Đơn xin vào Đội” và hình thức trình bày là đơn.
- Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2:Bài mới 
 Mục tiêu: Đọc, hiểu bài
- Treo tranh, giới thiệu bài đọc
a.Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu đúng giọng điệu nhân vật 
- Hướng dẫn học sinh tự luyện đọc và giải nghĩa từ 
+ Đọc câu ® Theo dõi và sửa chữa phát âm cho học sinh.
+ Đọc đoạn 
- Giáo viên chia đoạn theo đoạn trong SGK
- Yêu cầu đọc từng đoạn ® hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài
+ Trái nghĩa với “Kiêu căng”
+ Thế nào là “Hối hận”
+ Đặt câu với từ “ Can đảm”
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm
- Yêu cầu đồng thanh đoạn ¾
b.Tìm hiểu bài
- Gợi ý:
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Vì sao họ giận nhau?
+ Vì sao En – ti – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô – rét – ti?
+ Hai bạn đã làm lành nhau ntn?
+ Bố trách En – ri – cô ntn?
+ Bố trách vậy là đúng hay sai? vì sao?
+ Dù có lỗi En – ri – cô vẫn có điểm đáng khen. Em hãy tìm
+ Còn Cô – rét – ti có gì đáng khen?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Gọi học sinh khá đọc đoạn 3,4,5
- Chia nhóm 4 học sinh yêu cầu luyện đọc theo vai
- Tổ chức thi đua đọc® tuyên dương
Hát
- Học sinh trả lời và đọc 
- Học sinh khác nhận xét
- Quan sát tranh
- Chú ý lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu
- Học sinh đọc một đoạn nhiều em
+ Khiêm tốn ® giải thích 
+ Thấy tiếc vì đã làm 1 việc gì đó không tốt
+ Bố em rất can đảm trong cuộc kháng chiến
- 2 Học sinh cùng bàn lần lượt đọc cho nhau nghe 
- Đọc đồng thanh cả lớp
- Học sinh đọc và trả lời
+ En – ri – cô và Cô – rét – ti 
+ Vì Cô – rét – ti vô tình chạm vào khuỷu tay En – ti – cô làm cây bút của En – ti – cô nguệch ra 1 đường rất xấu, En – ti – cô hiểu lầm bạn đã cố ý ® giận và trả thù tương tự
+ Bố trách En – ti – cô là người có lỗi đã không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước dọa bạn
+ Biết thương ban khi thấy bạn vất vả. Biết hối hận khi có lỗi và biết cảm động trước tình cảm bạn dành cho mình.
+ Là bạn tốt, biết quý trọng tình bạn biết tha thứ
- 1 Học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Luyện đọc theo nhóm
KỂ CHUYỆN
Tiết 2: AI CÓ LỖI ( 0.5 t )
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Biết kể lại chuyện theo tranh minh họa
2. Kĩ năng : Kể theo giọng kể và lời văn của mình
3.Thái độ : Quý trọng tình bạn 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Tranh minh họa 5 đoạn
- Học sinh : SGK
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Định hướng 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện 
+ Câu chuyện trong SGK được kể bằng lời của ai?
+ Còn em sẽ kể bằng lời kể của ai?
® Nhắc nhở chuyển lời En – ri –cô thành lời của mình
- Cho học sinh đọc thầm kể mẫu
Hoạt động 2:Luyện kể chuyện
- Chia học sinh thành 5 nhóm tập kể chuyên theo 5 tranh 
- Gọi đại diện kể trước lớp ® tuyên dương, nhắc nhở
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp
+ Em rút ra bài học gì qua bài kể chuyện 
- Nhận xét chung 
DD: Tập kể chuyện ở nhà
CB: Chính tả
- 1 Học sinh đọc yêu cầu 
+ En – ri – cô 
+ Của chính em 
- Học sinh tập kể theo nhóm, đại diện kể trước lớp
+ Phải biết nhường nhịn, tha thứ cho bạn bè; không nghĩ xấu và khi có lỗi phải biết nhận lỗi
TOÁN
Tiết 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( Có nhớ 1 lần )
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Biết thực hiện các phép tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần )
2. Kĩ năng : Aùp dụng kiến thức vừa học vào giải toán
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bài toán
- Học sinh : Vở, bảng, nháp
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động . 
Hoạt động 1:Bài cũ 
- Kiểm tra bài tập
- Cho học sinh sửa bài 
- Thu, chấm, nhận xét
Hoạt động 2:Bài mới
 Mục tiêu : Biết trừ số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần )
- Giới thiệu bài
1.Hướng dẫn cách tính
a. 432 – 215
- Viết đề, yêu cầu đặt tính 
- Yêu cầu tự suy nghĩ và thực hiện phép tính
- Giáo viên chốt cách tính, gợi ý 
+ Bắt đầu tính từ hàng nào ?
+ 2 không trừ được 5 vậy ta làm ntn? (Giống như với phép trừ số có 2 chữ sô) ® giảng lại
+ Hàng trục bị mượn mất 1 chục. Vậy ở hàng chục ta tính ntn ?
® Chốt theo cách 2 cho thuận lợi
+ Hàng trăm ta tính ntn ?
® Chốt: Đây là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục
b.627 – 143 
- Hướng dẫn tương tự 
® Chốt: Đây là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm
2.Luyện tập
- Cho học sinh làm bảng con
- Cho học sinh làm vở. Gợi ý 
3.
+ Tổng số tem ?
+ Số tem của Bình?
+ Bài toán yêu cầu gì?
4.
+ Đoạn dây dài bao nhiêu cm?
+ Đã cắt đi bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Hãy lập đề toán rồi giải?
- Hướng dẫn học sinh sửa sau mỗi bài
Hoạt động 4:Hoạt động nối tiếp
Nhận xét chung
CB:Luyện tập
Hát
- 3 học sinh làm trên bảng
- Sửa bài tập
- Học sinh đặt tính, làm nháp, nêu 
432 – 215 = 217
+ Đơn vị
+ 2 không trừ được 5. Ta mượn 1 chục thành 12, 12 – 5 = 7, viết 7
- Học sinh nêu 2 cách tính
+ Trừ bớt 1 ở số bị trừ hoặc cộng thêm 1 ở số trừ
+ 3 – 2 = 1, viết 1 (số trừ thêm 1= 2 ® 3 – 2)
+ 4 – 2 = 2, viết 2
- Học sinh nhắc lại từng bước
- Học sinh tự làm, nêu cách tính
- Học sinh làm bài 1 và nhắc lại cách tính
- Học sinh làm bài 2,3,4
® Sửa bài
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 3: VỆ SINH CƠ QUAN HÔ HẤP
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Biết và nêu được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng. Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gin cơ quan hô hấp
2. Kĩ năng : Biết giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp
3.Thái độ : Có ý thức giữ sạch mũi và họng
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Tranh minh họa, phiếu giao việc cho hoạt động 4
- Học sinh : SGK, vở bài tập
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập. Hỏi lại các câu 3,4
- Nhận xét, đánh giá 
Hoạt động 2:Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng 
 Mục tiêu: Biết tập thở sâu
- Giáo viên hô và tập cho học sinh hít thở 
+ Khi thở sâu, phổi nhận được nhiều khí gì?
- Yêu cầu 2 học sinh cùng bàn thảo luận: Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì?
- Nhận xét chốt ý
Hoạt động 3:Vệ sinh mũi và họng
 Mục tiêu: Biết cách giữ gìn vệ sinh mũi – họng
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa số 2,3/SGK
+ Bạn trong tranh đang làm gì?
+ Theo em, những việc đó có lợi ích gì?
+ Hằng ngày, em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh mũi – họng?
- Nhận xét, chốt ý. Giữ gìn mũi – họng sạch để bảo vệ cơ quan hô hấp
Hoạt động 4:Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hệ hô hấp 
 Mục tiêu: Biết cách giữ gìn, những việc nên hay không nên để giữ gìn cơ quan hô hấp
- Chia 5 nhóm
- Phát phiếu giao việc
- Quan sát hình SGK và trả lời 
a.Các nhân vật trong đang làm gì?
b.Theo em, việc đó nên hay không nên làm? Vì sao?
- Cho nhóm thảo luận quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ
- Giáo viên nhận xét, chốt ý nên hay không nên
+ Em còn bổ sung những việc nên hay không nên làm nào nữa?
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 5 :Hoạt động nối tiếp
Nhận xét chung 
DD: Làm bài tập 
CB: Phòng bệnh đường hô hấp
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét
- Hoạt động tập thở cả lớp khoảng 10 lần
O2
- Thảo luận đôi bạn, nêu:
+ Không khí buổi sáng rất trong lành và có lợi cho sức khỏe
+ Sau 1 đêm ngủ dài ít vận động, thở sâu giúp lưu thông mạch máu, vận động cơ thể
- Quan sát, tự d ... 00
Học sinh tự làm ® sửa bài
5 cái/hộp
Lấy số cái bánh tất cả chia đều cho số cái bánh mỗi hộp để tìm ra số hộp bánh
Học sinh làm bài 2
Giải
Số hộp bánh có là:
20 : 5 = 4 (hộp)
ĐS: 4 hộp
Học sinh làm ® sửa bài
CHÍNH TẢ 
Tiết 4:NGHE – VIẾT: CÔ GIÁO TÍ HON
PHÂN BIỆT: S/X. ĂN/ĂNG
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Nghe và viết lại chính xác đoạn “Bé treo nón . . . ríu rít đánh vần theo” trong bài “Cô giáo tí hon”. Phân biệt ăn/ăng, s/x
2. Kĩ năng : Rèn viết đúng chính tả 
3.Thái độ : Có ý thức nói và viết đúng tiếng Việt 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập 
- Học sinh : Bảng, vở bài tập, vở, SGK
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động . 
Hoạt động 1:Bài cũ 
-Kiểm tra phần sửa lỗi 
Cho học sinh viết bảng từ sai nhiều 
Nhận xét 
Hoạt động 2:Bài mới 
Mục tiêu: Viết đúng đoạn chính tả, làm đúng bài tập 
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn viết chính tả:
Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần
Tìm hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo?
Hình ảnh mấy đứa em có gì nghộ nghĩnh?
c.Hướng dẫn trình bày
d.Hướng dẫn viết từ khó
Cho học sinh tìm hiểu nêu từ khó trong từng câu ® Giáo viên viết bảng
Hướng dẫn phân tích từ khó ® cho viết bảng
Nhận xét chỉnh sửa
g.Viết vở
Giáo viên đọc câu ® cụm từ ® câu cho học sinh viết
Thu chấm, sửa lỗi
h.Luyện tập
Cho học sinh tự làm bài phân biệt s/x, xinh/sinh ® sửa bài
Hoạt động 3:Hoạt động nối tiếp 
 Nhận xét chung
CB:Tập làm văn
DD: Làm tiếp vở bài tập
Hát 
Học sinh sửa lỗi
Phân tích, viết bảng: nguyệch ngoạc, khuỷu tay, nói vắn tắt, xâu kim
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát đoạn viết, nêu: Đầu dòng thụt vào 1 ô, cuối đoạn chấm câu
Học sinh : tỉnh khô, nhánh trâm bầu, đánh vần
Học sinh lưu ý:
Tỉnh khô ® dấu ?
Nhánh trâm bầu ® châm
Đánh vần ® vầng (trăng)
Học sinh viết bảng
Học sinh viết vở nắn nót, cẩn thận
® Sửa lỗi
Học sinh đọc đề
Học sinh làm vở bài tập 1a
® Sửa bài
Xét: xét xử, xem xét, xét nét
Sét: đât sét, sấm sét, set đánh
Xinh: xinh xắn, xinh xinh, xinh đẹp 
Sinh: sinh hoạt, sinh nở, sinh nhật
TOÁN (ôn)
ÔN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ 
(có nhớ 1 lần)
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Củng cố về cộng, trừ số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần)
2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán 
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Đề bài 
- Học sinh : Nháp, vở 
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động . 
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập 
Chép đề 
Hướng dẫn cách làm
Cho học sinh làm vở
Thu, chấm – nhận xét
Hoạt động 2:Củng cố
 Nhận xét chung
Hát 
Chép đề, đọc và tìm hiểu đề bài
Làm vở
® sửa bài
Đề :
1.Tính có đặt tính
678 – 436 ; 757 – 417 ; 250 + 360 ; 246 + 437
2.Tìm x:
x – 432 = 359 ; 456 + x = 328
3.Giải theo tóm tắt:
Gạo tẻ: 437 kg
Gạo nếp: 153 kg
Cả hai loại ?kg
TOÁN
Tiết 10: LUYỆN TẬP
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Củng cố kiến thức về tính giá trị của biểu thức, tìm một phần mấy của một số, giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân 
2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Hình vẽ trong bài tập 2
- Học sinh : SGK, bảng, vở bài tập 
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động . 
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra vở bài tập ở nhà
Cho học sinh sửa bài 
Nhận xét chung
Hoạt động 2:Luyện tập 
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về phép chia
a.Bài tập 1:
Cho học sinh tự làm. Hỏi:
Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức có 2 phép tính?
Cho sửa bài
b.Bài tập 2:
Tổng số vịt ở câu a?
1/3 của 9 con vịt là bao nhiêu? Vì sao em biết?
Tương tự với câu b
Cho sửa bài
c.Bài tập 3:
Đề bài cho biết gì?
Đề bài có mấy câu hỏi? Câu a (câu b) hỏi gì?
Cho học sinh làm bài
Lưu ý học sinh cách đáp số a, b
d.Cho học sinh tự làm bài tập 4, 5/12
Cho sửa bài 5
Hoạt động 3:Hoạt động nối tiếp
Nhận xét chung
CB: Oân tập về hình học 
DD:Bài tập 2,3/10 –11 
Hát 
Học sinh sửa bài 1,3/9
Học sinh làm, trả lời 
x, : trước, + , - sau làm từ trái qua phải đối với 2 phép tính x, : hoặc +, - có trong 1 biểu thức
1a – 250
b.413
c.200
® Sửa bài
9 con
Học sinh làm, nêu: 3 con, và lấy 
9 : 3 = 3 con
2a – 3 con
 b – 5 con
1 Học sinh đọc đề
Học sinh trả lời câu hỏi
1 Học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm vở ® sửa bài
3 Giải:
5 con thỏ có
2x5 = 10 cái tai
5 con thỏ có
4x5 – 20 cái chân
ĐS : a. 10 cái tai
 b. 20 cái chân
Học sinh làm ® sửa bài
4.Ghép hình (như SGK)
5.4 phép tính lập được là:
2x4 = 8 8:4 = 2
4x2 = 8 8:2 = 4
Tập làm văn 
Tiết 2: VIẾT ĐƠN
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Viết đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong HCM theo mẫu đơn đã học 
2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học vào viết đơn
3.Thái độ : Có ý thức nói viết đúng Tiếng Việt 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Mẫu đơn
- Học sinh : Giấy trắng 1 tờ 
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động . 
Hoạt động 1:Bài cũ 
Đội Thiếu Niên Tiền Phong do ai sáng lập?
Ngày thàng lập Đội?
Các Đội viên đầu tiên là ai?
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2:Bài mới 
Mục tiêu: Học sinh tự viết đơn được xin vào Đội
Treo mẫu đơn, hỏi:
Các bước viết đơn?
Nhận xét 
Cho học sinh trình bày từng bước ® nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh 
Cho học sinh đọc lại cả lá đơn
Cho học sinh tự làm
Thu, chấm, nhận xét 
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp
Nhận xét chung
CB: Tập đọc
DD: Tập viết đon xin cấp thẻ đọc sách
Hát 
Học sinh nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi
Học sinh nêu lại
Tiêu ngữ
ngày viết
tên đơn
tự giới thiệu
lý do, nguyện vọng
lời hứa
chữ ký, họ tên
Học sinh làm miệng từng bước
1 Học sinh đọc
Học sinh viết trên giấy rời
TỰ CHỌN 
Tiết 2: RÈN CHỮ Ă, B 
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Viết đúng cỡ, chữ Ă, B, Aáp Bắc và các câu ứng dụng 
2. Kĩ năng : Rèn viết đúng cỡ, kích thước các con chữ 
3.Thái độ : Có ý thức rèn chữ giữ vở 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Mẫu chữ 
- Học sinh : Vở, bảng con
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động . 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết chữ đẹp 
Giới thiệu mẫu chữ hoa: Ă, B 
Độ cao, cấu tạo các con chữ?
Hướng dẫn viết mẫu và nêu cách viết
Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh 
Giới thiệu từ ứng dụng: Aáp Bắc
Là 1 vùng ở vùng Xuân Lộc, Đồng Nai, là vùng quan trọng trong thời chiến tranh
Viết mẫu ® nêu cách viết ® cho học sinh viết bảng
Giới thiệu câu ứng dụng
“Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm”
Cho học sinh viết bảng 2 chữ hoa đầu câu
Hoạt động 3:Viết vở
Hướng dẫn học sinh viết từng dòng
Quan sát, nhận xét
Thu, chấm tập
Hoạt động 4:Hoạt động nối tiếp
Nhận xét chung
CB: B, H
Hát 
Học sinh quan sát, nhận xét – ( Học sinh đã học ở tiết tập viết )
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con Ă, B
Học sinh đọc từ ứng dụng nêu độ cao, khoảng cách các con chữ 
Học sinh viết bảng 
Học sinh đọc từ, nêu ý câu
Phê phán những kẻ ham ăn mà lười làm 
Học sinh viết bảng
Ăn
Làm
Học sinh luyện viết vào vở
Tiếng Việt (Oân)
ÔN TẬP CHÍNH TẢ
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Củng cố môn chính tả 
2. Kĩ năng : Viết đúng chính tả và làm bài tập đúng 
3.Thái độ : Có ý thức nói và viết đúng Tiếng Việt 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Đề 
- Học sinh : Vở, bảng
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động . 
Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập
a.Cho chép bảng từ khó 
b.Cho chép chính tả 
c.Cho học sinh làm bài tập phân biệt gắn/gắng, nặn/nặng, khăn/khăng
Thu, chấm, sửa bài
Hoạt động 2: Củng cố 
Nhận xét chung
Hát 
Học sinh viết bảng từ khó bài: Ai có lỗi, Khi mẹ vắng nhà 
Học sinh chép bảng (nghe viết) đoạn 2 bài “Khi mẹ vắng nhà”
Học sinh tìm từ để phân biệt
Sinh Hoạt Tập Thể 
Tiết 4: SINH HOẠT VĂN HÓA VĂN NGHỆ
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Biết được 1 số việc làm thể hiện nếp sống văn hóa của thiếu nhi qua báo Khăn Quàng Đỏ và gương Người tốt việc tốt của trường 
2. Kĩ năng : Yêu thích cuộc sống tập thể, minh vì mọi người, thích ca hát tập thể
3.Thái độ : Mạnh dạn trước tập thể
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Báo KQĐ, sơ kết tình hình lớp 
- Học sinh : Sơ kết tổ 
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm điểm công tác tuần qua
Giáo viên nhận xét ưu/khuyết điểm
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ điểm 
Cho học sinh đọc báo KQĐ, gương người tốt việc tốt 
Cho học sinh kể chuyện việc gương người tốt việc tốt trong trường, lớp mà em biết ® Giáo dục học sinh 
Cho học sinh hát 1 số bài hát đã học 
Hoạt động 3:Phương hướng tới 
Giáo viên nhận xét, chốt ý 
Nhận xét chung 
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng tổng hợp ý kiến 
Học sinh chưa ngoan nêu hướng khắc phục 
Đại diện học sinh đọc trước lớp 
Học sinh kể 
Tổ thảo luận, nêu đề xuất
Lớp trưởng tổng hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2-C.LOAN.doc