Tiết 2 + 3 :
Học vần : BÀI 90 : ÔN TẬP
A/ Mục tiêu :
- Đọc viết được vần , tiếng có âm p ở cuối vần
- Đọc được đúng đoạn thơ ứng dụng.
- Biết ghép vần với âm và thanh để tạo tiếng , từ
- Nghe hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện
- Giáo dục HS say mê học tập.
B/ Đồ dùng dạy- học:
- Bảng ôn như SGK;
- Tranh vẽ như SGK
Tuần 22 Soạn: 5/2/2010 Giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2010. Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009. Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 + 3 : Học vần : Bài 90 : ôn tập A/ Mục tiêu : Đọc viết được vần , tiếng có âm p ở cuối vần Đọc được đúng đoạn thơ ứng dụng. Biết ghép vần với âm và thanh để tạo tiếng , từ Nghe hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện Giáo dục HS say mê học tập. B/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng ôn như SGK; - Tranh vẽ như SGK C/ Hoạt động dạy học. I/ ổn định : II/Bài cũ: Đọc SGK 2 em . - Viết iêp – ươp , rau diếp III/ Bài mới : Tiết 1: 1) Giới thiệu bài 2)Hướng dẫn HS ôn tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Quan sát khung đầu bài và cho biết đây là vần gì? Tìm tiếng có vần ap. Ngoài các vần ap các em còn học vần gì ? Ghi góc bảng Các vần này có điểm gì giống nhau? GV chỉnh sửa phát âm. Treo bảng ôn GV chỉnh sửa phát âm. GV đọc bất kì cho HS chỉ Sửa, phát âm. Tìm tiếng có vần ap. Tìm câu có tiếng chứa vần ap Chúng ta vừa ôn lại vần như thế nào? Luyện đọc từ Ghi từ lên bảng. Giảng từ, đọc mẫu. GV chỉnh sửa phát âm * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : đầy ắp , đón tiếp , ấp trứng. Quan sát giúp đỡ HS. IV/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương tổ, cá nhân đọc tốt ap. HS đọc và đánh vần 4 em. HS nêu Kết thúc là âm p HS đọc 4 em. Tự chỉ tự đọc 2 em. Lớp đọc Ghép âm thành vần. 2 HS đọc vần vừa ghép. 2 HS đọc vần bất kì HS tự chỉ tự đọc 2 em. 2 cặp đọc bài Có kết thúc là âm p. 4 Em đọc bài HS đọc cặp, cá nhân, lớp HS viết bảng con. - HS đọc 4 em. TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2.Luỵên tập. a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướngdẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b) Kể chuyện: GV kể lần 1 chi tiết rõ ràng. Kể lần 2 theo tranh. Hướng dẫn kể theo tranh. Chia lớp thành 4 nhóm Cô nhận xét bổ xung. Câu chuyện ca ngợi điều gì? 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần ôn. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. Đọc tên chuyện 2 em. Cử nhóm trưởng Các nhóm kể 10’ Một số nhóm lên kể Lớp theo dõi bổ xung. - Ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hi sinh vì nhau. - HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện IV/Củng cố: Đọc lại bài. - Trò chơi “ Tìm tên gọi của đồ vật” GV nhận xét giờ học. V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tiết 4 : Toán ( tiết 85 ) : giải toán có lời văn A/ Mục tiêu: Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn. Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ để HS làm bài tập. C/ Các hoạt động dạy- học: I/ổn định: II/Bài cũ: Bài toán có lời văn thường có gì ? III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu cách giải bài toán và trình bày bài giải Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV gắn bảng phụ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Ghi bảng : Tóm tắt Có : 5 con gà Thêm : 4 con gà Có tất cả : con gà ? * Muốn biết nhà An có bao nhiêu con gà ta làm tính gì ? - GV hướng dẫn cách trình bày bài giải. Bài giải Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số : 9 con gà 3.Thực hành: * Bài 1( 117 ) : - Tìm hiểu bài. - Đặt câu hỏi * Bài 2 ( 117 ) : - Hướng dẫn tương tự bài 1 * Bài 3 ( 117 ) : - GV viết bảng tóm tắt IV/ Củng cố: - Trình bày bài toán có lời văn qua mấy bước ? V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau Đọc bài toán HS đọc tóm tắt. Tính cộng Đọc bài toán Ghi tóm tắt. Trình bày bài giải vào sách Bài giải Cả hai bạn có : 4 + 3 = 7 ( quả bóng) Đáp số : 7 quả bóng Nhận xét, đánh giá. - Làm sách + 1 em làm bảng phụ. Đọc bài toán. Nêu tóm tắt. Viết tóm tắt vào sách. Giải bài toán vào sách + 1 HS làm bảng Bài giải Đàn vịt có tất cả là : 5 + 4 = 9 ( con vịt ) Đáp số : 9 con vịt Nhận xét,đánh giá. ******************************************************************* Tiết 4: Sinh hoạt lớp: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thực hiện tốt nề nếp sau nghỉ tết - Duy trì 15 phút đầu giờ tốt. - Nhiều em có cố gắng trong học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nhiều em đạt điểm tốt. - Chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ trước khi tới lớp. - Ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng , sạch sẽ. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ. - Giữ sách vở còn chưa sạch sẽ ở 1 vài em - Trong tuần có thêm 2 bạn mới chuyển đến. Các em quan tâm giúp đỡ 2 bạn mới sớm hoà đồng cùng các bạn trong lớp để giúp đỡ nhau trong học tập. *Kế hoạch tuần 2 - Duy trì tốt những ưu điểm tuần 21. Thực hiện tốt nề nếp - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tập tốt. **************************************************************** Tuần 22 Soạn: 11/2/2011 Giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tiết 1+ 2: Học vần: Bài 91 : oa - oe A/ Mục tiêu : T1: - Đọc, viết được vần , tiếng: oa- oe, hoạ sĩ, múa xoè - Đọc được từ ứng dụng - Tìm được tiếng, từ, câu. T2: - Đọc thành thạo bài tiết 1 và bài ứng dụng. Viết được bài viết trong vở tập viết - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Sức khoẻ là vốn quí nhất”.Nói được từ 2-4 câu. - Giáo dục HS say mê học tập. B/ Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói. C/ Hoạt động dạy học. I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc SGK 2 em . - Viết: tấm liếp III/ Bài mới : Tiết 1: 1. Giới thiệu bài 2.Dạy vần Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Dạy vần oa Cô ghi bảng oa. Cô giới thiệu oa viết thường. Vần oa gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần oa muốn có tiếng hoạ ta thêm âm và dấu gì? Cô ghi bảng hoạ. Sửa, phát âm. Giới thiệu từ : hoạ sĩ. Vần oa có trong tiếng nào? Tiếng hoạ có trong từ nào? * Dạy vần oe ( tương tự oa ). - So sánh oa với oe * Hướng dẫn viết bảng con. - Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : oa – oe , hoạ sĩ , múa xoè Quan sát giúp đỡ HS. * Đọc từ: Ghi bảng từ . Sửa phát âm. Giảng từ, đọc mẫu. IV/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. HS đọc 4 em. HS đọc 4 em. 2 âm : o , a Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp). Cài vần Âm h và dấu .. Cài tiếng họa Phân tích tiếng. HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) HS đọc cá nhân, lớp. Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. Tìm tiếng, từ, câu. Giống o , khác a , e. HS viết bảng con. HS đọc 4 em. Đọc cá nhân, lớp TIết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2.Luỵên tập. a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướngdẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b)Luyện nói: Ghi bảng. Tranh vẽ gì? c)Luỵên viết vở. Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướngdẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần mới. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. Đọc chủ đề. Đọc lại. Thảo luận cặp 5’. Trình bài 2 – 3 cặp. Nhận xét, bổ xung. Mở vở đọc bài. Lớp viết bài IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Thi cài tiếng có vần oa- oe GV nhận xét giờ học. V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau ******************************************************* Tiết 3: Đạo đức: ( tiết 22) : em và các bạn ( tiết 2 ) A/ Mục tiêu: Giúp HS: HS biết được trẻ em cần được học tập vui chơi, và kết giao bạn bè. Biết cần phải đồn kết thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập, vui chơi. Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi. Biết đoàn kết với bạn bè xung quanh. * HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cần phải đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập và vui chơi B/ Đồ dùng: 1 bông hoa Vở bài tập Đạo đức. C/ Các hoạt động dạy – học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Trẻ em có quyền gì ? III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: Tìm hiểu nội dung bài: * Hoạt động 1 : Đóng vai theo bài tập 3 - Giao việc: Các em thảo luận nhóm đôi để đóng vai theo từng tình huống trong tranh GV quan sát giúp đỡ các nhóm Kết luận : Cư xử tốt với bạn bè là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * Hoạt động 2: HS vẽ tranh theo chủ đề “ Bạn em” - GV yêu cầu vẽ tranh. - HS vẽ tranh. - Trưng bày tranh theo nhóm 4. - Gv nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm. - Nhận xét, khen ngợi. IV/ Củng cố: Cùng học , cùng chơi với nhau có lợi gì?. V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau HS thảo luận trong 5’. Một số HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ xung. HS vẽ tranh. Trưng bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá. *********************************************** Tiết 4: Mĩ thuật : GV chuyên dạy ************************************************************** Soạn: 12/2/2011 Giảng: Thứ tư ngày 16tháng 2 năm 2011 Tiết 1+ 2:Học vần: Bài 92 : oai - oay A/ Mục tiêu : T1: - Đọc, viết được vần , tiếng có vần oai - oay - Đọc được từ ứng dụng - Tìm được tiếng, từ, câu. T2: - Đọc thành thạo bài tiết 1 và bài ứng dụng. Viết được bài viết trong vở tập viết - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”.Nói được từ 2-4 câu. - Giáo dục HS say mê học tập. B/ Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói. C/ Hoạt động dạy học. I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc SGK 2 em . Viết oa - oe III/ Bài mới : Tiết 1: 1. Giới thiệu bài 2.Dạy vần Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Dạy vần oai Cô ghi bảng oai. Cô giới thiệu oai viết thường. Vần oai gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần oai muốn có tiếng thoại ta thêm âm và dấu gì? Cô ghi bảng thoại. Sửa, phát âm. Giới thiệu từ : điện thoại. - Vần oai có trong tiếng nào? Tiếng thoại có trong từ nào? * Dạy vần oay ( tương tự oai ). - So sánh oai với oay? * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : oai – oay , điện thoại , gió xoáy Quan sát giúp đỡ HS. * ... ì? Cô ghi bảng hoạ. Sửa, phát âm. Giới thiệu từ : hoạ sĩ. Vần oa có trong tiếng nào? Tiếng hoạ có trong từ nào? * Dạy vần oe ( tương tự oa ). - So sánh oa với oe * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : oa – oe , hoạ sĩ , múa xoè Quan sát giúp đỡ HS. * Đọc từ: Ghi bảng từ . Sửa phát âm. Giảng từ, đọc mẫu. IV/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. HS đọc 4 em. HS đọc 4 em. 2 âm : o , a Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp). Cài vần Âm h và dấu .. Cài tiếng chép . Phân tích tiếng. HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) HS đọc cá nhân, lớp. Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. Tìm tiếng, từ, câu. Giống o , khác a , e. HS viết bảng con. HS đọc 4 em. Đọc cá nhân, lớp TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2.Luỵên tập. a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướngdẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b)Luyện nói: Ghi bảng. Tranh vẽ gì? c)Luỵên viết vở. Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướngdẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. - 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần mới. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. Đọc chủ đề. Đọc lại. Thảo luận cặp 5’. Trình bài 2 – 3 cặp. Nhận xét, bổ xung. Mở vở đọc bài. Lớp viết bài IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Thi cài tiếng có vần oa- oe GV nhận xét giờ học. V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau ************************************* Tiết 3:Đạo đức ( tiết 22) : em và các bạn ( tiết 2 ) A/ Mục tiêu: Giúp HS: Bạn bè là những người cùng học , cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư sử tốt vơí nhau. Biết tôn trọng, giúp đỡ , cùng nhau làm những công việc chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, Có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè B/ Đồ dùng: 1 bông hoa Vở bài tập Đạo đức. C/ Các hoạt động dạy – học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Trẻ em có quyền gì ? III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: Tìm hiểu nội dung bài: * Hoạt động 1 : Đóng vai theo bài tập 3 - Giao việc: Các em thảo luận nhóm đôi để đóng vai theo từng tình huống trong tranh GV quan sát giúp đỡ các nhóm Kết luận : Cư xử tốt với bạn bè là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * Hoạt động 2: HS vẽ tranh theo chủ đề “ Bạn em” - GV yêu cầu vẽ tranh. - HS vẽ tranh. - Trưng bày tranh theo nhóm 4. - Gv nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm. - Nhận xét, khen ngợi. IV/ Củng cố: Cùng học , cùng chơi với nhau có lợi gì?. V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau HS thảo luận trong 5’. Một số HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ xung. HS vẽ tranh. Trưng bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá. Tiết 4 : Mĩ thuật : ( GV chuyên dạy) *********************************************************************** Chiều thứ 3 Soạn: 6/2/2010 Giảng:Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2010. Tiết 1+ 2: Học vần: Bài 93 : oan – oăn A/ Mục tiêu : T1:- Đọc, viết được vần , tiếng có vần oan- oăn - Đọc được từ ứng dụng - Tìm được tiếng, từ, câu. T2:- Đọc thành thạo bài tiết 1 và bài ứng dụng. Viết được bài viết trong vở tập viết - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Con ngoan, trò giỏi”.Nói được từ 2-4 câu. - Giáo dục HS say mê học tập. B/ Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói. C/ Hoạt động dạy học. I/ ổn định : II/ Bài cũ: Đọc SGK 2 em . - Viết oai – oay , điện thoại , gió xoáy III/ Bài mới : Tiết 1: Giới thiệu bài Dạy vần Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Dạy vần oan Cô ghi bảng oan. Cô giới thiệu oan viết thường. Vần oan gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần oan muốn có tiếng khoan ta thêm âm gì? Cô ghi bảng khoan. Sửa, phát âm. Giới thiệu từ giàn khoan. Vần oan có trong tiếng nào? Tiếng khoan có trong từ nào? * Dạy vần oăn ( tương tự oan ). - So sánh oan với oăn * Hướng dẫn viết bảng con. Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : oan – oăn , giàn khoan , tóc xoăn Quan sát giúp đỡ HS. * Đọc từ: Ghi bảng từ . Sửa phát âm. Giảng từ, đọc mẫu. IV/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học. HS đọc 4 em. HS đọc 4 em. 3 âm : o , a , n Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp). Cài vần Âm kh . Cài tiếng khoan. Phân tích tiếng. HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) HS đọc cá nhân, lớp. Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. Tìm tiếng, từ, câu. - Giống o , n , khác a, ă - HS viết bảng con. HS đọc 4 em. Đọc cá nhân, lớp TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài. Luỵên tập. a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướngdẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b)Luyện nói: Ghi bảng. Tranh vẽ gì? Điều đó cho em biết gì về các bạn? GV nhận xét bổ xung c)Luỵên viết vở. Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướngdẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần mới. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. Đọc chủ đề. Đọc lại. Thảo luận cặp 5’về chủ đề con ngoan, trò giỏi Trình bày 3- 4 cặp. - HS mở vở đọc bài 2 em - Lớp viết bài IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Thi cài tiếng có vần oan – oăn GV nhận xét giờ học. V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau ********************************************* Tiết 3:Toán ( tiết 84 ) : luyện tập A/ Mục tiêu: Giúp HS kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải. Biết giải toán có lời văn. Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy- học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Đo độ dài đoạn thẳng 3 cm ; 5 cm. - Nhận xét ,đánh giá III/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) Thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1( 121) : - Ghi bảng tóm tắt. - Muốn biết có bao nhiêu cây chuối ta làm tính gì ? - GV hướng dẫn làm và trình bày bài giải trên bảng. Bài giải Số cây chuối trong vườn là : 12 + 3 = 15 ( cây ) Đáp số : 15 cây chuối. * Bài 2( 121 ) : - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? * Bài 3 ( 121 ) : - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? IV/ Củng cố: Trình bày bài toán có lời văn gồm mấy bước ? - Nhận xét giờ học. V/ Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau . 2 HS đọc bài toán. 1 HS nêu tóm tắt 1 HS nêu câu lời giải , 1 HS nêu phép tính , 1 HS nêu đáp số. Đọc bài toán.( 3 em ). Nêu tóm tắt 2 em. Làm bài vào sách + 1 HS làm bảng. Nhận xét, đánh giá Đọc bài toán 2 em Đọc tóm tắt 1 em. Nêu câu lời giải. Làm bài vào sách + 1 HS làm bảng lớp. Bài giải Số hình vuông và hình tròn là : 5 + 4 = 9 ( hình ) Đáp số : 9 hình Nhận xét đánh giá ******************************************* Tiết 4: Thủ công( tiết 22 ) : cách sử dụng bút chì , thước kẻ , kéo A/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách sử dụng bút chì , kéo , thước kẻ. Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. B / Đồ dùng: - Bút chì , thước kẻ , kéo , giấy. C/ Các hoạt động dạy – học I / ổn định: II/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá. III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài Giới thiệu các dụng cụ thủ công Dụng cụ thủ công gồm : bút chì , thước kẻ , kéo. Hướng dẫn thực hành: * Hướng dẫn cách sử dụng bút chì Giới thiệu bút. Khi sử dụng : cầm bút chì ở tay phải các ngón tay cái , trỏ , giữa, giữ thân bút , Sử dụng để kẻ vở , vẽ , viết ta đưa đầu nhọn của bút trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn. Quan sát giúp đỡ. * Cách sử dụng thước kẻ. Giới thiệu thước . Hướng dẫn sử dụng. * Cách sử dụng kéo. Giới thiệu kéo. Hướng dẫn sử dụng. 4 Thực hành: Kẻ đường thẳng , cắt đường thẳng. GV hướng dẫn và làm mẫu. Quan sát giúp đỡ. Chấm một số bài. Nhận xét, đánh giá. HS quan sát HS giơ từng dụng cụ theo yêu cầu của GV. Lớp quan sát. 1 HS thực hành trên bảng , lớp nhận xét. Lớp thực hành. HS thực hiện như trên. HS thực hành. IV/ Củng cố:. Nhắc lại cách sử dụng bút chì , thước kẻ , kéo. V/ Dặn dò: Cô nhận xét giờ học. Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu chưa xong) ******************************************************************* Tiết 3: Thể dục ( tiết 22 ) : Bài thể dục – đội hình đội ngũ A/ Mục tiêu: Ôn 4 động tác thể dục đã học. Học động tác bụng Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. Làm quen với trò chơi “ Nhảy đúng – nhảy nhanh” B/ Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ. 1 còi và hình trò chơi. C/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG số lần PP tổ chức. 1. Phần mở đầu: * Tổ chức: - GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Kiểm tra trang phục. * Khởi động: Xoay các khớp. * Kiểm tra bài cũ: Tập động tác vươn thở , tay, chân , vặn mình - Nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: * Ôn 4 động tác thể dục đã học. - GV hô nhịp, lớp tập. - Lớp trưởng hô, lớp tập. - GV quan sát sửa sai sau mỗi lần. * Học động bụng: - GV nêu động tác, phân tích động tác. - Tập mẫu – HS tập theo. - Lớp trưởng hô lớp tập . - GV quan sát nhận xét. - Tập theo tổ ( Tổ trưởng hô ). - GV quan sát giúp đỡ các tổ. * Điểm số hàng dọc theo tổ. - GV giải thích kết hợp chỉ dẫn 1 tổ làm mẫu, lớp quan sát. - 3 tổ cùng tập. - GV quan sát nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần. - Các tổ tự tập. - GV quan sát giúp đỡ. * Trò chơi : Nhảy đúng – nhảy nhanh - GV nói cách chơi và luật chơi. - HS chơi thi theo tổ - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. - Các em vừa ôn nội dung gì? Học nội dung gì? - Nhận xét giờ học. Về nhà tập lại 5 động tác thể dục đã học vào buổi sáng. 5 – 7 ‘ 2 nhóm ( 2 x 4 nhịp) 17 – 20 ‘ 3- 5 lần ( 2 x 4 nhịp ). 1 lần 3- 4 lần. 1- 2 lần 2- 3 lần 1 – 2 lần 2- 3 lần 1- 2 lần 5 ‘ * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Tài liệu đính kèm: