Giáo án môn học Tuần 9 Khối 3

Giáo án môn học Tuần 9 Khối 3

Tập đọc - Kể chuyện:

 ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC- HỌC THUỘC LÒNG GIỮA HỌC KÌ I( T1 )

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Kiểm tra, lấy điểm Tập đọc.HS biết tìm đúng các sự vật được so sánh trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ so sánh thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh.

 -.Kĩ năng:Đọc thông thạo, phát âm chuẩn các bài ttập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

 - Thái độ: HS có ý thức tự giác,tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

 Thầy: Phiếu viết tên các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 9 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện:
 Ôn tập, kiểm tra tập đọc- Học thuộc lòng Giữa học kì I( t1 )
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Kiểm tra, lấy điểm Tập đọc.HS biết tìm đúng các sự vật được so sánh trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ so sánh thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh.
 -.Kĩ năng:Đọc thông thạo, phát âm chuẩn các bài ttập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
 - Thái độ: HS có ý thức tự giác,tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 Thầy: Phiếu viết tên các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(3')
- Gọi 2 HS đọc bài Tiếng ru. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét -ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(2')
 2. Kiểm tra đọc: (15') (kiểm tra 9HS)
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị 2 phút rồi lên kiểm tra
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
 Nhận xét-đánh giá 
3.Hướng dẫn HS làm bài tập : (13')
Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau:
 Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
 Cầu Thê Húc màu son cong cong như hình con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
 Người ta thấy có con rùa lớn đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.
 Bài 3: Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh( một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo)
 Đáp án đúng: (a, một cánh diều b,tiếng sáo c,những hạt ngọc)
 C. Củng cố Dặn dò:(2')
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- NHắc HS về ôn bài giờ sau kiểm tra
-2 HS đọc bài
- HS lần lượt lên bốc thăm để chuẩn bị bài và lên kiểm tra
-Đọc yêu cầu bài tập và nội dung bài.HS làm bài cá nhân, gạch dưới những từ chỉ sự vật được so sánh
-3 HS trình bày bài(mỗi HS trình bày 1 ý)
-Cả lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài3, thảo luận nhóm đôi làm bài 
-3 nhóm trình bày- nhận xét
-Lắng nghe
-Ghi nhớ
Tập đọc - Kể chuyện 
ôn tập, kiểm tra TĐ- HTL( T2)
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong câu. Nhớ, kể lại được nội dung các câu chuyện trong ba tuần đầu
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt lưu loát
 - Thái độ: HS có ý thức ôn luyện bài tốt
II. Đồ dùng dạy học
 Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL đã học 
 III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: Không
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 
2 Kiểm tra tập đọc: (15') Kiểm tra 6 em
 - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài
 - Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc 
 Nhận xét -đánh giá
 3 Hướng dẫn làm bài tập : (18')
 Bài 1:Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm (SGK). Đáp án:
a.Ai là hội viên câu lạc bộ thiếu nhi?
b.Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
 Bài 3: Kể lại những câu chuyện trong 8 tuần đầu
 Yêu cầu HS kể tên những câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.( 8 câu chuyện trong 8 tiết Tập đọc- Kể chuyện và 2 truyện trong tiết TLV
- GV nhận xét, biểu dương những HS kể chuyện tốt
 C. Củng cố Dặn dò:(2')
 - GV nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về ôn bài
-Lắng nghe
-HS lên bốc thăm bài đọc,chuẩn bị bài và lên kiểm tra
-HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung từng câu, thảo luận nhóm đôi.HS làm bài vào VBT và chữa bài
-1 HS nêu yêu cầu bài 3
-HS nêu tên 8 câu chuyện đã học
-Kể chuyện theo nhóm đôi
-Một số HS kể chuyện trước lớp
cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Toán
 Tiết 41: góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Hoc sinh làm quen với khái niệm góc vuông, góc không vuông. Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông.
 - Kĩ năng: Nhận biết các vật thể có góc vuông trong thực tế
 - Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Ê ke, vẽ sẵn hình như SGK
 Trò:Ê ke
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 64 : 2 = 32 80 : 4 = 20
 Nhận xét-ghi điểm
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài
2. Giới thiệu về góc : (12')
- Cho HS quan sát hai kim đồng hồ, giới thiệu: Hai kim đồng hồ ở mỗi hình (SGK) tạo thành góc
 Góc vuông. Góc không vuông
Góc vuông đỉnh A Góc không vuông đỉnh
cạnh AB,AC M, cạnh MN,MP. Đỉnh
 O, cạnh OQ,OH
*Ê ke: GV cho HS quan sát Ê ke và giới thiệu Ê ke là dụng cụ dùng để kiểm tra góc
- GV hướng dẫn HS kiểm tra góc để biết góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông
3.Hướng dẫn HS làm bài tập : (16')
 Bài 1: a. Dùng Ê ke để nhận biết góc vuông của hình SGK rồi đánh dấu góc vuông( theo mẫu)
b Dùng Ê ke để vẽ góc vuông đỉnh 0 cạnh OA,OB. Góc vuông đỉnh M cạnh MC,MD
- Yêu cầu HS vẽ vào vở
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng
Bài 2:Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông(Góc vuông đỉnhA, cạnh AD,AE; góc vuông đỉnh D cạnh DM,DN; góc vuông đỉnh G cạnh GX, GY)
Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên các góc vuông,góc không vuông
Góc vuông đỉnh M, cạnhMN, MQ
Góc vuông đỉnh Q, cạnhQM,QP
Góc không vuông đỉnhP, cạnh PN,PQ
Góc không vuông đỉnhN, cạnh NM,NP
Bài 4:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Đáp án: Khoanh vào chữ D
C Củng cố -Dặn dò: (2')
- GV hệ thôngt toàn bài, nhận xét giờ học
 Về làm bài trong VBT
-2 HS lên bảng đặt tính rồi tính,lớp làm nháp
-Nhận xét
-Lắng nghe
 - Quan sát mô hình đồng hồ(hai kim đồng hồ) để nhận biết góc vuông, góc không vuông 
-Quan sát Ê ke
-HS dùng Ê ke để kiểm tra góc và nêu góc vuông và góc không vuông
-HS quan sát hình SGK, dùng Ê -ke để đo các góc của hình rồi đánh dấu góc vuông
- HS dùng ê ke để vẽ góc vuông theo yêu cầu của ý b vào vở
- HS nêu yêu cầu bài tập, quan sát hình vẽ nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông- nhận xét
- HS quan sát hình tứ giác và nêu tên góc vuông và góc không vuông
-Cả lớp nhận xét
-HS nhắc lại tên đỉnh và cạnh của mỗi góc
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chiều: Toán 
Ôn luyện
I.Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS kỹ năng nhân, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 - Dùng ê ke để nhận biết góc vuông,vẽ góc vuông.
II.Đồ dùng dạy học : - Ê ke,VBT
III.Hoạt đông dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Củng cố tìm thành phần chưa biết của bốn phép tính
 Chốt lại ý đúng
2. HDlàm bài tập 
* Bài1(tr48)
 Nhận xét -đánh giá 
* Bài 2(tr48)
 - HS thực hiện bảng con
 - Củng cố cách làm
* Bài 3(tr48)
 - Nhận xét 
* Bài 1(tr49)
 Nhận xét
* Bài 3(tr49)
 Chốt ý đúng
* Bài 5(tr49)
 Chốt ý đúng 
3. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà làm bài 
-Nêu miệng 
- Nêu yêu cầu của bài 
- 3em làm bảng lớp,lớp làm VBT
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu của bài 
- Làm bảng con
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu của bài
- 1em làm bảng lớp ,làm bài VBT,chũa bài 
- Nêu yêu cầu của bài
- làm VBT,nêu miệng 
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu của bài 
Làm VBT
- Nêu miệng 
- Nêu yêu cầu của bài
- làm bài ,nêu miệng 
-Nhận xét 
Luyện viết
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa G. Viết tên riêng Gò Công và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
-Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ
-Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
II.Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Mẫu chữ hoa G, tên riêng Gò Công
 Trò: Bảng con
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HD viết chữ hoa G
- Cho HS quan sát chữ mẫu chữ hoa G,
- GV viết mẫu lên bảng lớp 
- GV gắn từ ứng dụng lên bảng, gọi HS đọc
- HD viết bảng conchữ hoa G
2. HD viết vởphần2 bài 8(tr18)
- Quan sát ,chỉnh sửa
3.Củng cố -dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà luyện viết chữ G hoa
- HS quan sát chữ mẫu
- Quan sát ,đọc từ ứng dụng 
-Viết bảng con
- Viết vở
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Toán
tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Biết dùng Êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và biết vẽ góc vuông bằng Ê ke.
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ góc vuông bằng Ê ke
 - Thái độ: HS biết ứng dụng vào thực tế đời sống
II. Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Ê ke, hình vẽ trong SGK
 Trò: Ê ke
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(5')
 - 2 HS lên bảng vẽ góc vuông và góc không vuông bằng Ê ke
- Nhậm xét -ghi điểm
B Bài mới : (28')
 1 Giới thiệu bài:
 2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Dùng Ê ke vẽ góc vuông biết một đỉnh và một cạnh cho trớc
Bài 2:Dùng Êke để kiểm tra các hình sau có mấy góc vuông
B 	C 	G H
 I
 A D K E
Hình ABCD có 4 góc vuông 
Hình KGHIEcó 2 góc vuông
Bài 3:Hai miếng bìa nào có thể ghép lại thành một góc vuông như hình A hoặc hình B?
 GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGKvà nêu ý kiến 
 GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
 Hình1 + Hình 4 được hình A
 Hình2 + Hình 3 được hình B
Bài 4: Thực hành
Gấp giấy để đựơc góc vuông có thể thay góc vuông này để làm Ê ke kiểm tra góc vuông
GV hướng dẫn HS làm sau đó cho HS thực hành
C. Củng cố - Dặn dò :(2')
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
- Hai HS lên bảng vẽ góc vuông, góc không vuông
 nhận xét
-Lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
-HS dùng Ê ke vẽ góc vuông ra giấy nháp, 3 HS lên bảng vẽ 
-Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng ê ke để kiểm tra các góc trong mỗi hình và trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
-Đọc yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình trong SGKvà nêu ý kiến
-HS thực hành gấp giấy để được góc vuôn
- 2 HS lên bảng gấp, cả lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Ghi nhớ
Chính tả 
 ôn tập kiểm tra Tập đọc- HTL (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc, luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi.
- Kĩ năng: Vận dụng làm được bài tập.
- Thái độ: HS có ý thức tự giác,tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: Không
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: (1')
2.Kiểm tra đọc: (15 Kiểm tra 6 em (như tiết 1)
3 Hướng dẫn HS làm bài tập: (17')
 Bài2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
 Bố em là bác sĩ.
 Mẹ em là giáo viên.
 Chúng em là học trò ngoan.
Bài 3: Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi xã (quận, huyện) theo mẫu
 Cộng hoà xã h ... S nêu yêu cầu 
- 1 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu
- GV yêu cầu HS quan sát ô chữ trong SGK, HD HS làm bài 
- B1: Dựa theo gợi ý (dòng 1) phán đoán từ ngữ đó là gì? không được quên điều kiện của bài 
- HS chú ý nghe
- B2: Ghi từ tìm được vào ô trống theo dòng hàng ngang. Các từ này phải có ý nghĩa như lời gợi ý. 
HS chú ý nghe 
- B 3: Sau khi điền đủ 8 chữ ở hàng ngang đọc từ mới xuất hiện ở hàng dọc 
- GV chia lớp thành các nhóm sau đó phát phiếu 
- HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc 
- HS dán bài lên bảng lớp -> đại diện nhóm đọc bài - HS nhận xét 
* Lời giải 
Dòng 1. Trẻ em 5. Tương lai 
 2. Trả lời 6.tươi tốt 
 3. Thuỷ thủ 7. Tập thể
 4. Trưng nhị 8. Tô màu 
- Từ mới: Trung thu
C. Củng cố - dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau KT
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán
 Tiết 44: bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Kĩ năng: Vận dụng làm được bài tập . 
- Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Bảng đơn vị đo độ dài
 Trò: bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập2(trang 44)
B. Bài mới (27')
1.Giới thiệu bài:
 2.Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
 GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học
 Lớn hơn mét
Mét
 Nhỏ hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
1hm
1dam
1m
1dm
1cm
1
mm
=10
hm
=10
dam
=10m
=10
dm
=10
cm
=10
mm
=1000m
=100m
=100
cm
=100
mm
=1000mm
3.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Số?
 1km = 10 hm 1m = 10 dm
 1km = 1000 m 1m = 100 cm
 1 hm = 10 dam 1 m = 1000 mm
 1 hm = 100 m 1dm = 10 cm
 1dam = 10 m 1 cm = 10 mm
Bài 2: Số? 
 8 hm = 800m 8 m = 80 dm
 9 hm = 900 m 6 m = 60 cm
 7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm
 3 dam = 30 m 4 dm = 400 mm
Bài 3:Tính theo mẫu
Mẫu: 32 dam x 3 =96 dam 96cm : 3 = 32 cm
 25 m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12 hm
 15 km x 4 = 100 km 70 km : 7 = 10 km
 34 cm x 6 = 204 cm 55 dm : 5 = 11 dm
C. Củng cố- Dặn dò: (3')
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài và làm các bài tập trong VBT.
-2 HS làm bài tập - nhận xét
-Lắng nghe
-Trả lời
-HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài
-HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đođộ dài liền kề
-HS nêu yêu cầu bài 1
-HS dựa vào bảng đơn vị đo độ dài để làm bài tập
-HS làm bài ra bảng con
 -HS nêu cách làm và làm bài vào giấy nháp. 2 HS chữa bài trên bảng,cả lớp nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở
-2 HS lên bảng chữa bài,cả lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Ghi nhớ
Tập viết
ôn tập kiểm tra tập đọc -htl( Tiết6)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng. Củng cố vốn từ- dấu chấm, dấu phẩy.
- Kĩ năng: Biết vận dụng để dùng từ,đặt câu, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy chính xác.
- Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng
 Trò: VBT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: Không
B. Bài mới: (37')
1.Giới thiệu bài:( Dùng lời nói)
2.Kiểm tra tập đọc-HTL:Kiểm tra 7 HS
 3.Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp
Các từ lần lượt cần điền: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.
 Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau:
Yêu cầu HS đọc từng câu văn, viết dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp
 Chốt Đáp án:
 a.Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
 b.Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
 c.Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên cột cờ.
C. Củng cố- Dặn dò: (3')
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - Về ôn bài
-Lắng nghe
-HS bốc thăm bài đọc rồi lên kiểm tra
-HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn trong SGK, thảo luận theo nhóm đôi
-Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài 3
-Đọc từng câu rồi điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
-3 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng
-Lắng nghe
-Ghi nhớ
Chính tả
kiểm tra đọc (Đọc hiểu- luyện từ và câu)
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Toán
 Tiết 45: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Làm quen với đọc, viết số đo độ dài, đổi đơn vị đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại).
- Kĩ năng: Củng cố các phép tính về số đo độ dài, cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
- Thái độ:Thấy được ích lợi của đơn vị đo độ dài trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Thầy: Bảng đơn vị đo độ dài, thước kẻ có vạch chia xăng-ti-mét
 Trò:Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại
- GV gắn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng cho HS đọc lại
 Nhận xét- Chấm điểm
B. Bài mới (27')
1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1a: GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng, yêu cầu 1 HS đo đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu? (Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm)- GV viết lên bảng:1 m 9cm
HD đọc: một mét chín xăng- ti- mét
b.Viết số thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu)
 3m 4dm = 30 dm + 4dm = 34dm
 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm
3m 2cm = 300 cm + 2cm = 302cm
4m 7dm = 40dm + 7dm = 47dm
9m 3cm = 900cm + 3cm = 903cm
9m 3dm = 90dm + 3dm = 93 dm
Bài 2:Tính
8dam + 5 dam = 13 dam 720 m + 43 m =763 m
57 hm - 28 hm = 29hm 403cm - 52 cm = 351 cm
12 km x 4 = 48 km 27 mm : 3 = 9 mm
Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ chấm
 6m 3cm 5 m
 6m 3 cm > 6 m 5m 6cm < 6m
 6m 3cm < 630 cm 5m 6cm = 506 cm
 6 m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560 cm
C. Củng cố- Dặn dò: (3')
- GV hệ thống bài,nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài trong VBT.
-3 HS trả lời- nhận xét
-Lắng nghe
-1 HS đo đoạn thẳng AB trên bảng
-Trả lời
-HS đọc
-HS nêu yêu cầu bài tập
--Nêu cách làm
-HS làm bài ra bảng con
-HS thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,chia với số đo đơn vị đo độ dài vào giấy nháp - HS chữa bài, nhận xét
-Nêu yêu cầu bài tập
-HS nêu cách làm
-HS làm bài ra bảng con
-Lắng nghe
-Ghi nhớ
Tập làm văn
kiểm tra viết (Chính tả- Tập làm văn)
Thể dục
Tiết 18: Ôn hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục . phát triển chung
I. Mục tiêu: 
	- Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện 
	- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
	- Phương tiện: Vòng tròn trò chơi "Chim về tổ"
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu :(5')
1. Nhận lớp 
- ĐHTT:
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
 x x x x x
- GV nhận lớp phổ biến 
 x x x x x
- ND bài học 
2. Chạy chậm theo hàng dọc, soay các khớp cổ tay, cổ chân. 
- Cán sự lớp điều khiển
B. Phần cơ bản : (25')
1. Ôn 2 động tác vươn thở, tay 
- GV nêu tên từng động tác - làm mẫu.
- HS ôn tập từng động tác sau đó tập liên hoàn.
+ ĐHTL: x x x x
 x x x x
 x x x x
+ Lần 1 GV hô: HS tập
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển 
- GV quan sát sửa sai cho HS
- GV cho HS chơi trò chơi 
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi 
+ ĐTTC:
- GV quan sát, sửa sai
- ĐHXL:
C. Phần kết thúc : (5')
x x x x x 
- GV cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x x
- GV nhận xét tiết học, giao BTVN
Chiều
Tự nhiên và xã hội
 ôn tập và kiểm tra : con người và sức khoẻ(T2)
I. Mục tiêu :
 - Kiến thức:Ôn tập và củng cố về cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn và hệ thần kinh, biết vẽ tranh về chủ đề: Con ngời và sức khoẻ
 - Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết các bộ phận của các cơ quan trong cơ thể
 - Thái độ: Có ý thức bảo vệ và phòng tránh các bệnh của các cơ quan trong cơ thể
II. Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Tranh ảnh về chủ đề con người và sức khoẻ 
 III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(5')
 - Gọi 2 HS đọc thời gian biểu của mình
 - GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới :(28')
*Giới thiệu bài(dùng tranh mimh hoạ kết hợp lời nói)
*Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề: “ Con người và sức khoẻ”
- Cho HS quan sát tranh về chủ đề trên chỉ và nêu các bộ phận, chức năng của từng cơ quan trong cơ thể trong mỗi hình vẽ(thảo luận theo nhóm đôi)
Gọi một số nhóm trình bày
 - GV nhận xét kết luận
*Hoạt động 2: Vẽ tranh
 - GV chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm chọn đề tài
 - Yêu cầu các nhóm thực hành vẽ tranh
 - GV quan sát giúp đỡ
 - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày ý tưởng và nội dung tranh.
 - GV nhận xét, biểu dương nhóm trình bày tốt
C. Củng cố-Dặn dò :(2')
 - GV nhận xét giờ học
 - Nhắc HS biết bảo vệ các cơ quan trong cơ thể
-2 HS đọc thời gian biểu, cả lớp nhận xét
-Lắng nghe
-HS quan sát tranh và làm theo yêu cầu của GV
-HS thảo luận theo nhóm đôi
-Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
- Cả lớp chia làm 4 nhóm,mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm chọn đề tài- phân công từng thành viên trong nhóm làm nhiệm vụ
- Đại diện nhóm trình bày ý tưởng và nội dung tranh của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
- Ghi nhớ
Sinh hoạt lớp
I.Nhận xét ưu nhược điểm về các mặt hoạt động trong tuần
 *Ưu điểm: 
 - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra:Ngoan , đoàn kết. Đi học đều, đúng giờ, có đủ đồ dùng học tập, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. 
 *Nhược điểm:
 - Còn một số em chưa cố gắng thường xuyên trong học tập: Hậu, Huyền, nhung, Thái.
II.Hướng phấn đấu trong tuần sau:
Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế
Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20-11
 - Chăm sóc các bồn hoa cây cảnh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 3a.doc