Giáo án môn học Tuần 21 Lớp 1

Giáo án môn học Tuần 21 Lớp 1

Tiết 2 + 3 :

Học vần : BÀI 86 : ÔP - ƠP

A/ Mục tiêu :

- Đọc viết được vần , tiếng có vần ôp - ơp

- Đọc được từ ứng dụng , bài ứng dụng.

- Tìm được tiếng, từ, câu.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Giáo dục HS say mê học tập.

B/ Đồ dùng dạy- học:

Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 21 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2008.
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2 + 3 : 
Học vần : Bài 86 : ôp - ơp
A/ Mục tiêu :
Đọc viết được vần , tiếng có vần ôp - ơp
Đọc được từ ứng dụng , bài ứng dụng.
Tìm được tiếng, từ, câu.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Giáo dục HS say mê học tập.
B/ Đồ dùng dạy- học:
Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
C/ Hoạt động dạy học.
I/ổn định :
II/Bài cũ: Đọc SGK 2 em .
 - Viết ăp , cải bắp
III/ Bài mới : 
 Tiết 1:
1. Giới thiệu bài 
 2.Dạy vần 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Dạy vần ôp
Cô ghi bảng ôp.
Cô giới thiệu ôp viết thường.
Vần ôp gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
 - Có vần ôp muốn có tiếng hộp ta thêm âm và dấu gì?
Cô ghi bảng hộp.
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : hộp sữa.
Vần ôp có trong tiếng nào? 
Tiếng hộp có trong từ nào?
* Dạy vần ơp ( tương tự ôp ).
- So sánh ich với ếch
 * Hướng dẫn viết bảng con.
Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : ôp - ơp , hộp sữa – lớp học
Quan sát giúp đỡ HS.
 * Đọc từ:
Ghi bảng từ .
Sửa phát âm.
Giảng từ, đọc mẫu.
IV/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
V/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
HS đọc 4 em.
HS đọc 4 em.
2 âm : ô , p.
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần
Âm h và dấu . .
Cài tiếng hộp .
Phân tích tiếng.
HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
Giống p , khác ô, ơ.
HS viết bảng con.
HS đọc 4 em.
Đọc cá nhân, lớp
 TIết 2 :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài.
2.Luỵên tập.
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướngdẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
b)Luyện nói:
Ghi bảng.
Tranh vẽ gì?
Lớp em có bao nhiêu bạn ?
Lớp em có bao nhiêu bạn nam , bao nhiêu bạn nữ?
Trong lớp các em có thân thiết với nhau không ?
Các bạn trong lớp em có chăm chỉ học hành không?
Em quí nhất bạn nào ? Vì sao ?
 c)Luỵên viết vở.
Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướngdẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
Đọc chủ đề.
Đọc lại.
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
 IV/ Củng cố: Đọc lại bài.
 - Thi cài tiếng có vần ôp - ơp
GV nhận xét giờ học.
V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
 Tiết 4 : 
Toán ( tiết 77) : phép trừ dạng 17 - 7
A/ Mục tiêu:
Biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20
Tập trừ nhẩm.
Giáo dục HS say mê học Toán.
B/ Đồ dùng dạy- học:
Bảng cài, que tính, bài tập 3
C/ Các hoạt động dạy- học:
I/ổn định:
II/Bài cũ: Làm bảng lớp + b/c : 12 + 2 – 3 = 11 ; 17 – 2 – 4 = 11.
III/Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Cài bảng 17 que tính.
Trên bảng có bao nhiêu que tính?
Bớt 7 que tính.
Cô bớt mấy que tính nữa?
Còn lại có bao nhiêu que tính?
Làm thế nào để em biết?
* Cô có cách tính khác nhanh hơn.
- GV đặt tính : 17
 - 7.
Hướng dẫn HS trừ.
3.Thực hành:
 * Bài 1( 108 ) : Tính
 - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
 - Kết quả : 10 ; 10 ; 10 ; 10 ; 10 ; 10.
 - Em có nhận xét nhận xét gì về kết quả của các phép tính trên?
 * Bài 2 ( 108 ) : Tính.
 15 – 5 = 10 11 – 1= 10 16 – 3 = 13
 12 – 2= 10 18 – 8 = 10 14 – 4 = 10
 13 – 2 = 11 17 – 4= 13 19 – 9 = 10
- Em thực hiện trừ như thế nào?
 * Bài 3 ( 108 ) : Số
- GV treo bảng phụ.
- Làm thế nào em điền được số vào ô trống?
IV/ Củng cố:
- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính trừ dạng 17 - 7
V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau
 17 que tính.
.7 que tính.
 10 que tính.
HS đặt tính và tính.
Nhận xét,đánh giá.
Nêu yêu cầu.
 các hàng thẳng cột.
Làm bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, đánh giá.
Nêu yêu cầu.
Làm bài vào sách.
Chữa bài 3 em.
Nhận xét,đánh giá.
Nêu yêu cầu.
Làm sách + bảng phụ.
Nhận xét, đánh giá
*******************************************************************
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 20
Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 20
Ưu điểm:
Đi học đầy đủ, đúng giờ.
Duy trì 15 phút đầu giờ.
Nhiều em có cố gắng trong học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nhiều em đạt điểm tốt.
Chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ trước khi tới lớp.
Ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
Vệ sinh cá nhân gọn gàng , sạch sẽ.
Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ, xúc miệng plo.
*Tồn tại: 
Một vài em cần cố gắng hơn nữa 
Giữ sách vở cho sạch sẽ
*Tuyên dương: H.Ngọc, Thảo, Yến, M.Anh, Hà...
- Có tiến bộ về học tập: Định, Hoàn, Nam, Duy.
Kế hoạch tuần 21:
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 20.
-Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tập tốt.
 - Thực hiện tốt nề nếp trước tuần nghỉ tết
Tuần 21
Soạn: 4/2/2011
Giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Tiết 1+ 2: Học vần:
 Bài 87 : ep – êp
A. Mục tiêu :
T1:- Đọc viết được ep , êp, cá chép, đèn xếp
 - Đọc được từ ứng dụng .Tìm được tiếng, từ, câu.
T2: - Đọc thành thạo bài tiết 1 và đọc được bài ứng dụng
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề,nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
 - Giáo dục HS say mê học tập.
B. Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
C. Hoạt động dạy học.
I.ổn định :
II.Bài cũ: Đọc SGK 2 em .
 - Viết ôp , hộp sữa.
III. Bài mới : 
 Tiết 1:
1. Giới thiệu bài 
 2.Dạy vần 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Dạy vần ep
- Cô ghi bảng ep.
- Cô giới thiệu ep viết thường.
Vần ich gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Có vần ep muốn có tiếng chép ta thêm âm và dấu gì?
- Cô ghi bảng chép.
- Sửa, phát âm.
- Giới thiệu từ : cá chép.
- Vần ep có trong tiếng nào? 
- Tiếng chép có trong từ nào?
* Dạy vần êp ( tương tự ep ).
- So sánh ep với êp
 * Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : ep – êp ; cá chép - đèn xếp
- Quan sát giúp đỡ HS.
 * Đọc từ:
- Ghi bảng từ .
- Sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
- HS đọc 4 em.
- HS đọc 4 em.
- 2 âm : e , p
- Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
- Cài vần
- Âm ch và dấu ‘.
- Cài tiếng chép .
- Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
- Tìm tiếng, từ, câu.
- Giống p , khác e , ê.
- HS viết bảng con.
 - HS đọc 4 em.
 - Đọc cá nhân, lớp
IV/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
V/ Dặn dò :
 Nhận xét giờ học.
TIết 2 :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài.
2.Luỵên tập.
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
- Hướngdẫn đọc, đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
b)Luyện nói:
- Ghi bảng.
- Tranh vẽ gì?
- Các bạn xép hàng vào lớp như thế nào?
- ở lớp các em xếp hàng khi nào? Các bạn có trật tự khi xếp hàng không?
 c)Luỵên viết vở.
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- Hướngdẫn viết từng dòng.
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
- 8 – 10 em.
- Đọc thầm SGK.
- Đọc cá nhân 4 em.
- Đọc bất kì 4 em.
- Tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tiếng vừa tìm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề.
- Đọc lại.
- Thảo luận cặp 5’.
- Trình bài 2 – 3 cặp.
- Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
- Lớp viết bài
 IV. Củng cố: Đọc lại bài.
 - Thi cài tiếng có vần ep – êp
 - GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
 ***************************************
Tiết 3:Đạo đức ( tiết 21 ) :
 em và các bạn ( tiết 1 )
A.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập.
 - Được vui chơi và được kết giao bạn bè
 - Bạn bè là những người cùng học , cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết nhau.
 - Bạn bè phải cư sử tốt với nhau.
 - Biết tôn trọng, giúp đỡ , cùng nhau làm những công việc chung mà không được trêu chọc, đánh nhau,
- Có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè. Biết nhắc nhở nhau phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và vui chơi
B.Đồ dùng:
 1 bông hoa
 Vở bài tập Đạo đức.
C. Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định: Cả lớp hát 1 bài
II. Bài cũ: 
 Thầy giáo thường khuyên bảo em điều gì?
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
Tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1 : Phân tích tranh bài tập 2
- Giao việc: Các em thảo luận nhóm đôi để phân tích các tranh theo nội dung sau :
+ Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đó có vui không ? Vì sao?
+ Noi theo các bạn đó,các em cần cư sử thế nào đối với bạn bè?
 - GV quan sát giúp đỡ các nhóm
- Kết luận : Các bạn trong tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó,các em cần vui vẻ , đoàn kết , cư sử tốt với bạn bè của mình.
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp
- Để cư xử tốt với bạn,các em cần làm gì ?
- Với bạn bè cần tránh những việc gì?
- Cư xử tốt với bạn có lợi gì?.
- GV nhận xét, chốt lại nội dung chính.
* Hoạt động 3 : Giới thiệu bạn thân của mình.
- Nêu yêu cầu: Các em hãy kể về người bạn thân của mình theo nội dung sau:
+ Bạn em tên là gì? Bạn em đang học(đang sống ) ở đâu?
+ Em và bạn đó đang cùng học (cùng chơi) với nhau như thế nào?
+ Em yêu quý bạn ra sao?
- Nhận xét, khen ngợi.
- HS thảo luận trong 5’.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- Cần học, chơi cùng nhau , nhường nhịn, giúp đỡ nhau.
-  không trêu chọc nhau, làm bạn đau, làm bạn giận,..
- sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
- Suy nghĩ 5 phút.
- Một số HS giới thiệu bạn mình trước lớp.
IV.Củng cố:
 Cùng học , cùng chơi với nhau có lợi gì?.
V. Dặn dò: Nhận xét giờ học.
 Chuẩn bị giờ sau
Tiết 4 : Mĩ thuật : ( GV chuyên dạy)
***********************************************************************
Soạn: 5/2/2011
Giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011
Tiết 1+ 2:Học vần: 
 Bài 88 : ip - up
A.Mục tiêu :
T1:- Đọc viết được ip , up, bắt nhịp, búp sen
 - Đọc được từ ứng dụn ... ta làm như thế nào?
 * Bài 3 ( 114 ) : Trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi như bài 2.
- Làm thế nào để tìm được số liền sau?
 * Bài 4 ( 114 ) : Đặt tính rồi tính
- Kết quả : 15 ; 12 ; 18 ; 11.
- Khi thực hiện tính theo cột dọc ta thực hiện như thế nào?
 * Bài 5 ( 114 ) : Tính
 11 + 2 + 3 = 16 15 + 1 – 6 = 10
 17 – 5 -1 = 11 12 + 3 + 4 = 19
 16 + 3 – 9 = 10 17 – 1 – 5 = 11
- Em thực hiện phép tính thế nào ?
IV. Củng cố:
- Thi điền kết quả đúng, nhanh 
14 – 3 = 11 ; 19 – 9 = 10 ; 17 – 7 = 10.
V. Dặn dò : Nhận xét giờ học. 
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài.
- 2 em chữa bài.
- Nhận xét đọc lại
- HS thảo luận nhóm đôi ( 3’).
- Một cặp làm bài.
- Nhận xét,đánh giá.
- Nêu yêu cầu.
- Một cặp làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào sáchcột 1,3
- Chữa bài 2 em.
- Nhận xét,đánh giá.
 từ hàng đơn vị từ phải sang trái.
- Nêu yêu cầu.
- Làm sách + 2em làm bảng phụ cột 1 , 3
- Nhận xét, đánh giá
************************************************
Tiết 4:Thủ công( tiết 21 ) :
 Ôn tập chương II: Gấp hình
A. Mục tiêu:
- Giúp HS:
- Nắm chắc kĩ thuật gấp hình
- Gấp được ít nhất 1 hình gấp đơn giản. Câc nếp gấp tương đối phẳng , thẳng
* HS khéo tay: Gấp được ít nhất 2 hình gấp đơn giản. Cấc nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp thêm được hình có tính sáng tạo
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
B . Đồ dùng:
- Tranh quy trình các quy ước cơ bản về gấp hình và gấp giấy
C. Các hoạt động dạy – học
I .ổn định:
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá.
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
Hướng dẫn ôn tập
- GV treo quy trình.
- Cô bổ xung nếu thiếu.
- Em nào lên thực hành gấp 1 hình đã học?
- GV nhận xét bổ xung,
Thực hành:
- Các em đã học những bài gấp nào?
- Muốn gấp được những đồ dùng đó, các em dựa vào đâu?
 - GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Các em thực hành gấp...
- GV quan sát giúp đỡ.
- HS nhắc lại các bước gấp trên tranh quy trình 1 số bài gấp đã học.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- 1 HS lên gấp ( tự chọn và gấp)
- Lớp quan sát nhận xét.
- 1,2 HS nêu
- HS nêu
- Cử nhóm trưởng.
 - Các nhóm thực hành gấp 1 trong các bài gấp đã học, còn thời gian có thể gấp 1 hình khác và sáng tạo trong bài gấp của mình
IV. Củng cố:.
Nhắc lại các kí hiệu đường dấu gấp
V.Dặn dò: Cô nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại các bài đã học trong chương gấp hình
*****************************************************************
Soạn: 7/2/2011
Giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Tiết 1:Tập viết: 
 bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp , ướp cá , bếp lửa, giúp đỡ.
A. Mục tiêu :
- Viết đúng cácchữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp....kiểu chữ viêt thường,cỡ vừa theo vở tập viết.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
* HSKG: Viết được đủ số dòng trong vở tập viết
B . Đồ dùng dạy- học:
 Bài víêt mẫu
C .Hoạt động dạy học.
 I.ổn định :
 I.Bài cũ: - Viết bảng lớp và b / c : tiếp đón
III. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài : 
b.Trực quan chữ mẫu 
* Cô treo bài viết
- Bài viết có những chữ cái nào cao 5 li?.
- Những chữ cái nào cao 4 li?
- Các chữ còn lại cao mấy li?
c.Hướng dẫn viết 
 * Hướng dẫn viết bảng con
- Cô gắn chữ ghi từ bập bênh lên bảng..
- Chữ ghi từ bập bênh được viết như thế nào ?
- Viết mẫu và hướng dẫn viết.
- Nhận xét sửa sai.
 * Gv hướng dẫn viết tiếp các chữ ghi từ còn lại ( tương tự )
- GV nhận xét, sửa sai.
* Hướng dẫn viết vở
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- Hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết , để vở, cầm bút
- Quan sát giúp đỡ..
- Chấm bài , nhận xét một số bài.
- Tuyên dương bài viết đẹp
IV. Củng cố: 
- Nhắc nhở HS sửa những lỗi viết chưa đúng cỡ , mẫu.
V. Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc 4 em.
 b , l , g , h
 đ , p
... 2 li
- 2 em đọc
 chữ ghi từ bập bênh viết trước gồm chữ ghi âm b cao 5 li nối liền với chữ ghi âm â cao 2 li , nối với chữ ghi âm p 4 li cách 1 nét tròn viết chữ ghi tiếng bênh.
HS viết bảng + b / c
Nhận xét, đánh giá
- HS viết bảng + b / c.
 - HS đọc bài
- HS viết bài
*******************************************
Tiết 2 :Tập viết : Ôn tập
A/ Mục tiêu :
- Viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ đã học
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
B / Đồ dùng dạy- học:
 Chọn các từ cho HS viết: sách giáo khoa, hí hoáy, .....
C / Hoạt động dạy học.
 I/ổn định :
 II/Bài cũ: - Viết bảng lớp và b / c : tiếp đón
III/ Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài : 
2.Trực quan chữ mẫu 
* Cô treo bài viết
- Bài viết có những chữ cái nào cao 5 li?.
- Những chữ cái nào cao 4 li?
- Các chữ còn lại cao mấy li?
3.Hướng dẫn viết 
 * Hướng dẫn viết bảng con
- Cô gắn chữ ghi từ sách giáo khoa lên bảng..
- Chữ ghi từ sách giáo khoa được viết như thế nào ?
- Viết mẫu và hướng dẫn viết.
- Nhận xét sửa sai.
* Gv hướng dẫn viết tiếp các chữ ghi từ còn lại ( tương tự )
- GV nhận xét, sửa sai.
* Hướng dẫn viết vở
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- Hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết , để vở, cầm bút
- Quan sát giúp đỡ..
- Chấm bài , nhận xét một số bài.
- Tuyên dương bài viết đẹp
IV. Củng cố: 
- Nhắc nhở HS sửa những lỗi viết chưa đúng cỡ , mẫu.
V. Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc 4 em.
-  b , l , g , h
-  đ , p
- 2 li
- 2 em đọc
-  chữ ghi từ sách giáo khoa viết trước gồm chữ ghi âm s cao 2,5 li nối liền với chữ ghi âm a cao 2 li , nối với chữ ghi âm c 2 li nối với chữ ghi âm h cao 5 li cách 1 nét tròn viết chữ ghi tiếng giáo khoa.
- HS viết bảng + b / c
-Nhận xét, đánh giá
- HS viết bảng + b / c.
- HS đọc bài
- HS viết bài
 *****************************************************
Tiết 3: Toán ( tiết 81 ): 
 bài toán có lời văn
A. Mục tiêu:
- Giúp HS :
- Bước đầu hình thành nhận thức ban đầu về bài toán có lời văn gồm các số( điều đã biết) và câu hỏi ( điều cần tìm).
- Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ
- Biết giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS say mê học Toán.
B. Đồ dùng dạy- học:
Bộ đồ dùng toán 1
C.Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định:
II. Bài cũ: Làm bảng con và bảng lớp : 13 + 1 – 4 = 10 ; 11 + 3 + 4 = 18
 - Nhận xét ,đánh giá
III.Bài mới :
1) Giới thiệu bài:
 2) Giới thiệu bài toán có lời văn:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1( 115 )
- Bạn đội mũ đang làm gì?
- 3 bạn kia đang làm gì?
- Lúc đầu có mấy bạn ?
- Về sau có thêm mấy bạn?
- Vậy em nào viết được số thích hợp vào chỗ chấm.
- Điền bảng.
- Quan sát giúp đỡ.
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán có câu hỏi như thế nào ?
- Theo câu hỏi này ta sẽ làm gì?
* Bài 2( 115 ) : 
- Bên trái có mấy con thỏ ?
- Thêm mấy con thỏ bên phải ?
- Bài toán này còn thiếu gì ?
- Em nào điền được số vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Theo câu hỏi này các em phải làm tính gì?
* Bài 3 ( 115 ) : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
- Bài toán này còn thiếu gì ?
- Đặt câu hỏi cho bài toán.
- Viết bảng.
- Quan sát giúp đỡ
* Bài 4 ( 115 ) : Hướng dẫn như bài 3
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Thu một số bài chấm.
IV. Củng cố: Bài toán có lời văn thường có những gì?
- Em nào có thể đặt được một đề toán ?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau .
- Quan sát tranh bài 1 ( 1’ )
-  đứng giơ tay chào.
-  đi tới chỗ bạn đội mũ.
-  1 bạn
-  3 bạn
- Nêu miệng
- Làm miệng cột 1.
- Làm sách 
- 3 HS đọc bài toán
- Đọc yêu cầu.
-  5 con thỏ.
-  4 con thỏ
- 1 HS làm bảng điền.
- Nhận xét, đánh giá.
- Điền vào sách.
- Đọc lại bài toán.( 3 em ).
- Nêu miệng .
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh và đọc bài toán.
- 3 em đọc to.
-  câu hỏi.
-  có tất cả bao nhiêu con gà ?
- Nhận xét, 2 em nhắc lại.
- Viết vào sách.
- 3 em đọc bài.
- 2 em nêu yêu cầu bài.
- Làm bài
 ********************************************
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 21
- Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thực hiện tốt nề nếp sau nghỉ tết
- Duy trì 15 phút đầu giờ tốt.
- Nhiều em có cố gắng trong học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nhiều em đạt điểm tốt.
- Chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ trước khi tới lớp.
- Ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng , sạch sẽ.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ, xúc miệng plo.
- Giữ sác vở còn chưa sạch sẽ: Duy.
*Kế hoạch tuần 22:
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 21. Thực hiện tốt nề nếp 
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tập tốt.
Thể dục ( tiết 21 ) : Bài thể dục – đội hình đội ngũ
A/ Mục tiêu:
Ôn 2 động tác thể dục đã học.
Học động tác toàn thân. 
Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
Điểm số hàng dọc theo tổ.
B/ Địa điểm – phương tiện:
Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ. 1 còi và hình trò chơi.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG số lần
PP tổ chức.
1. Phần mở đầu:
* Tổ chức:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Kiểm tra trang phục.
* Khởi động: Xoay các khớp.
* Kiểm tra bài cũ: Tập động tác vươn thở , tay, chân
- Nhận xét, đánh giá.
2. Phần cơ bản:
* Ôn 3 động tác thể dục đã học.
 - GV hô nhịp, lớp tập.
 - Lớp trưởng hô, lớp tập.
 - GV quan sát sửa sai sau mỗi lần.
* Học động toàn thân:
 - GV nêu động tác, phân tích động tác.
 - Tập mẫu – HS tập theo.
 - Lớp trưởng hô lớp tập .
 - GV quan sát nhận xét.
 - Tập theo tổ ( Tổ trưởng hô ).
 - GV quan sát giúp đỡ các tổ.
* Điểm số hàng dọc theo tổ.
 - GV giải thích kết hợp chỉ dẫn 1 tổ làm mẫu, lớp quan sát.
 - 3 tổ cùng tập.
 - GV quan sát nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần.
 - Các tổ tự tập.
 - GV quan sát giúp đỡ.
* Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
 - Cách chơi như tiết 19.
 - HS chơi thi theo tổ
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Phần kết thúc:
 - Đứng vỗ tay hát.
 - Các em vừa ôn nội dung gì? Học nội dung gì?
 - Nhận xét giờ học. Về nhà tập lại 4 động tác thể dục đã học vào buổi sáng.
5 – 7 ‘
2 nhóm ( 2 x 4 nhịp)
17 – 20 ‘
3- 5 lần ( 2 x 4 nhịp ).
1 lần
3- 4 lần.
1- 2 lần
2- 3 lần
1 – 2 lần
2- 3 lần
1- 2 lần
5 ‘
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
GV
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc