Tập đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP KIỂM TRA: TẬP ĐỌC - HTL(tiết 1+ 2)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Kiểm tra đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu TLCH về nội dung bài. Kĩ năng sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho câu chuyện thêm sinh động.
3.Thái độ: HS có ý thức ôn luyện môn tập đọc- kể chuyện
II. Đồ dùng dạy- học
Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
III. Các hoạt động dạy- học
Tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện ôn tập kiểm tra: Tập đọc - HTL(tiết 1+ 2) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Kiểm tra đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu TLCH về nội dung bài. Kĩ năng sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho câu chuyện thêm sinh động. 3.Thái độ: HS có ý thức ôn luyện môn tập đọc- kể chuyện II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: Tiết 1 a.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) b. Kiểm tra đọc: 6 em Đặt câu hỏi cho bài đọc Nhận xét c.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh Yêu cầu HS quan sát tranh Kể chuyện có sử dụng phép nhân hoá làm cho con vật có hành động nói năng như con người Tranh 1:Thỏ đi kiếm ăn nhìn thấy quả táo trên cao nhờ quạ lấy hộ. Tranh 2: Quạ mổ làm cho quả táo rơi xuống bộ lông của chị Nhím làm Nhím bỏ chạy thục mạng Tranh 3: Thỏ gọi theo : “Chị Nhím đừng sợ, quả táo của tôi rơi đấy” Thỏ và Quạ cũng tới nơi ai cũng nhận là quả táo của mình Tranh 4:Bác gấu đi đến hỏi: “Có chuyện gì đấy các cháu?” Tranh 5:Bác gấu nghe và giảng giải, nên chia táo làm ba phần Tranh 6: Các bạn đều hiểu lẽ công bằng, bổ táo làm 4 phần, biếu bác Gấu một phần Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi Mời một số HS kể chuyện trước lớp Nhận xét, biểu dương những HS kể tốt Tiết 2 Bài tập 2:Đọc và TLCH trong SGK Yêu cầu HS đọc từng ý và trả lời câu hỏi trong SGK Đáp án: a.Sự vật được nhân hoá: làn gió, sợi nắng - Từ chỉ đặc điểm của con người:Mồ Côi gầy - Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, người, run run, ngủ, b. Làn gió, sợi nắng trong bài giống ai? - Làn gió giống bọn nhỏ mồ côi - Sợi nắng giống một người gầy yếu c. Tác giả rất yêu thương những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa . C.Củng cố Dặn dò: GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học GV nhắc HS về nhà học bài - Lắng nghe - HS nối tiếp lên bốc thăm chuẩn bị bài 2 phút rồi lên kiểm tra - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát tranh(SGK), kể chuyện theo nhóm đôi - Kể chuyện trước lớp theo từng tranh - Nhận xét Thi kể lại câu chuyện theo cả 5 tranh Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài 2 - Đọc từng ý và trả lời câu hỏi, làm bài vào VBT - HS nối tiếp trình bày bài - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Toán các số có năm chữ số I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết hàng chục nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Biết đọc, viết các số có năm chữ số 2.Kĩ năng: Nhận biết các hàng trong mỗi số. 3.Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Bảng lớp kẻ sẵn ô cấu tạo số. Các mảnh bìa ô vuông biểu thị số: 10 000, 1000,100, 10,1 Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kì GK II BBài mới: 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn cách đọc và viết các số có năm chữ số - Cho HS viết vào bảng con số 10 000 - Đọc số: mười nghìn Mười nghìn gồm 10 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị Viết số: 42 316 Đọc số: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu Yêu cầu HS nêu các hàng và giá trị của mỗi hàng C. nghìn nghìn trăm chục đơn vị 4 2 3 1 6 3 Luyện tập Bài 1: Viết (theo mẫu) Yêu cầu HS quan sát mẫu trong SGK Viết số: 33 214 Đọc số: Ba ba nghìn hai trăm mười bốn Cho HS làm bài tập 1b Viết số: 24 312 Đọc số: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai Bài 2:Viết (theo mẫu) GV hướng dẫn mẫu sau đó cho HS thảo luận theo nhóm đôi Gọi HS trình bày, cả lớp nhận xét Bài 3: Đọc các số: 23 116: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu 12 427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy 3116: Ba nghìn một trăm mười sáu 82 427: Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy Bài 4: Số? Em có nhận xét gì về các dãy số đó? - Nhận xét,chốt cách làm - Số có 5 chữ số có đến hàng nào ? C.Củng cố Dặn dò: GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học GV nhắc HS về nhà học bài - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc số trên bảng - Nhận xét - Phân tích số 10 000 - Viết số vào bảng con - Đọc số - Nhận xét - Nêu các hàng và giá trị của mỗi hàng - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài và chữa bài - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo nhóm đôi - Nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Nối tiếp đọc số - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Trả lời - làm bài SGK,nêu miệng - Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ Chiều Toán Ôn luyện I.Mục tiêu Củng cố cho HS biết hàng chục nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Biết đọc, viết các số có năm chữ số Nắm trắc các hàng trong mỗi số. II. Đồ dùng dạy- học III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1:HD HS làm bài tập Bài 1: Viết (theo mẫu) Yêu cầu HS quan sát mẫu trong VBT Viết số: 44 231 Đọc số: Cho HS làm bài tập 1b Viết số: 23 234 Đọc số: Hai mươi ba nghìn hai trăm ba mươi tư Bài 2:Viết (theo mẫu) GV hướng dẫn mẫu sau đó cho HS làm bài Gọi HS trình bày, cả lớp nhận xét Bài 3: Số? Em có nhận xét gì về các dãy số đó? - Nhận xét,chốt cách làm - Em làm thế nào để điền được các số đó ? Bài 4: Viết (theo mẫu) Chốt bài 2.Củng cố Dặn dò: GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học GV nhắc HS về nhà học bài - Nêu yêu cầu bài tập - Đọc mẫu ýa - Làm bài và đọc nối tiếp, nêu giá trị của từng số - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - làm bài - Nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Nối tiếp đọc số - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - làm bài VBT ,nêu miệng - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Luyện viết chữ hoa: T I.Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa T Viết tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ -Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ,chữ đứng và chữ nghiêng -Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng dạy - học Thầy: Mẫu chữ hoa T, tên riêng Trò: Bảng con III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.HD- HS viết chữ hoa T - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa T - Viết mẫu bảng lớp -HD viết phần 2 bài 26 vở tập viết - Quan sát chỉnh sửa 2.Củng cố-dặn dò - Về nhà luyện viết chữ hoa T - quan sát mẫu chữ - Viết bảng con - Viết bài - lắng nghe Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm Chính tả ôn tập, kiểm tra tập đọc-HTL ( tiết 3) I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn luyện cách trình bày báo cáo đủ thông tin, rõ ràng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng, lưu loát 3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết nội dung yêu cầu báo cáo. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS kể lại câu chuyện “Quả táo” - GV nhận xét, cho điểm BBài mới: 1Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2Kiểm tra đọc( kiểm tra 6 em) - Nêu câu hỏi cho bài đọc Nhận xét 3.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Em hãy đóng vai bạn chi đội trưởng báo cáo với cô tổng phụ trách kết quả tháng thi đua xây dựng Đội vững mạnh. GV hướng dẫn HS làm bài VD: Kính thưa cô tổng phụ trách ! Em xin báo cáo kết quả tháng thi đua “ Xây dựng Đội vững mạnh” của chi đội em như sau: Về học tập:Toàn chi đội đã đạt 156 điểm 9,10, giành được nhiều điểm 10 nhất là các bạn; Nhật , Tuấn,Yến ,... Phân đội giành được nhiều điểm 9,10 nhất là phân đôi 2 Về lao động:Toàn chi đội tham gia chăm sóc bồn hoa và vệ sinh trường lớp sạch đẹp. Công tác khác:đã kết nạp được 10 bạn đội viên mới. ủng hộ 48 000 đồng cho những bạn có hoàn cảnh khó khăn... Gọi HS trình bày GV nhận xét, sửa cho HS C.Củng cố Dặn dò: GV hệ nhận xét giờ học GV nhắc HS về nhà hoàn thành bài - 1 HS kể câu chuyện - Nhận xét - Lắng nghe - Lần lượt lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị 2 phút rồi lên kiểm tra - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Tự làm bài cá nhân vào vở BT - Nối tiếp trình bày trứơc lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Toán luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Củng cố cách đọc và viết số có năm chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết thứ tự các hàng trong số có năm chữ số 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 và 2, phiếu BT III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò AKiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đọc, viết và phân tích số: 37420 ; 59 842 ; 17368 BBài mới: 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Viết (theo mẫu) Viết số Đọc số 63 457 Sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy 45 913 Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba 47 535 Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi sáu 63 721 Sáu mươi ba nghìn bảy trâmhi mươi mốt Bài 2: Viết (theo mẫu) Viết số Đọc số 97 145 Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm 27 155 Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm 63 211 Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một Bài 3: Số? a.36 520 ; 36 521 ; 36522 ; 36523 ; 36 524 ; 36525 b.48 183 ; 48 184 ; 48185 ; 48186 ; 48 187 ; 48 188 81 317 ; 81 318 ; 81 319 ; 81 320 ; 81 321 ; 81 322 - Nhận xét các số liền kề nhau trong mỗi hàng? Bài 4 - Em có nhận xét gì 2số liền kề nhau tên tia số ? C.Củng cố Dặn dò: GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học GV nhắc HS về nhà làm bài tập 4 - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào SGK - 3 HS nối tiếp lên chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - Làm bài vào SGK, một HS làm bài ra phiếu bài tập, mang gắn lên bảng - Cả lớp nhận xét - Đọc thầm yêu cầu bài 3 - Làm bài ra giấy nháp - 3 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét- đọc từng dãy số - Trả lời - Nêu yêu cầu bài - Nêu miệng - Làm bài SGK - Lắng nghe - Ghi nhớ - Thủ công làm lọ hoa gắn tường (tiếp) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết cách làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. 2.Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường đúng và đẹp 3.Thái độ: HS yêu quý sản phẩm mình làm ra II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Mẫu lọ hoa gắn tường Trò : Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò AKiểm tra bài cũ Gọi 2 HS nhắc lại quy t ... ột trăm mười lăm 87 115 Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm 87 105 Tám mươi bảy nghìn năm trăm 87 500 Tám mươi bảy nghìn 87 000 Bài3 HD quan sát tia số và mẫu ,nêu quy luật xếp Chữa bài Bài 4: Tính nhẩm 4 000 + 500 = 4 500 6500 - 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 4300 4 000 - (2000 - 1000) = 3 000 4000 - 2000 + 1000 = 3000 1 000 + 6 000 : 2 = 3500 8000- 4000 x2 =0 ( 8000 - 4000) x 2 = 8000 C.Củng cố Dặn dò: GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học GV nhắc HS về nhà làm bài tập 3 - 2 HS đọc số - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Quan sát, nêu cách làm - Làm bài vào SGK - Lần lượt HS lên bảng chữa bài - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập- Làm bài SGK - Chữa bài - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát tia - Làm bài nêu miệng - Nhận xét -- Nêu cách nhẩm - Nối tiếp nêu miệng kết quả - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Tập viết ôn tâp , kiểm tra tập đọc htl ( tiết 6) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. Mở rộng và củng cố vốn từ qua trò chơi. - Luyện viết đúng các chữ có âm vần dễ viết sai 2.Kĩ năng: Biết cách chơi trò chơi 3.Thái độ: có ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Phiếu ghi tên các bài HTL III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập làm văn (tiết 5) - Nhận xét, cho điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Kiểm tra HTL: KT các em còn lại Nhận xét ,đánh giá 3.Ôn luyện tập đọc và HTL Bài 1: chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn - Chữa bài Bài 2:Giải ô chữ - Hướng dẫn HS làm bài tập dựa vào gợi ý để phán đoán đó là ô chữ gì? Yêu cầu HS đọc từng gợi ý và giải các ô chữ Ghi từ ngữ vào ô trống theo hàng ngang bằng chữ in hoa. Mời HS chữa bài - Đáp án: Dòng 1:Phá cỗ Dòng 5:Tham quan Dòng 2:Nhạc sĩ Dòng 6:Chơi đàn Dòng 3:Pháo hoa Dòng 7:Tiến sĩ Dòng 4: Mặt trăng Dòng 8: Bé nhỏ C.Củng cố Dặn dò: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS đọc bài Tập làm văn - Nhận xét - Lắng nghe - HS nối tiếp lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài và lên kiểm tra -Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài ,nêu miệng - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Đọc từng gợi ý, giải các ô chữ và ghi chữ vào ô trống. - HS trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Chính tả Kiểm tra đọc (Đọc hiểu-Luyện từ và câu) Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Toán số 100 000 - Luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhận biết số 100 000. Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số và thứ tự của chúng. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài tập thành thạo. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: 10 mảnh bìa mỗi mảnh ghi số 10 000 III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò AKiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài Tính: 300 + 2000 x 2 = 300 + 4000 = 4300 1000 + 6000 : 2 = 1000 + 3000 = 4000 Nhận xét,đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Giới thiệu số 100 000 GV giới thiệu các mảnh bìa như SGK 80 000 ; 90 000 ; 100 000 100 000 đọc là: một trăm nghìn 3. Luyện tập Bài 1: Số? a.10 000 ; 20 000 ; 30 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000 ;70 000 ; 80 000 ; 90 000 ; 100 000. b.10 000 ; 11 000 ; 12 000 ; 13 000 ; 14 000 ; 15 000 ; 16 000 ; 17 000 ; 18 000 ; 19 000 ; 20 000. c.18 000 ; 18 100 ; 18 200 ; 18 300 ; 18 400 ; 18 500 ; 18 600 ; 18 700 ; 18 900 ; 20 000. Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch Bài 3: Số? Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12 533 12 534 12 535 43 904 43 905 43 506 62 369 62 370 62 371 99 998 99 999 100 000 Bài 4: Bài giải số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 ( chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi CCủng cố Dặn dò: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - HS đọc và viết số 100 000 - Nêu yêu cầu bài tập và quy luật từng dãy số - Làm bài trong SGK - 3 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch trong SGK - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Đọc các số đã cho và điền số liền trước và số liền sau vào mỗi ô trống - 3 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Tập làm văn Kiểm tra viết (Chính tả - Tập làm văn) Thể dục Bài 54 ôn bài TDptc- trò chơi “ hoàng anh- hoàng yến” I.Mục tiêu - Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và tập động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi HS một bông hoa hoặc cờ, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu Nhận lớp , phổ biến nội dung và yêu cầu giờ tập Đứng tại chỗ khởi động các khớp (1 - 2 phút) Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”(1 - 2 phút) Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên 2.Phần cơ bản *.Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ(10 - 12phút) Cho HS tập theo đội hình hàng ngang.Tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. Yêu cầu cán sự điều khiển Quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho những HS tập sai Cho HS triển khai đội hình đồng diễn để tập bài TD phát triển chung một lần mỗi động tác 3 x 8 nhịp Cho HS thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục PTC *.Chơi trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”(7- 8 phút) - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử sau đó mới cho chơi chính thức GV làm trọng tài, nhận xét đánh giá và công bố đội thắng cuộc 3.Phần kết thúc - Cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể duc phát triển chung - Cán sự TD cho lớp tập hợp, điểm số, báo cáo Khởi động các khớp - Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” - Chạy chậm 1 vòng quanh sân trường. - Cán sự cho cả lớp tập bài TDPTC - Quan sát,lắng nghe - Chơi thử sau đó chơi chính thức - Biểu dương đội thắng cuộc - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu - Nhắc lại những nội dung trong giờ học - Lắng nghe, ghi nhớ Chiều Tự nhiên và Xã hội thú I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Chỉ và nói được tên các bộ phận của các loài thú và ích lợi của các loài thú được quan sát. Vẽ và tô màu một con thú nhà mà em thích. 2.Kĩ năng:Nhận biết thành thạo các bộ phận của các loài thú. 3.Thái độ:HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Các hình trong SGK Trò : Sưu tầm tranh, ảnh về các loài thú. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi Hãy nêu đặc điểm chung của các loài chim. Hãy kể tên một số loài chim mà em biết. Nhận xét,đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) aHoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu:Chỉ và nói tên các bộ phận của loài thú nhà được quan sát Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi Mời đại diện các nhóm trình bày Kết luận :Đặc điểm của thú là có lông mao. Đẻ con và nuôi con bằng sữa( còn gọi là động vật có vú) b.Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp *Mục tiêu: Nêu ích lợi của thú nhà. Yêu cầu HS thảo luận về ích lợi của thú nuôi theo câu hỏi gợi ý (SGK) Mời HS trình bày Kết luận:Lợn, trâu, bò là vật nuôi chính cung cấp thịt, sữa đảm bảo cung cấp cho cơ thể chất đạm và dinh dưỡng Ngoài ra nó còn cung cấp sức kéo và phân bón ruộng c Hoạt động 3:Làm việc cá nhân *Mục tiêu:Biết vẽ và tô màu một con thú nhà mà em yêu thích Yêu cầu HS vẽ một con thú mà mình yêu thích Yêu cầu HS tự giới thiệu về bức tranh của mình Nhận xét, biểu dương những HS có bài vẽ đẹp C.Củng cố Dặn dò: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Lắng nghe - Thảo luận cả lớp theo câu hỏi gợi ý trong SGK - Trình bày - 2 HS đọc phần kết luận SGK - HS vẽ một con thú mà mình yêu thích - Giới thiệu về bức tranh của mình - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Sinh hoạt nhận xét tuần I.Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần 1.Ưu điểm: - Một số em đã có sự tiến bộ trong học tập . - Cả lớp thực hiện nền nếp tương đối tốt - Vệ sinh các khu vực được phân công sạch sẽ 2.Nhược điểm: - Một số em chưa thực sự cố gắng trong học tập, còn mải chơi chưa hoàn thành bài tập ở nhà như (Vĩnh, Khải ) - Trong các giờ hoạt động tập thể một số em chưa có ý thức tự giác, tích cực II. Hướng phấn đấu trong tuần sau - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao chào mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 SINH HOAẽT NGOAẽI KHOÙA: GIAÙO DUẽC AN TOAỉN GIAO THOÂNG I/ MUẽC TIEÂU : Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng: 1.Kieỏn thửực : Nhụự vaứ giaỷi thớch noọi dung 23 bieồn baựo hieọu giao thoõng ủaừ hoùc 2.Kú naờng : Giaỷi thớch roừ raứng, moõ taỷ bieồn baựo ủaừ hoùc 3.Thaựi ủoọ : Coự yự thửực tuaõn thuỷ vaứ nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi thửùc hieọn an toaứn giao thoõng. II/ CHUAÅN Bề : 2 boọ bieồn baựo giao thoõng III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS. Hoaùt ủoọng 1 : Troứ chụi phoựng vieõn -ễÛ gaàn nhaứ baùn coự nhửừng bieồn baựo giao thoõng naứo? -Nhửừng bieồn baựo ủoự ủaởt ụỷ ủaõu? -Baùn vaứ moùi ngửụứi coự hieồu bieỏt gỡ veà caực bieồn baựo ủoự khoõng? Hoaùt ủoọng 2 : Õn laùi caực bieồn baựo ủaừ hoùc -ẹửa tửứng bieồn baựo, yeõu caàu HS neõu noọi dung vaứ taực duùng Hoaùt ủoọng 3 : Nhaọn bieỏt caực bieồn baựo giao thoõng -ẹửa laàn lửụùt caực bieồn baựo chửa hoùc: + Bieồn baựo caỏm +Bieồn baựo nguy hieồm +Bieồn chổ daón -Yeõu caàu HS moõ taỷ vaứ neõu taực duùng *Hoaùt ủoọng 4 : Luyeọn taọp -Troứ chụi tỡm ủuựng bieồn baựo theo yeõu caàu *Hoaùt ủoọng 5 : Cuỷng coỏ -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn doứ: Veà nhaứ sửu taàm nhửừng bieồn baựo khaực. -Chon 1 baùn laứm nhaứ baựo -Cửỷ ủaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi -Laàn lửụùt traỷ lụứi caực caõu hoỷi -Thaỷo luaọn nhoựm vaứ trỡnh baứy. -Thaỷo luaọn nhoựm vaứ trỡnh baứy.
Tài liệu đính kèm: