Giáo án môn học Tuần 29 Lớp 1

Giáo án môn học Tuần 29 Lớp 1

Tiết 2 + 3 :

 Tập đọc : ĐẦM SEN

A/ Mục tiêu :

- Đọc đúng nhanh , cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu s hoặc x và các tiếng có phụ âm cuối là t.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 - Tìm được tiếng, từ, câu có vần en, oen.

- Hiểu được nội dung bài.

- Phát triển nội dung lời nói theo chủ đề

- Giáo dục HS say mê học tập

B/ Đồ dùng dạy- học:

 - Bộ chữ học vần

 - Tranh vẽ bài luyện nói.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 29 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
Tiết 1
Chào cờ
 ****************************************************
Tiết 2 + 3 : 
 Tập đọc : Đầm sen
A/ Mục tiêu :
Đọc đúng nhanh , cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu s hoặc x và các tiếng có phụ âm cuối là t.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 
 - Tìm được tiếng, từ, câu có vần en, oen.
Hiểu được nội dung bài.
Phát triển nội dung lời nói theo chủ đề
Giáo dục HS say mê học tập
B/ Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ chữ học vần
 - Tranh vẽ bài luyện nói.
C/ Hoạt động dạy học.
I/ổn định :
II/Bài cũ: 2 em đọc bài: Vì bây gìơ mẹ mới về .
Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
Cô, trò nhận xét cho điểm
III/ Bài mới : 
 Tiết 1:
1. Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn đọc và luyện đọc: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Hướng dẫn đọc:
 - Cô đọc mẫu : Chậm rãi, khoan thai.
 - Giúp đỡ học sinh 
 - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cô , trò nhận xét
 - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu.
 - GV đọc mẫu
 - Sửa sai
b) Luyện đọc:
 * Luyện đọc đoạn:
 - Chia đoạn: 3 đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu đến mặt đầm
 + Đoạn 2: Từ hoa sen xanh thẫm
 + Đoạn 3: Phần còn lại
* Luyện đọc nhóm 
- HS đọc nhóm ba (mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại)
 - Cô quan sát giúp đỡ HS
 * Thi đọc cả bài
 - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc sau đó cử một bạn đọc.
 3 . Ôn vần:
 - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần en? 
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen?
 - Tìm câu có tiếng chứa vần en ?
IV/ Củng cố: 
- Đọc lại tiếng khó đọc.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
V/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
 - HS đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
 - HS đọc cá nhân, lớp.
 - Ghép tiếng : xòe, thanh khiết
 - 2 em đọc
 - HS đọc nối tiếp đoạn
 - Các nhóm đọc bài trong 5’
 - 1 một số nhóm đọc bài
 - Lớp nhận xét
- Mỗi tổ cử một bạn thi đọc
- Lớp nhận xét
 - Đọc đồng thanh 
 - Em rất thích hoa sen
 TIết 2 :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu bài và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài:
 GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài 
 - Những từ ngữ nào miêu tả lá sen?
 * GV:Để biết khi nở hoa sen đẹp như thế nào cô mời cả lớp theo dõi vào đoạn 2 của bài.
 - Qua đoạn bạn vừa đọc em nào biết khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
 * GV: Lá sen và hoa sen rất đẹp như vậy còn hương sen thì sao? Bạn nào tìm cho cô câu văn tả hương sen?
 - Bài văn miêu tả đầm sen như thế nào?
 b)Luyện nói:
 - Quan sát giúp đỡ
 - Đọc thầm
 - 2 em đọc đoạn 1.
 -Lá màu xanh mát,cao, thấp, chen nhau phủ kín mặt đầm.
 - Nhận xét nhắc lại
 - 2 em đọc đoạn 2
 - Cấnh hoa đỏ nhạt, xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. 
 - Nhận xét nhắc lại
 -Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
 - 2- 3 em đọc cả bài và trả lời câu hỏi cuối SGK
.
 đầm sen rất đẹp . 
 - Nhận xét nhắc lại
 - Đọc chủ đề ( 2 em)
 - Thảo luận cặp 5’.
 - Trình bài 2 – 3 cặp.
 - Nhận xét, bổ xung.
 IV/ Củng cố: Đọc lại bài.
 - Bài văn cho em biết điều gì?
V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học
 ***********************************************
 Tiết 4 : 
 Toán ( tiết 111) : 
 Phép cộng trong phạm vi 100 
 ( cộng không nhớ )
A/ Mục tiêu:
Biết đặt tính rồi làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100.
Củng cố về giải toán có lời văn và đo độ dài.
Giáo dục HS say mê học Toán.
B/ Đồ dùng dạy- học:
Que tính, bảng gài
Bài tập 4 
C/ Các hoạt động dạy- học:
I/ổn định:
II/Bài cũ: làm bảng con + bảng lớp
	72 81
	66 = 66 70 > 50
-HS, GV nhận xét, đánh giá
III/Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu cách làm tính cộng ( không nhớ): 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 a) Phép cộng có dạng 35 +24.
 * Hướng dẫn thao tác trên que tính.
 - Gài 35 que tính lên bảng.
 - 35 que tính viết như thế nào?
 - Gài tiếp 24 que tính
 - 24 viết như thế nào?
 - Gộp tất cả lại được bao nhiêu que tính?
 - Viết như thế nào?
 * Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng:
 - GV hướng dẫn cách đặt tính
 - GV làm mẫu 3 5
 + 2 4
 5 9
b) Trường hợp phép cộng có dạng 35 +20; 35 + 2( tương tự 35 +24)
3. Bài tập: 
 * Bài 1(154): Tính
Kết quả: 88 ; 96 ; 58 ;86 ; 68 ; 19
* Bài 2 ( 154) : Đặt tính rồi tính
* Bài 3 (154 ) : 
 - Chấm 1 số bài
 - Cô, trò nhận xét sửa sai(nếu có)
 * Bài 4(154): Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo:
 - Gắn bài tập
IV/ Củng cố : 
 - Nhắc lại cách đặt tính 
V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học
 - Lấy que tính xếp như cô trên bảng
 - 3 ở cột chục, 5 viết ở cột đơn vị
 -2 ở cột chục, dưới 3; 4 viết ở cột đơn vị, dưới 5.
 -59 que tính
 - 5 ở cột chục,dưới 2; 9 ở cột đơn vị dưới 4.
 - HS nêu lại cách đặt tính
 - Nêu yêu cầu
 - Tự làm bài vào sách
 - Chữa bài( miệng)
 - Nhận xét( sửa sai)
 - Nêu lại các bước
 - Làm bảng con + bảng lớp
 - Nhận xét, đánh giá. 
 - 2 em đọc bài toán
 - Làm bài vào vở
 - 1 em chữa bài
Bài giải:
Hai lớp trồng được tất cả là:
 35 + 50 = 85 ( cây )
 Đáp số: 85 cây 
 - Nhận xét đánh giá
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bài vào sách
 - 1 em làm bảng phụ
 - Chữa bài trên bảng phụ
 - Nhận xét, đánh giá 
*********************************************************************
Tuần 29
Soạn: 1/4/2011
Giảng: Thứ ba ngày 5/4 tháng 4 năm 2011
Tiết: Tập viết: 
	TÔ CHữ HOA : L, M, N
A.Mục tiêu : Giúp HS
Biết tô các chữ hoa L, M, N.
Viết đúng chữ ghi vần, từ trong bài. Mỗi từ ngữ viết ít nhất được 1 lần
Viết chữ thường đúng kiểu
* HSKG:Viết đều nét, viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu, viết đủ số dòng số chữ qui định trong vở tập viết
Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
B.Chuẩn bị:
 - Chữ hoa L, M, N 
Bài viết mẫu vào bảng phụ 
C.Các hoạt động dạy học: 
I/ ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con+ bảng lớp: H, I, K
 - Cô nhận xét
III/ Bài mới :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn viết:
 a) Hướng dẫn viết bảng con
 - Cô gắn bảng chữ L
 - Chữ L gồm mấy nét ?
 - Chữ L cao mấy li ?
 - Tô chữ mẫu và nêu quy trình viết 
- Viết mẫu và hướng dãn viết 
 - Cô quan sát giúp đỡ
 * Hướng dẫn viết chữ hoa M, N (tương tự L) 
 - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết
.
 - Cô quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng
 - Cô treo bài viết mẫu.
 - Chữ cái nào cao 5 li?
 - Chữ cái nào cao 4 li?
 - Chữ cái nào cao 3 li?
 - Các chữ cái còn lại cao mấy li?
 - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
 - Cô giúp đỡ HS yếu.
b) Hướng dẫn viết vở:
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
 - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
 - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở. 
- Quan sát giúp đỡ 
- Thu chấm 1 số bài
IV/ Củng cố: 
 Đọc lại bài.
- Chữa lỗi sai và hướng dẫn viết lại 
V/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
 - HS đọc cá nhân, lớp.
- Nhắc lại
 - Viết bảng con + bảng lớp
 - Viết bảng con + bảng lớp 
 - HS đọc
 - viết bảng con + bảng lớp
 - Lớp viết bài
******************************************************************
Tiết 2 : Chính tả: 
 Hoa sen	
A Mục tiêu : Giúp HS
Chép lại đúng và đẹp bài :Hoa sen
Làm đúng bài tập chính tả trong SGK và nhớ quy tắc chính tả.
Viết đúng cự li, tốc độ.
BT cần làm: 2,3
* GDMT: Cho HS thấy hoa sen vừa đẹp, vừa có ý nghĩa gần bùn mà chẳng tanh hôi do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi
Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
B. Chuẩn bị:
 Viết bảng phụ bài viết và bài tập. 
C Các hoạt động dạy học: 
I/ ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con + bảng lớp: cũ kĩ
 - Vì sao viết c, k?
 - Cô nhận xét
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em ạ, hoa sen vừa đẹp, vừa có ý nghĩa:Gần bùn mà chẳng tanh hôi mùi bùn do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi. Mỗi chúng ta cũng cần biết bảo vệ và gìn giữ để môi trường luôn tươi đẹp. Bài tập chép hôm nay các em sẽ được thấy rõ vẻ đẹp đó. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 Hướng dẫn học sinh chép bài:
a)Luyện viết tiếng khó:
 GV treo bài viết
 - Bài thơ cho em biết điều gì?
 - Tìm tiếng có vần ăng?
 - Tìm tiếng có phụ âm đầu l? 
 - Gạch chân tiếng vừa tìm
 - Sửa sai ( nếu có )
 b) Hướng dẫn chép bài vào vở:
 - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài
- Bài viết có mấy câu?
- Đây là thể thơ gì?
- Câu 6 viết như thế nào, câu 8 viết như thế nào?
 - Chữ đầu câu viết như thế nào?
 - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở
 - Quan sát giúp đỡ
 - Đọc lại bài
 - Chấm 1 số bài
Bài tập:
 - Treo bài tập đã chép vào bảng phụ
 - Hướng dẫn làm
 - Vì sao em điền g, gh?
 - Đọc thầm 
 - 2 em đọc
 -Vẻ đẹp của lá sen, hoa sen và hương sen
 -trắng
 - lá, lại
 - Vài em đọc
 - Phân tích tiếng vừa tìm.
 - Viết bảng con +bảng lớp
 -  viết hoa
 - Lớp chép bài
 - HS soát lỗi
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bài vào sách + bảng phụ
 - Chữa bài trên bảng phụ
 - Nhận xét, đánh giá
 IV/ Củng cố: Đọc lại bài.
 *Hoa sen đẹp vậy các em cần làm gì để giữ gìn ?( không ngắt hái hoa.)
V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học
 *******************************************************
Tiết 3: Đạo đức ( tiết 29 ) : 
 chào hỏi và tạm biệt ( tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nắm được các kiến thức đã học
- Sắm được vai theo 2 tình huống ở BT 1
- Biết chào hỏi tạm biệt trong từng trường hợp
* HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt 1 cách phù hợp 
- Giáo dục ý thức trong gìơ học
B. Đồ dùng:
 Bài hát : Chim vành khuyên
 Trang phục sắm vai
C.Hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. Bài cũ: ? Khi nào nói lời cảm ơn?
 ? Khi nào nói lời tạm biệt?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Khởi động
? Bài hát cho em thấy điều gì?
Hoạt động 2: Làm BT2
 - Giao nhiệm vụ: Các em độc lập làm bài theo ND sau:
 ? Trong từng tranh các bạn nhỏ gặp chuyện gì?
 ? Khi đó các bạn cần làm gì?
=>KL: Tranh 1: Các bạn nhỏ đi học gặp cô giáo. Khi đó các bạn cần chào hỏi cô:
 Chúng em chào cô ạ!
Tranh 2: Bạn nhỏ cùng bố mẹ đang chào tạm biệt 1 người khách. Bạn nhỏ này cần chào cô(bác, gì,)
?Em đã chào hỏi hay tạm biệt ai chưa?
?Trong trường hợp, tình huống nào?
?Khi đó em đã làm gì? nói gì?
?Kết quả ntn?
- Nhận xét, tuyên dương
 c. Hoạt động 3: thảo luận cặp theo BT3
 - giao nhiệm vụ: Từng cặp thảo luận đưa ra cách ứng xử:
 ? Cần chào hỏi ntn?
?Vì sao làm như vậy?
=>KL:
a) Cần c ... ố bài
 Kết quả: 30 cm; 70 cm; 19 cm; 29 cm; 44 cm; 58 cm.
 - Em thực hiện cộng như thế nào?
 Bài 4 (157):
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
Bài giải:
Con sên đó bò được là:
15 + 14 = 29 ( cm )
 Đáp số: 29 cm
 - Chấm 1 số bài
 - Em nào có câu lời giải khác?
* Bài 3 (157 ): Nối theo mẫu( Nếu còn thời gian)
 - Treo bài tập
 - Theo em muốn nối đúng trước tiên ta phải làm gì?
 IV/ Củng cố : Thi điền đúng, nhanh kết quả.
 30 + 6 = 36; 80 + 9 = 89; 31 + 8 = 39.
V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bảng con + bảng lớp
 - Nhận xét, đánh giá
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bài vào sách.
 - Chữa bài: 2 em
 - Nhận xét so sánh kết quả với bài của mình.
 - Đọc bài toán
 - Làm bài vào vở
 - 1 em làm bảng lớp
 - Nhận xét, đánh giá
 - Nêu yêu cầu
 - Đọc mẫu
 - Thảo luận làm bài vào sách
 - 1em làm bảng phụ
 - Nhận xét đánh giá 
 ****************************************************
Tiết 3 : Kể chuyện: 
 niềm vui bất ngờ
A.Mục tiêu:
- Nghe hiểu và kể lại được 1đoạn câu chuyện dựa theo tranh
- Hiểu được ND và ý nghĩa chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý 
Bác Hồ
* HSG: Kể được toàn bộ câu chuyện
B. Đồ dùng:
 Tranh vẽ như SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. Bài cũ: ? Giờ trước các em được nghe câu chuyện gì?
1 HS kể lại
 Nhận xét đánh giá
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn kể
- Cô kể: Lần 1: Kể chi tiết
 Lần 2: Kể theo tranh
- HD kể:
? Tranh 1 vẽ cảnh gì?
? Em nào nói được câu các bạn nhỏ xin cô vào thăm nhà Bác?
? Em nào kể lại được nội dung tranh thứ nhất?
? Chuyện gì diễn ra ở tranh 2?
? Bác dẫn các cháu đi đâu?
? Cuộc chia tay diễn ra NTN em nào kể lại được ND tranh 4?
3.HS kể:
- Chia lớp nhóm 4
- Giao việc: Kể nối tiếp mỗi em 1 tranh trong nhóm
- Quan sát giúp đỡ
- Nhận xét chung
* Kể toàn bộ chuyện
? Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?
? Em nào kể lại cả câu chuyện?
- Nhận xét tuyên dương
4. Tìm hiểu nội dung chuyện
? Câu chuyện cho em biết Bác Hồ là người NTN?
? Các cháu thiếu nhi đối với Bác NTN?
- HS nghe cô kể
 các bạn nhỏ đI qua phủ chủ tịch xin cô giáo vào thăm Bác Hồ
 cô ơi cho chúng em vào thăm Bác đi
-1 HS kể lại
- Nhận xét bổ sung
 1 đồng chí cán bộ vui vẻ mời cô giáo cho các cháu vào thăm nhà Bác
 Đi xem 2 cây vú sữa và ao cá
- 1 HS kể lại theo tranh 3
- Nhận xét bổ sung
- 1 HS kể
- Nhận xét bổ sung
- Kể trong nhóm 5’
- Vài nhóm kể trước lớp
- Nhận xét bổ sung
-1 hs kể lại( HSG )
- Nhận xét
 rất yêu quý các em thiếu nhi và nhi đồng
  rất yêu quý Bác.
IV. Củng cố: 
 ? Kể lại đoạn mà em thích nhất? 
V. Dặn dò:
 Nhận xét giờ học
 ********************************************************
Tiết 4:Thủ công( tiết 29) : 
 Cắt, dán hình tam giác ( tiết 2 )
A . Mục tiêu:
- Biết cách kẻ cắt dán hình tam giác
- Kẻ cắt dán được hình tam giác.
- Đường cắt tương đối thẳng. 
- Hình dán tương đối phẳng
* HS khéo tay: Đường cắt, hình dán phẳng.
 Có thể kẻ cắt dán được hình tam giác có kích thước khác
B. Đồ dùng:
 Bài mẫu
 Giấy , bút chì, thước, kéo, hồ
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. Bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 Nhận xét
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Gắn mẫu lên bảng
? Đây là hình gì?
? Hình tam giác có mấy cạnh?
? Cạnh đáy có độ dài mấy ô?
-2 cạnh còn lại được nối với 1 điểm của cạnh đối diện dài 7 ô
? Em đã thấy những đồ vật nào có dạng hình tam giác?
3.Hướng dẫn và nêu lại quy trình
- Treo tranh quy trình
- Chỉ và nêu các bước
-Gọi 1 HS làm mẫu và hướng dẫn từng thao tác
4. Thực hành
- Chia lớp 4 nhóm
- Giao việc: Các em độc lập làm bài, sau đó dán bài của mình vào tờ của nhóm rồi ghi tên mình ở dưới
- Quan sát giúp đỡ
IV. Nhận xét đánh giá
- Nêu tiêu chí
- Nhận xét đánh giá chung
V. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương bài đẹp
- Vệ sinh thu dọn đồ dùng
 Hình tam giác
 3 cạnh
 cờ thi đua, khăn đỏ, biển báo, 
- 1 HS nêu lại theo tranh quy trình
- Nhận xét bổ sung
-1 HS thực hành
- Quan sát nhận xét
- Các nhóm tự cử nhóm trưởng
- Các nhóm thực hành
- Các nhóm trình bày bài
- 1 HS nêu lại
- Nhận xét đánh giá bài của bạn
**************************************************************************************** 
Soạn: 3/4/2011
Giảng:Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 + 2:Tập đọc: 
 Chú công
A/ Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 - Phát âm đúng: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ,lóng lánh 
 - Tìm được tiếng, từ, câu.
 - Hiểu được nội dung bài: Đặc điểm đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành.
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 cuối bài
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
 - Giáo dục HS say mê học tập
B/Các hoạt động dạy học:
I/ổn định :
II/Bài cũ: Đọc bài: Mời vào
 - Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
 - Gió được mời vào trong nhà bằng cách nào? 
III/ Bài mới : Tiết 1:
1. Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn đọc 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a) Hướng dẫn đọc:
 - Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công. 
 - Giúp đỡ học sinh 
 - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ sau mỗi dấu câu
- GV đọc mẫu
 b) Luyện đọc:
 * Luyện đọc đoạn:
 - Giảng từ : nâu gạch, rẻ quạt Luyện đọc cặp: Mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại
 - Quan sát giúp đỡ 
 - Nhận xét chung
 * Luyện đọc bài
- Cô, trò nhận xét 
 3. Ôn vần:
 - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần oe ?
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần oe, ooc? 
 - Thi nói câu có tiếng chứa vần oe, ooc? 
IV/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Đọc tiếng khó đọc
V/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Ghép tiếng : nâu, lóng lánh
 - HS đọc nối tiếp câu
 - Các cặp đọc bài(5’)
 - 1 số cặp đọc bài
 - Nhận xét 
 - Lớp đọc thầm (3’) 
 - Đại diện 3 tổ thi đọc
 - Đọc đồng thanh 
 -... Thi tìm theo tổ. 
 - Đọc lại tiếng, từ , câu vừa tìm.
 TIết 2 :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu bài và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài:
 GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài 
 - Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
 - Sau vài giờ chú đã biết làm gì?
 GV: Lúc mới chào đời chú có bộ lông tơ màu nâu gạch, đuôi nhỏ xíu hình rẻ quạt. Vậy khi lớn bộ lông của chú như thế nào? Cô mời 1 bạn đọc tiếp đoạn 2, 
 - Sau hai, ba năm đuôi công trông đẹp như thế nào?
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
 - Bài đọc cho em biết điều gì?
 - Em đã nhìn thấy công bao giờ chưa? ở đâu?
 - Em có ném và nghịch công không? Tại sao? 
 b. Luyện nói:
 - Cô quan sát giúp đỡ HS
 - GV nhận xét đánh gía
 - Đọc thầm
 - 2 HS đọc đoạn 1
 -màu nâu gạch
 -xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
 - Nhận xét, nhắc lại
 - 2 em đọc.
 .một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu.
 - HS nhận xét nhắc lại
 - Luyện đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
 - Nhận xét đánh giá.
 - Đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.
 - Đọc chủ đề
 - Thảo luận cặp (5 phút)
 - Trình bày: 3 -4 cặp
 - Lớp nhận xét bổ sung
IV/ Củng cố: 
- Đọc lại bài (2 em)
- Bài đọc cho em biết điều gì?
V/ Dặn dò: 
 - Cô nhận xét giờ học
- VN đọc lại bài trả lời câu hỏi SGK
 ***********************************************
Tiết 3 : Toán ( Tiết 113 ): 
 phép trừ trong phạm vi 100
 (TRừ KHÔNG NHớ)
A/ Mục tiêu: Giúp HS
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán có phép trừ số có 2 chữ số
- BT cần làm: 1,2,3
- Giáo dục HS say mê học Toán.
B/ Đồ dùng dạy- học:
- Bảng gài, que tính
C/ Các hoạt động dạy- học:
I/ổn định:
II/Bài cũ: 
 - Làm bảng con + bảng lớp: 35 + 20 = 55
 47 + 22 = 69
 - HS, GV nhận xét, đánh giá
III/Bài mới :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu cách làm tính trừ( không nhớ) dạng 57 – 23.
*Bước1: Thao tác trên que tính
 - Gài bảng 57 que tính
 - Trên bảng có bao nhiêu que tính? 
 - Gài xuống dưới 23 que tính
 - Cô bớt đi bao nhiêu que tính?
 - 57 que tính bớt 23 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
 - Làm thế nào em biết còn 34 que tính?
* Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ:
 - 57 viết như thế nào?
 - 23 viết ở ?
 - Dâú trừ viết như thế nào?
 - Còn thiếu gì nữa?
 - GV nêu đến đâu GV viết bảng như SGK
 57
 - 23
3. Thực hành:
 * Bài 1 ( 158): 
 a) Tính
 - Kết quả phép tính theo cột dọc viết như thế nào?
 b) Đặt tính rồi tính 
 Kết quả: 45; 40; 2 ; 0 ; 33.
* Bài 2(158):Đúng ghi đ, sai ghi s:
 - Gắn bài tập
 - Làm thế nào để em điền được đúng?
 - Chấm 1 số bài
* Bài3(158):
 - Chấm 1 số bài.
IV/ Củng cố : Thi điền đúng kết quả
 16 – 6 = 10; 17 – 5 = 12; 28 – 4 = 24 
V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học
 -57 que tính
 -23 que tính
 -34 que tính
 -đếm số que tính còn lại
 - 5 viết ở cột chục, 7 viết ở cột đơn vị.
 - Viết thẳng với 57.
 - Viết giữa 2 số về bên trái.
 -kẻ vạch ngang thay cho dấu bằng.
 - 1 em thực hiện tính.
 - Nhận xét. 
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bài vào sách
 - Chữa bài ( miệng )
 - Nhận xét
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bảng con + bảng lớp
 - Nhận xét, đánh giá
 - Nêu yêu cầu
 - Thảo luận làm bài vào sách
 - 1 em làm bảng phụ
 - Nhận xét, đánh giá.
 - Tự đọc bài. ghi tóm tắt và giải bài toán vào vở.
 - 1 em chữa bài
 - Nhận xét, đánh giá.
Tiết 4 : Sinh hoạt lớp
 Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 29
Các tổ tự kiểm điểm các hoạt động trong tuần và nêu ưu khuyết điểm của các tổ viên trong tổ. ( cô quan sát giúp đỡ)
Các tổ trưởng báo cáo cho lớp trưởng
Lớp trưởng báo cáo trước lớp
ý kiến đóng góp của lớp
Cô nhận xét:
Ưu điểm:
Duy trì tốt nề nếp
Các em ngoan, đi học đều đúng giờ
Hiện tượng ăn quà vặt không có
Đồ dùng học tập đầy đủ
Trang phục đúng quy định
Tham gia các hoạt động tập thể đều, tích cực
Dự thi viết đẹp cấp huyện ( 3 em) 
Tích cực ôn luyện giải toán qua mạng, luyện viết đẹp
Nhược điểm:
Còn 1 vài em trong giờ truy bài chưa thật sự nghiêm túc
Trong giờ học 1 vài em chưa hăng hái xây dựng bài
Thực hiện việc nuôi lợn nhựa tiết kiệm chưa đều . 
Phương hướng tuần tới:
Phát huy những ưu điểm
Khắc phục các nhược điểm còn tồn tại

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc