Giáo án môn học Tuần 22 Lớp 2

Giáo án môn học Tuần 22 Lớp 2

TẬP ĐỌC (64-65)

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I-MỤC TIÊU:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

-Hiểu bài học : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của con người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).

-Giáo dục: chăm học chớ xem thường người khác.

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 22 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
TĐ
64-65
Một trí khôn hơn trăm trí khôn(NV)
T
106
Kiểm tra định kì (giữa HKII)
TD
43
Ôn một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng; Trò chơi: “Nhảy ô”
 BA
 Sáng
 Chiều
CT
43
Nghe-viết: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
T
107
Phép chia
TCT
Bảng chia 2
TNXH
22
Cuộc sống xung quanh
TV
22
Chữ hoa S
TCCT
Một trí khôn hơn trăm trí khôn(TC)
HĐNG
Yêu quý bà,mẹ và cô
TƯ
TĐ
66
Cò và Cuốc
T
108
Bảng chia 2
ĐĐ
22
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2)
LTVC
22
Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy
 NĂM
 Sáng
 Chiều
TD
44
Đi kiễng gót, hai tay chống hông; Trò chơi: Nhảy ô
TLV
22
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
T
109
Một phần 2
TCT
Ôn tập
TC
22
Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 2)
TCLT&C
Ôn : Từ ngữ về loài chim
SÁU
CT
44
Nghe-viết: Cò và Cuốc
T
110
Luyện tập
KC
22
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
TCT
Ôn tập
SHTT
22
Tổng kết tuần
TẬP ĐỌC (64-65)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I-MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Hiểu bài học : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của con người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).
-Giáo dục: chăm học chớ xem thường người khác.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Vè chim. (HTL)
3-Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV treo tranh và hỏi:Tranh vẽ cảnh gì?
Giới thiệu nội dung bài,ghi tựa bài
*Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu cả bài . (Phân biệt lời người kể và lời nhân vật) Nhấn giọng các từ ngữ:trí khơn,coi thường,chỉ cĩ một,hàng trăm,cuống quýt,đằng trời,thọc,...
Yêu cầu HS ghi bảng con từ khĩ đọc.HD phân tích luyện đọc(chú ý HSY)
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc:
Chợt thấy một người thợ săn/chúng cuống quýt nấp vào một cái hang,//
Chồn bảo gà rừng: “Một trí.....của mình”/ Giọng thán phục chân thành)
Hướng dẫn đọc chú giải 
Tìm từ cùng nghĩa với :mẹo?
Giải nghĩa thêm:
Coi thường:tỏ ý xem thường
Trốn đằng trời: khơng cịn lối để trốn
Chia đoạn, Yêu cầu đọc từng đoạn của bài.
=>GDHS: chú ý khi luyện đọc,biết nhận xét bạn; biết giúp đỡ bạn khi khĩ khăn như gà rừng...
2 HS đọc & TLCH
1 anh thợ săn đang đuổi con gà
Nghe,ghi tựa
-1Hs đọc lại
Theo dõi đọc thầm
-HS nối tiếp nhau đọc và đọc đúng các từ: cuống quýt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng,vọt ra.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-luyện đọc
HS đọc chú giải(GGK trg32)
HSG nêu:mưu kế
Nghe
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
HS đọc từng đoạn trong nhĩm
Thi đọc giữa các nhĩm(từng đỗn,cả bài) CN,ĐT
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gọi HS đọc lại bài
*Hoạt động 1:Tìm hiểu bài 
-Tìm những của Chồn đối với Gà Rừng?
-Chuyện gì đã  chơi trên cánh đồng?
-Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo  thoát nạn?
-Thái độ của Chồn đối với Gà Rừngsao?
-Câu chuyện nói lên điều gì ?
*Hoạt động 2: Luyện đọc lại
Yêu cầu HS đọc lại truyện
Nhận xét
àGDVSMT: Phải biết yêu quý mọi người, bảo vệ thiên nhiên và con vật.
4-Củng cố:Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao? 
5-Dặn dò: đọc bài và trả lời lại các câu hỏi.Chuẩn bị: Cò và Cuốc.
.
-Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.Ít thế sao? Mình  hàng trăm.
-Chúng gặp một người thợ săn
-Chồn lúng túng, sợ không còn một trí khôn nào trong đầu.
-Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người  Chồn trốn thoát.
-Chồn trở nên khiêm tốn hơn. Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”.
+Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca khi gặp nạn.
+Chồn và Gà Rừng vì đây là câu  Chồn và Gà Rừng.
+Gà Rừng thông minh vì ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.
-Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn. Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác.
-Đọc theo phân vai
-3-4 em thi đọc lại truyện
Gà rừng vì nĩ bình tỉnh thơng minh lúc hoạn nạn.
Thích chồn vì chồn đã hiểu ra sai lầm của mình,đã biết khiêm tốn quý trọng bạn
TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II)
I-MỤC TIÊU:
- Kiểm tra bảng nhân 2, 3, 4, 5. Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
-Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Giáo viên: đề kiểm tra.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: tập kiểm tra.
3-Bài mới: Kiểm tra.
*Đề kiểm tra.
*Bài 1: tính nhẩm.(3đ)
2x 5= 3x 8= 4x 6= 4x 9= 5 x 9 =
4x 5= 3x 7= 5x 8= 3x 6= 2 x 7 =
*Bài 2: điền dấu +, x(2đ)
5. . . . .5=10 2. . . . .8=16
4. . . . 3= 12 3. . . . .3= 6
*Bài 4: (3đ)
a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết AB = 2cm, BC = 4cm, CD = 3cm.
 B D
 2 cm 4 cm 3cm
 A C
b/Tính độ dài đường gấp khúc đó.
*Bài 5: (2đ)
Một đôi dép có 2 chiếc. Hỏi 8 đôi dép như thế có bao nhiêu chiếc dép?
THỂ DỤC.
Tiết 43:Ôn một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng 
Trò chơi: “ Nhảy ô”
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông và dang ngang .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
-Tính nhanh nhẹn .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.
 III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Phần mở đầu : 
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Xoay một số khớp cổ tay , cổ chân ,đầu gối , vai , hông .
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông :2-3 lần 10m .
-Xen kẻ giữa hai lần tập , Gv cùng Hs có nhận xét ., đánh giá .Có thể mỗi đợt đi 3 Hs (theo lệnh của Gv hoặc cán sự lớp ) .Đợ trước đi được một đoạn đợt 2 đi tiếp theo cứ như vậy thực hiện cho đến hết .Đi đến đích các em , các em đi vòng sang 2 phía 2 bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng .
-Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang: 2-3 lần 10m 
-Đội hình tập như trên .
-Gv sửa chữa hs làm sai .
-Chơi trò chơi : “Nhảy ô”
-Gv nêu cách chơi luật chơi .
 hs tiến hành chơi thử sau đó chơi chính thức .
-Cho 2 tổ thi đua với nhau .
=>Gdhs :Tính nhanh nhẹn .
-Giáo viên điều khiển.
-Nhận xét.
3.Phần kết thúc :Cho hs thả lỏng cơ thể Nhận xét giờ học. Giáo viên hệ thống lại bài.
-Tập họp hàng.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70-80m sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn.
-Vừa đi vừa thở sâu 6-8 lần.
-Xoay cổ tay, vai, gối, hông.
-Cán sự lớp điều khiển.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát
 - - - - - - - - - - - - - - 
 Đ 
 - - - - - - - - - - - - - - 
CB XP
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc 
-Cúi người.
-Nhảy thả lỏng .
NS:
ND:
CHÍNH TẢ ( 43 )
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (Nghe-viết)
I-MỤC TIÊU:
-Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi có lời nói của nhân vật.
-Làm được các bài tập 2a, 
-Giáo dục:viết cẩn thận đúng độ cao.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Bảng phụ bài tập 3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Sân chim.
-Gọi 3 HS lên bảng. HS dưới lớp viết vào bảng con: con chuột, trảy hội, nước chảy, trồng cây.
3-Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Hướng dẫn viết chính tả
-GV đọc đoạn chính tả .
-Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
-Đoạn văn kể lại chuyện gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Tìm câu nói của bác thợ săn?
-Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?
-Yêu cầu tìm từ khó.
-Viết chính tả
-Soát lỗi Chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
*Bài tập 2: làm miệng câu a.
a. Bắt đầu bằng r, d, gi?
-Kêu lên vì sung sướng.
-Cố dùng sức để lấy về.
-Rắc hạt xuống để mọc thành cây.
4-Củng cố: Viết bảng con: gọit, cuống quýt.
5-Dặn dò: sửa lỗi ở vở.Chuẩn bị: Cò và Cuốc.bài 2a 
-Theo dõi.
-3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.
-Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn.
 - Đoạn văn có 4 câu.
-Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu.
-Có mà trốn đằng trời.
-Dấu ngoặc kép.
-HS đọc tìm từ khó viết: cách đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc.
-Nêu miệng.
-reo.
-giật 
- gieo
TOÁN (107 )
PHÉP CHIA
I-MỤC TIÊU:
-Nhận biết được phép chia.
-Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
-Giáo dục: đặt tính chia đúng cẩn thận.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Luyện tập chung
3 x 4 4 x 8 5 x 6 2 x 9 
3-Bài mới: Phép chia.
Giới thiệu phép chia.
*Giới thiệu phép chia cho 2
-6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô?
-GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.
-Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
*Giới thiệu phép chia cho 3
-Vẫn dùng 6 ô như trên.
-GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô?
-Viết 6 : 3 = 2
*Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia
-Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
	3 x 2 = 6
-Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
: 2 = 3
-Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần
	6 : 3 = 2
àTừ một phép nhân ta co ... hân.
GDHS: tính cẩn thận,chính xác
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới:
1/Tính nhẩm
Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
Nhận xét,cho HS đọc lại
2/Tính:
Gọi HS nêu cách tính
Yêu cầu làm vào bảng con
3/Mỗi luống cải có 9 hàng,mỗi hàng có 2 cây bắp cải.Hỏi luống cải đó có bao nhiêu cây bắp cải?
Hướng dẫn HS tóm tắt
Yêu cầu HS làm vào vở
4-Củng cố:Chấm bài,nhận xét
5-Dặn dò: Về tiếp tục HTL bảng nhân đã học.
2x4=8 4x6=24 2x7=14 5x2=10
4x7=28 2x8=16 5x4=20 2x6=12
5x2=10 2x9=18 4x8=32 2x7=14
2x10=20 2x10=20 4x1=40 5x10=50
3x8+12=24+12 5x7+21=35+21
=36 =56
 Bài giải
Số cây bắp cải trong luống rau đó là:
 2x9=18 (cây bắp cải)
 Đáp số:18 cây bắp cải
Thủ công tiết 23
Cắt , gấp dán phong bì (tiết 1)
I-MỤC TIÊU:
-Biết cách gấp, cắt , dán phong bì .
-Gấp, cắt , dán phong bì . Nếp gấp, đường cắt , đường dán tương đối thẳng , phẳng . Phong bì có thể chưa chưa cân đối .
-Yêu thích gấp ,cắt dán phong bì .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên : Một số mẫu phong bì . Quy trình gấp, cắt ,phong bì .Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1Oån định
2.Bài cũ : Tiết trước học thủ công bài gì ?
Trực quan : Mẫu : phong bì .
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp , cắt ,dán phong bì 
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét phong bì .
-Phong bì được làm bằng gì ?
-Phong bì có hình gì ?
-Mặt trước như thế nào ? Mặt sau ra sao ?
Hoạt động 2: Thực hành.
-Gấp ,cắt, dán phong bì được thực hiện qua mấy bước ?
-Bước 1 : Gấp phong bì .
-Bước 2 : Cắt phong bì .
-Bước 3 : Dán thành phong bì .
-Quy trình gấp cắt, dán phong bì .
-Gv tổ chức cho Hs thực hành ,nhắc hs dán cho thẳng , miết phẳng ,cân đối . Gợi ý cho hs trang trí , trưng bày sản phẩm .
- GV theo dõi giúp Hs chưa hoàn thành sản phẩm.
- Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm của nhóm trên bìa.
=>GdhsYêu thích gấp ,cắt dán phong bì , vệ sinh chỗ làm sạch sẽ .
-Đánh giá sản phẩm của học sinh.
4.Củng cố : Gấp ,cắt, dán phong bì được thực hiện qua mấy bước ?
5.Dặn dò: Về làm lại sản phẩm cho đẹp .Chuẩn bị bài mới “Gấp ,cắt, dán phong bì ”. Mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
 -Gấp , cắt , dán phong bì . 
-Quan sát.
-Làm bằng giấy 
-Hình chữ nhật 
-Mặt trước ,ghi chữ “Người gủi” , “Người nhận”; mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư , thiếp chúc mừng .
- Gọi 3 HS nêu lại các bước.
- 1 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- HS thực hành làm theo nhóm.
-Trưng bày sản phẩm.
-Đem đủ đồ dùng.
NS:
ND:
CHÍNH TẢ ( 44 )
 CÒ VÀ CUỐC (N-V)
I-MỤC TIÊU:
-Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
-Làm được bài tập 2a . 
-Giáo dục: cẩn thận khi nghe viết.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Môt trí khôn hơn trăm trí khôn.
Cho HS viết các từ sau: gieo trồng, giã gạo, ngõ xóm
3-Bài mới: Cò và Cuốc.
 Hướng dẫn viết chính tả 
-GV đọc bài Cò và Cuốc.
-Đoạn văn trên ở bài tập đọc nào?
-Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
-Cuốc hỏi Cò điều gì?
-Cò trả lời Cuốc như thế nào?
-Đoạn trích có mấy câu?
-Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
-Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
-Những chữ nào được viết hoa?
-Yêu cầu tìm từ khó và viết bảng con.
-Đọc học sinh viết chính tả.
-Soát lỗi. Chấm bài.
àGDVSMT: bảo vệ môi trường để các con vật sống tốt.
-Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài tập 2: làm miệng câu a.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
4-Củng cố:Học sinh viết bảng con: bẩn, áo trắng.
5-Dặn dò: sửa lỗi vào vở. Chuẩn bị: Bác sĩ Sói.bài 2 b 
*Học sinh theo dõi bài viết.
-Bài Cò và Cuốc.
-Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc.
-Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?”
-Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?”
-5 câu.
-1 HS đọc bài.
-Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-Dấu hỏi.
-Cò, Cuốc, Chị, Khi.
-HS đọc, viết bảng lớp, bảng con: lội ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng, ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn.
*Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài.
-ăn riêng, ở riêng / tháng giêng, giêng hai ..
-loài dơi / rơi vãi , rơi rụng 
-sáng dạ , chột dạ / vâng dạ , rơm rạ 
TOÁN (110 )
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
-Thuộc được bảng chia 2.
-Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
-Giáo dục: cẩn thận khi tính.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Giáo viên: bảng phụ bài tập 1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Gọi vài em nhắc lại bảng chia 2.
3-Bài mới: Luyện tập.
*Bài tập 1: làm miệng.
*Bài tập 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3: làm vào vở.
Tóm tắt.
18 lá cờ chia đều : 2 tổ : 
 1 tổ : . . .lá cờ?
-GV nhận xét 
4-Củng cố:18 : 2 = 5 x 7 = 20 : 2 =
5-Dặn dò: làm vở bài tập. Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương
*HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 18 : 2 = 9
16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10 12 : 2 = 6
*HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép 
2 x 6 = 12 ;2 x 8 = 16 ;2 x 2 = 4 ; 2 x 1 = 2
 12 : 2 = 6 ; 16 : 2 = 8 ; 4 : 2 = 2 ; 2 : 2 = 1
-HS nhận xét 
*Học sinh thực hành làm vào tập.
Bài làm.
Số lá cờ của mỗi tổ là:
 18 : 2 = 9 (lá cờ)	
Đáp số: 9 lá cờ
KỂ CHUYỆN ( 22 )
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I-MỤC TIÊU:
-Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (Bài tập 1).
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (Bài tập 2).
*HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Giáo dục: không tự cao khoe khoang.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Giáo viên: bảng phụ ghi tên từng đoạn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-Gọi kể lại câu chuyện: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
3-Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
-Tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện nội dung chính của câu chuyện.
- Kể từng đoạn câu chuyện.
-Gv kể mẫu 1 đoạn chuyện .
-Hs dựa vào tên các đoạn kể.
-Yêu cầu học sinh kể từng đoạn trong nhóm.
 Kể cả câu chuyện. (HSKG)
àBảo vệ môi trường để tạo không khí trong lành làm cho các con vật sống tốt.
4-Củng cố:Gọi 4 em nối tiếp nhau kể cả câu chuyện.
5-Dặn dò: tập kể lại ở nhà. Chuẩn bị: Bác sĩ Sói.
-Học sinh đọc lại bài và nêu tên của từng đoạn.
+Đoạn 1: Chú Chồn kêu ngạo/.
+Đoạn 2: Trí khôn của Chồn./ trí khôn của Chồn ở đâu?
+Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng/ Gà Rừng mới thật là khôn/
+Đoạn 4: Gặp lại nhau/ Chồn hiểu ra.
*Đại diện nhóm kể.
+Đoạn 1: Ở một khu rừng nọ có một đôi bạn thân. . . ./ Chồn và Gà Rừng chơi thân với nhau . . . . 
+Đoạn 2: Một sáng đẹp trời. . ./ Một lần hai bạn đi chơi. . . 
+Đoạn 3: Suy nghĩ mãi. . ./Gà Rừng ngẫm nghĩ một lúc. . . .
+Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp lại nhau. . . /Sau lần suýt chết ấy. . . .
*Nhóm 4 em kể cả câu chuyện.
-Một em kể hay kể cho cả lớp nghe.
TĂNG CƯỜNG TOÁN
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU:
Nhớ được bảng nhân 2,3,4,5
Biết giải bài toán có một phép nhân
GDHS tính cẩn thận,chính xác
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 
1/Tính nhẩm
Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
Nhận xét,cho HS đọc lại
2/Tính 
Gọi HS nêu cách tính
Yêu cầu làm vào bảng con
3/Mỗi tuần Mai được 5 điểm mười môn toán.Hỏi 4 tuần như thế Mai được bao nhiêu điểm mười
Hướng dẫn HS tóm tắt
Yêu cầu HS làm bài vào vở
4-Củng cố:
5-Dặn dò: 
4x3=12 3x7=21 1x5=5 2x8=16 
3x2=6 5x6=30 4x4=16 3x10=30
5x2=10 4x9=36 4x7=28 4x5=20
5x7+5=35+5 3x6-10=18-10
 =40 =8
 Bài giải
4 tuần như thế Mai được số điểm mười là:
 5x4=20(điểm mười)
 Đáp số: 20(điểm mười)
SINH HOẠT LỚP ( 22 )
 I. Rút kinh nghiệm tuần 22
 - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ : 
 - Đi học có chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp : 
 - Trình bày chữ viết xấu,cẩu thả, chưa đúng độ cao: 
 - Còn một số em đọc còn yếu, một số em chưa thuộc bảng nhân 2,3,4,5 : 
 - Chưa học bài khi đến lớp : 
 - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận ,hay quên dụng cụ học tập:.II. Phương hướng tuần 23 .
 - Vào chương trình tuần 23
 - HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn : 
 - Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp: 
Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp: 
Rèn chữ viết cho HS : 
Kiểm tra sao Nhi đồng .
Kiểm tra 5 điều Bác dạy , lời ghi nhớ sao nhi đồng .Chủ đề năm học .
Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng ( hỏi bảng nhân 2,3,4,5 ) .
Vệ sinh trường lớp hàng ngày tự giác và đúng giờ hơn tổ 3
Aên chín uống sôi,đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm.
Rửa tay sạch sẽ , phòng ngừa bệnh TCM, SXH, 
Cắt tóc ngắn ,giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ 
.. .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc