Giáo án môn học Tuần 8 Lớp 1

Giáo án môn học Tuần 8 Lớp 1

Tiết2+3: Học vần

Bài 30: ua- ưa

I.Mục tiêu:

* Yêu cầu cần đạt:

- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Đọc được từ và câu ứng dụngtrong bài.

- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

* HS KG: Luyện nói từ 4- 5 câu theo chủ đề. Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 8 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:23/ 10/ 2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26/ 10/ 2009
Tiết1: 
Chào cờ
**************************************
Tiết2+3: Học vần
Bài 30: ua- ưa
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt: 
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Đọc được từ và câu ứng dụngtrong bài. 
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
* HS KG: Luyện nói từ 4- 5 câu theo chủ đề. Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
GV
HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : ia, lá tía tô.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài bằng tranh
b. Dạy vần ua:
- GV ghi bảng: ua
- GV giới thiệu vần ua viết thường.
- Vần ua gồm mấy âm ghép lại ?
- Cài vần ua?
- Có vần ua muốn có tiếng cua ta thêm âm gì? 
- Phân tích tiếng cua?
- GV ghi bảng: cua
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: cua bể
- Vần ua có trong tiếng nào?
* Dạy vần ưa( tương tự vần ua):
- So sánh vần ưa với ua ?
* Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- Nhận xét sửa sai cho HS.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài.
- Thi tìm tiếng có vần ua, ưa.
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
- Hát.
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- Phân tích, đọc trơn.
- Cài ua.
- Cài cua 
- HS đọc.
- HS phân tích tiếng cua
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp).
- Đọc phần bảng vừa học.
- Giống: kết thúc bằng a; Khác: ưa bắt đầu bằng a.
- HS đọc cá nhân, lớp. 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- Lớp quan sát
- Tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
 Tiết 2
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc:
*Luyện đọc bài tiết 1
- GVgọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
*Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
? Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? 
- GV chỉnh phát âm.
*Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: Giữa trưa.
Thảo luận cặp 4 phút:
- Tranh vẽ gì?
- Buổi trưa mọi người làm gì? ở đâu?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
- Buổi trưa em thường làm gì?
- Tại sao không nên nô đùa vào buổi trưa?
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
- GVhướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Vừa họcvần gì ? tiếng từ gì mới?
- Thi tìm tiếng, từ có vần mới học?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS. 
- Xem trước bài 33.
-HS đọc cá nhân .
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới.
- Luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói
- Các cặp trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS viết bài.
*****************************************
Tiết4: Âm nhạc
Bài 8: Học bài hát: Lý cây xanh.
(Dân ca Nam Bộ)
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết đây là một bài hát dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ.
III.Các hoạt động dạy- học: 
GV
HS
1. Ôn định tổ chức.
2. KT bài cũ:
- Hát và vỗ tay theo nhịp bài hát: Tìm bạn thân.
3. Bài mới:
a.GTB: Điệu lý là những điệu hát dân ca rất phổ biến ở các vùng nông thôn Nam Bộ
b.Tổ chức các hoạt động:
* HĐ 1: Dạy bài hát: Lý cây xanh.
- GV hát mẫu.
- Phân câu, chỉ và đọc lời ca.
- GV lấy âm: Là la lá la là.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
- Mổi câu GV hát 2 lần
- Lưu ý những tếng có dấu luyến: Đậu, trên, líu.
- GV hát mẫu nhiều lầm những chỗ đó.
- GV chỉ huy.
- Nghe và sửa sai cho HS.
* HĐ 2: Hát và vận động phụ hoạ.
- Hát và vỗ tay theo phách.
+ GV làm mẫu, phân tích từng động tác vỗ tay.
Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh.
 + + + + + +
- GV chỉ huy.
* Hát và nhún chân nhịp nhàng vào phách mạnh.
- GV làm mẫu.
- Hướng dẫn HS tập.
- Sửa sai cho các em.
4. Củng cố:
- Học bài hát gì?
- Bài hát thuộc dân ca vùng nào?
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương HS.
- Về nhà ôn bài. Học thuộc bài hát.
- Hát.
- 3-5 em lên bảng hát.
- HS đọc đồng thanh.
- Luyện giọng theo âm la.
- HS tập hát từng câu.
- Hát theo dãy, bàn, cá nhân.
- HS theo dõi.
- Ôn luyện theo dãy, bàn, cá nhân.
- HS quan sát.
- Ôn luyện theo dãy, bàn, cá nhân.
- Một số em lên bảng thể hiện.
- Cả lớp hát và vỗ tay theo phách.
********************************************************************
Tiết 2: Toán
tiết 29: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
* HS KG: Làm cả 4 bài tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. 
- Tranh vẽ của BT 3.
III.Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 - Đọc bảng cộng phạm vi 4. 
- Làm bảng con bảng lớp: 
1 + 3 = 2 + 1 = 2 + 2 =
- Nhận xột ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Bài tập:
Bài 1(48): Tớnh
- ? Nờu yờu cầu BT 1?
- Nhắc lại cỏch đặt tớnh?
- Chữa BT. Nhận xột kết quả và cỏch đặt tớnh ?
Bài 2(48): Số ?
- ? Nờu yờu cầu BT ?
- Chấm chữa BT. 
Bài 3(48): Tớnh:
- ? Nờu yờu cầu BT ?
- GV hướng dẫn mẫu: 1 + 1 + 1 = 3
- KL: Lấy số thứ nhất cộng với số thứ 2 được bao nhiờu cộng với số thứ 3.
 - Chữa BT
Bài 4(48): Viết phộp tớnh thớch hợp:
- ? Nờu yờu cầu BT ?
- Chấm chữa BT. 
4. Củng cố: 
- Trũ chơi điền nhanh điền đỳng.
5. Dặn dũ:
- Nhận xột giờ học. Về xem lại bài tập đó làm.
- Hỏt.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 4 3 4 4 3
- HS làm vào SGK, 2HS lờn bảng làm.
- HS điền kết quả vào SGK.
2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4
- Dành cho HS KG.
- Làm vào SGK, 1HS lờn bảng. 
1
+
3
=
4
Tiết 4: 
 Sinh hoạt lớp
Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần
I . Các tổ báo cáo việc thực hiện nề nếp của tổ mình
II. ý kiến bổ sung của các bạn trong lớp
III. Cô nhận xét
- Thực hiện nề nếp tốt 
- Đồ dùng học tập đầy đủ
- Chăm chỉ học bài, hăng hái phát biểu
- Thực hiện tốt việc nuôi lợn nhựa
* 1 số em chưa nghiêm túc: nói tự do, xếp hàng ra vào lớp chưa ngay ngắn, phá hàng
* Tuyên dương 1 số em: Uyên, Đ. Thiện, Linh, Mai, M. Hưng
IV. phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm
- Khắc phục nhược điểm
******************************************************************** 
Tuần 8
 Ngày soạn:23/ 10/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/ 10/ 2010
Tiết1+2: Học vần:
 Bài 31: ôn tập	
I.Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đạt:
T1:- Đọc được: ia, ua, ưa; Các từ ngữ chứa vần ia, ua, ưa.
- Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Tìm được tiếng ,từ ,câu chứa vần ua, ưa
T2:- Ôn bài tiết 1và đọc thành thạo, viết được bài trong vở tập viết
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
* HS KG: Kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng:
 - Bộ đồ dùng TV.
 - Bảng ôn.
 - Tranh phục vụ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
GV
HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp ua, ưa, mùa dưa.
- Đọc SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn ôn tập:
- Quan sát khung phần đầu bài cho biết gì?
- Tiếng mía và múa có vần gì ?
- Vần ia, ua có gì giống nhau?
- Ngoài vần ia, ua các em còn học vần nào có kết thúc là a ?
- GV gắn bảng ôn (như SGK).
* Luyện ghép tiếng:
- Hướng dẫn ghép âm ở cột dọc ghép với vần ở dòng ngang.
- GV ghi bảng.
- Chỉnh sửa phát âm.
* Luyện đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ.
- Giảng từ, đọc mẫu.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- Nhận xét sửa sai cho HS.
4. Củng cố:
 Thi chỉ đúng, nhanh tiếng cô đọc.
5. Dặn dò:
 Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, các nhân đọc tốt
- Hát.
-...tiếng được phân tích.
- HS đọc.
-ia, ua
-kết thúc là a.	 
-ưa
- HS đánh vần, đọc (cá nhân, lớp).
- Thi ghép tiếng theo dãy.
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp. 
 Tiết 2
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc:
*Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ.
- Chỉnh sửa phát âm
*Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
 -Yêu cầu đọc thầm trong SGK.
- GV ghi bảng: 
- GVhướng dẫn, đọc mẫu.
- Đoạn thơ cho biết em bé đang làm gì?
*Luyện viết.
- GVviết mẫu, hướng dẫn HS viết.
- Chấm một số bài.
* Kể chuyện: Khỉ và Rùa
+ GV giới thiệu, kể hai lần.
- Hướng dẫn kể (theo 4 tranh):
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Chuyện xảy ra ở đâu?
- Khỉ báo cho Rùa biết tin gì?
- Làm thế nào để Khỉ lên nhà Rùa được?
- Khi tới cổng chuyện gì xảy ra?
- Vì sao mai Rùa bị rạn nứt?
+ Học sinh kể:
- HS kể phân vai theo nhóm 4 (5 phút).
- Quan sát giúp các nhóm.
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
 4. Củng cố: 
- Ôn những vần kết thúc bằng âm gì?
- Đọc lại bài.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS. 
- Về tập kể chuyện, chuẩn bị bài 32.
-HS đọc cá nhân- nhóm- lớp.
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
- HS viết vở.
- Thi kể trước lớp.
-ba hoa là một đức tính xấu rất có hại. Khỉ cẩu thả vì bảo bạn ngậm vào đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc vạ vào thân. Chuyện còn giải thích sự tích mai rùa.
1 HS
 ******************************************************
Tiết 3: Đạo đức:
bài 4: gia đình em (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
* HS KG: Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
- Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
*Giáo dục môi trường: Tuyên truyền tới HS mỗi GĐ chỉ nên có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
II. Đồ dùng: 
 - Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy và học:
GV
HS
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kể những việc em đã làm để ông bà cha me vui lòng?
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Tổ chức các hoạt động:
*HĐ1: Khởi động.
- Trò chơi “Đổi nhà”
- GV hướng dẫn chơi ... (35)Điền dấu > , < , =?
GV nêu YC.
Chữa bài.
- Bài 5(35) Viết phép tính thích hợp.
GV nêu YC
Chấm, chữa bài.
4. Củng cố:
- Ôn phép cộng trong phạm vi mấy?
5. Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương HS.
- Về nhà ôn bài. Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Hát.
- Nêu miệng:
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 2 + 3 = 5 3 + 1 = 4
- HS làm bảng con.
- Nêu cách tính. Làm vào vở, 2 HS lên bảng:
3 + 1 + 1 = 5 1 +2 + 2 = 5
1 + 3 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng:
5 = 3 + 2 4 < 3 + 2 3 + 2 = 2 + 3
5 > 3 + 1 4 = 3 + 1 1 + 2 + 2 > 2 + 4
- HS nêu bài toán. Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
a) 3 + 1 = 4 b) 3 + 2 = 5s
*********************************************
Tiết 6: Luyện Tiếng Việt
Ôn: oi- ai.
I. Mục tiêu:
- Củng cố đọc, viết vần oi, ai.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng chứa vần oi, ai.
- Đọc hiểu một số từ ngữ chứa vần oi, ai.
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK bài 32.
- Viết bảng con: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
3. Bài mới:
a. GTB.
b. Hướng dẫn ôn tập:
- Đọc SGK bài 32
- Tìm tiếng mới chứa vần oi, ai?
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Nối.
GV nêu YC- Hướng dẫn cách làm. Chữa bài: Các từ cần nối: bói cá, hái chè, lái xe.
- Nối.
GV nêu YC, hướng dẫn mẫu.
Chữa bài.
- Viết:
GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ ghi từ: ngà voi, bài vở.
Quan sát uốn nắn.
Chấm, chữa bài.
4. Củng cố:
- Học ôn vần gì?
- Thi chỉ đúng chỉ nhanh.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
- Về nhà ôn bài. Xem trước bài: ôi- ơi.
- Hát.
- HS làm bài.
- Làm bài vào vở:
 Bé hái lá cái vòi dài.
 Nhà bé có cho thỏ.
 Chú voi có mái ngói đỏ.
- HS viết bài vào vở.
**************************************
Tiết 7: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Sao
Chủ điểm: “Mái trường xanh- sạch- đẹp”
I. Mục tiêu:
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp
- Thực hiện chăm sóc bồn hoa cây cảnh, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
II. Nội dung:
1. Ôn định tổ chức:
- Toàn Sao hát bài: Sao vui của em.
- GV kiểm tra VS cá nhân.
- Nhận xét khen ngợi. Nhắc nhở một số em chưa giữ VS tốt.
2. Kiểm tra thi đua:
- Các Sao trưởng báo cáo tổng số điểm giỏi đạt được trong tuần.
- Tuyên dương và nhắc nhở một số em.
3. Thực hiện chủ điểm:
GV tổ chức cho các em thực hành VS lớp học và chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
- GV phổ biến buổi lao động, giao việc cho các Sao làm.
+ Tổ1: Lau bàn ghế, cửa lớp.
+ Tổ2: SV trong và ngoài lớp.
+ Tổ3: Nhổ cỏ, tưới cây ở bồn hoa trước lớp.
- Các tổ thực hiện- GV quan sát uốn nắn.
4. Củng cố:
- Lớp học luôn sạch sẽ có lợi gì?
5. Nhận xét:
- GV nhận xét buổi thực hành, tuyên dương một số em tích cực lao động.
- Đọc lời hứa của NĐ.
- Về nhà ôn bài hát, bài múa mới.
********************************************************************
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
Bản tự thuật thành tích cá nhân
I. Sơ yếu lý lịch:
Họ và tên: 	Đinh Thị Thuý
Ngày tháng năm sinh: 	10/ 05/ 1966.
Hệ đào tạo: Cao đẳng Tiểu học
Năm vào ngành: 	1986
Đơn vị công tác: 	Trường Tiểu học Mỹ Yên
Nhiệm vụ đợc giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A. Tổ phó tổ 1.
Danh hiệu đăng ký: 	Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
II. Tóm tắt thành tích đạt được trong 5 năm qua:
1. Công tác t tởng chính trị: 
- Bản thân và gia đình luôn chấp hành tốt chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Luôn gơng mẫu trong mọi hoạt động của trường của ngành.
- Học tập và kết hợp với tổ trưởng chỉ đạo tổ thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết, các văn bản của ngành.
- Luôn đoàn kết nội bộ, đấu tranh phê và tự phê bình, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.
2. Công tác chuyên môn:
Công tác chuyên môn đóng vai trò quan trọng trong nhà trường, muốn đạt được kết quả tốt trong công tác này, bản thân tôi đã cố gắng chỉ đạo và cùng đồng nghiệp thực hiện đúng chương trình thời khoá biểu, thực hiện tốt quy chế chuyên môn, soạn bài đầy đủ trớc khi đến lớp. Chấm chữa bài, đánh giá xếp loại học sinh đúng QĐ 30/ BGD&ĐT.
Trong năm học2005- 2006, 2007- 2008 tôi được thanh tra toàn diện của trường được đánh giá xếp loại Tốt, năm học 2008- 2009 Phòng thanh tra đánh giá xếp loại Tốt.
- Dạy thể nghiệm chuyên đề, cấp trường được hội đồng sư phạm đánh giá xếp loại tốt.
- Thao giảng 4 đợt đợc xếp loại tốt.
- Luôn trau dồi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Động viên cán bộ giáo viên tham gia các kỳ thi do trường và phòng tổ chức đều đạt các giải cao. 
- Bản thân trong 5 năm qua đã đạt được những thành tích như sau:
* Cấp trường:
+ 5 năm liên tục đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường.
+Thi viết chữ đẹp cấp trường đạt giải nhì.
+ Đạt GV chủ nhiệm giỏi.
* Cấp Huyện:
+ Năm học 2004- 2005: Đạt danh hiệu: Giáo viên giỏi viết chữ đẹp – Trình bày bảng đẹp cấp Huyện.
+ Năm học 2005- 2006: Đạt danh hiệu: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
+ Năm học 2006- 2007 : Đạt danh hiệu LĐTT.
+ Năm hoc 2007- 2008: Đạt danh hiệu: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
+ Năm học 2008- 2009: Đạt danh hiệu: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
* Kết quả chất lượng 2 mặt giáo dục của lớp chủ nhiệm năm học gần nhất(2008- 2009)đạt:
Tổng số học sinh: 32 em. Trong đó:
- Học lực :
 + Giỏi : 13 em = 40,6%
 + Khá : 12 em = 37,5 %
 + TB : 7 em = 21,9%
 + Yếu : Không
- HS tiên tiến: 4 em = 12,5%
- Hạnh kiểm:
 Thực hiện đầy đủ: 32 em = 100%
 Chưa thực hiện đầy đủ : Không
* Học sinh giỏi các cấp đạt:
+ Học sinh giỏi viết chữ đẹp cấp trường: 4 em.
+ Học sinh giỏi viết chữ đẹp cấp huyện: 1 em
+ Học sinh được lên lớp thẳng cuối năm đạt: 32/32 em = 100%.
3. Công tác khác:
- Là một chủ tịch Công Đoàn cơ sở nhiệm kỳ 2007- 2009 tại trường TH Khôi Kỳ. Tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ công đoàn ngành giao phó, phối kết hợp với nhà trường và các đoàn thể đẩy mạnh các cuộc vận động và các phong trào hoạt động trong trường học.
* Tổ chức triển khai và thực hiện tốt các cuộc vận động như cuộc vận dộng " Hai không" với 4 nội dung. Cuộc vận động " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”
* Tổ chức triển khai và thực hiện tốt các phong trào thi đua như: phong trào thi đua " Hai tốt"; " Dạy tốt - học tốt";; phong trào thi đua " Giỏi việc trường - đảm việc nhà"; phong trào " Đền ơn đáp nghĩa"; ủng hộ các loại quỹ nh quỹ trẻ thơ, da cam
- Tập thể công đoàn nhà trường luôn đoàn kết, gắn bó, giúp nhau cùng tiến bộ.
Kết quả:
+ 100% cán bộ đoàn viên công đoàn nhà trường đạt gia đình văn hoá, nhà giáo văn hoá.
+ 5 năm liên tục cơ quan đạt cơ quan văn hoá cấp huyện .
+ Tập thể công đoàn nhà trường liên tục đạt công đoàn vững mạnh cấp Huyện.
4. Công tác tham mưu:
Làm tốt công tác tham mưu với các cấp chính quyền địa phơng, hội cha mẹ học sinh các đoàn thể khác để duy trì sĩ số và nâng cao chất lợng dạy và học. Tham mưu với địa phơng xây dựng cơ sở vật chất, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho giảng dạy và giáo dục học sinh.
Tham mưu với nhà trường xây dựng cảnh quan nhà trờng xanh - sạch - đẹp. Xây dựng được môi trường trong sạch, lành mạnh, không có các hiện tượng tiêu cực và các tệ nạn XH trong đơn vị.
- Năm học 2008- 2009 theo sự điều động luân chuyển CBGV của cấp trên, tôi được nhận nhiệm vụ giảng dạy tại trường Tiểu học Mỹ Yên và tôi rất vinh dự được tái đắc cử vào BCH Công Đoàn CS trường Tiểu học Mỹ Yên. 
* Tóm lại: Qua quá trình công tác và phấn đấu tôi luôn được các đồng chí, đồng nghiệp bạn bè ủng hộ và tin tưởng. Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm bậc cao của đơn vị trong 5 năm qua tôi luôn đạt 100%.
Trong những năm qua với chức năng nhiệm vụ là Chủ tịch công đoàn, giáo viên chủ nhiệm lớp tôi đã luôn cố gắng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Đề nghị Ban thi đua ngành GD&ĐT xét và công nhận danh hiệu : “Giỏi việc trường- Đảm việc nhà” xuất sắc năm 2009. Rất mong Công đoàn cấp trên xét và khen thởng thành tích mà tôi đã phấn đấu đạt được trong những năm qua. 
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Xác nhận
 của nhà trờng
Mỹ Yên, ngày 20 tháng 5 năm 2008
Người viết
Đinh Thị Thuý
Tiếng Việt: ôn luyện
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng các vần và tiếng, từ có vần đã học.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng môn TV, SGK. 
	 - Bảng viết chữ cái viết in.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp: ia, ôi, ơi, ui, ưi cua bể, ngựa gỗ.
- Đọc SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
* Luyện đọc:
- GV treo bảng viết các vần, từ đã học trong tuần.
- HS thi đọc theo tổ.
- Đọc các bài trong SGK.
- Thi tìm tiếng từ có vần oi, ai, ui, ưi, ôi, ơi .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV sửa sai, đánh giá ghi điểm cho HS.
 Tiết 2
* Luyện viết:
+ GV treo bảng viết mẫu: oi, ai, ui, ưi, ôi, ơi, vui vẻ, lễ hội.
- HS nhận xét phân tích độ cao, rộng ?
- Khoảng cách các con chữ? Chỗ đặt dấu thanh?
+ GV viết mẫu, HS quan sát.
- HS tô khan, viết bảng con.
- HS viết vở ô li: mỗi vần viết 1 dòng, mỗi từ viết 1 dòng.
- Lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Thu chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ. Về nhà luyện đọc bài đã học. Xem bài tiếp theo.
Tiếng Việt: ôn luyện
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng các vần và tiếng, từ có vần đã học.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng môn TV, SGK. 
	 - Bảng viết chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp: ia, ôi, ơi, ui, ưi cua bể, ngựa gỗ.
- Đọc SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
* Luyện đọc:
- GV treo bảng viết các vần, từ đã học trong tuần.
- HS thi đọc theo tổ.
- Đọc bài trong SGK.
- Thi tìm tiếng từ có vần ui, ưi, ôi, ơi .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV sửa sai, đánh giá ghi điểm cho HS.
* Luyện viết:
+ GV treo bảng viết mẫu: ui, ưi, ôi, ơi, vui vẻ, lễ hội.
- HS nhận xét phân tích độ cao, rộng ?
- Khoảng cách các con chữ? Chỗ đặt dấu thanh?
+ GV viết mẫu, HS quan sát.
- HS tô khan, viết bảng con.
- HS viết vở ô li: mỗi vần viết 1 dòng, mỗi từ viết 1 dòng.
- Lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Thu chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ. 
- Về nhà luyện đọc bài đã học

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8d.doc