Giáo án môn lớp 3 - Tuần 3

Giáo án môn lớp 3 - Tuần 3

 I.Mục đích yêu cầu:

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc

 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiến: HS đọc thông các bài TĐ đã học trong 5 tuần đầu lớp 3.

 - Kết hợp KT kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

 2 .Ôn tập phép so sánh:

 - Tìm đúng các sự vật được so sánh nhau trong các câu đã cho

 - Chọn đúng các từ ngũ đã cho điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh

 II. Đồ dùng dạy – học:

 - Phiếu viết tên từng bài TĐ

 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT2

 - Bảng lớp viết các câu BT3

 III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 91 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn lớp 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
TUẦN 9 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 1
	 I.Mục đích yêu cầu:
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc
	- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiến: HS đọc thông các bài TĐ đã học trong 5 tuần đầu lớp 3.
	- Kết hợp KT kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
	2 .Ôn tập phép so sánh:
	- Tìm đúng các sự vật được so sánh nhau trong các câu đã cho
	- Chọn đúng các từ ngũ đã cho điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh
	II. Đồ dùng dạy – học:
	- Phiếu viết tên từng bài TĐ
	- Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT2
	- Bảng lớp viết các câu BT3
	III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm theo hướng dẫn của vụ Giáo Dục Tiểu Học
3. Bài tập 2:
+ Tìm hình ảnh so sánh:
- GV gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
4. Bài tập 3:
- GV cho HS làm việc độc lập vào vỡ
- Gọi HS lên bảng thi viết vào chỗ trống
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học – học sinh về nhà học thuộc những câu văn hình ảnh so sánh đẹp
Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài – trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài
a) Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ .
- HS làm bài vào vỡ
b) Cầu thì húc cong cong như con tôm
c) Con rùa đầu to như trái bưởi
+ Mảnh trăng một cánh diều
+ Tiếng  tiếng sáo
+ Sương  những hạt ngọc
TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục KT lấy điểm TĐ
Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai là gì?
Nhớ và kể lưu loát,trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học (5 tuần đầu)
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu ghi tên từng bài TĐ
	- Bảng phụ chép sẵn hai câi văn BT2
II.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Giới thiệu bài:
KT tập đọc : như tiết 1
BT 2 
Để làm đúng BT, các em phải xem các câu văn được cấu tạo câu hỏi được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Gọi HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
 4. Bài tập 3:
 Gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc
 - Cả lớp và GV nhận xét chọn những HS kể hay, hấp dẫn
5. Củng cố, dặn dò:
 - GV khen ngợi, biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hay nhất
 - HS chưa KT đọc đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc 
1 HS đọc yêu cầu BT
Ai là gì? Ai làm gì? 
HS làm nhẫm – làm vào vỡ BT
Ai là hộiPhường?
Câu lạc bộ là gì?
1 HS đọc yêu cầu BT
- HS tiếp nối nhau nêu tên
- HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức 
- HS thi kể
Rút kinh nghiệm
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
TUẦN 9TIẾT 11 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
A. Mục tiêu:
	Giúp HS: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
	Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản 
B. Đồ dùng dạy học:
	Ê ke (dùng cho GV và cho mỗi HS)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra các bài luyện tập thêm 
 - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS 
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài 
b. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc.
- 
- Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc.
- Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB; góc thứ hai có hai cạnh là DE và DG yêu - HS nêu các cạnh của góc thứ ba.
- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc.
- Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh là D, góc thứ ba có đỉnh là P 
- Hướng dẫn HS đọc tên các góc. Góc đỉnh O, cạnh OA,OB
c. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông 
A
O
B
- GV vẽ một góc vuông 
- Ta có góc vuông 
+ Đỉnh O
+ Cạnh OA,OB 
- GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED như trong SGK. 
d. Giới thiệu ê ke:
- Cho HS cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu : Đây là thước êke. Thước êke dùng để kt một góc vuông hay không dùng và để vẽ góc vuông.
 - Thước ê ke có hình gì ?
 - Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông trong thước ê ke 
- Hai góc còn lại có vuông không?
e. Thực hành 
Bài 1: Hướng dẫ HS dùng ê ke để Kt các góc của hình chữ nhật (GV làm mẫu một góc)
Bài 2: Yêu cầu HS đọc để bài. 
- Dùng ê ke để kt xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước 
Bài 3: Tứ giác MNPQ có các góc nào? 
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để KT các góc rồi trả lời câu hỏi 
Bài 4: 
- Hình bên có bao nhiêu góc? Dùng êke để kt từng góc, đánh dấu vào các góc vuông sau đó đếm sốgóc vuông và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ các góc vuôg có trong hình 
3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông 
- Nhận xét tiết học 
2 HS làm bài 
Quan sát và nhận xét: 
M
P
N
A
O
B
E
D
G
Hai cạnh của góc thứ ba là PN và PM 
Đọc tên các góc còn lại 
Hình tam giác 
Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình 
Hai góc còn lại là hai góc không vuông 
Thực hành dùng êke để kt góc 
HS vẽ hình sau đó đổi chéo vỡ để kt 
a) Góc vuông đỉnh A hai cạnh là AD và AE góc vuông đỉnh là G hai cạnh là GX và GV.
b) Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và BH
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
Hình bên có 6 góc 
1 HS lên bảng làm bài 
HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
Anh văn 
(Giáo viên bộ môn soạn)
--------------ĩĩĩ---------
Thứ ba ngày tháng năm 200
Mỹ Thuật 
(Giáo viên bộ môn soạn)
--------------ĩĩĩ---------
CHÍNH TẢ
TUẦN 9 	 ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I/ MỤC TIÊU : 
Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. 
Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Luyện từ và câu :
Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì 
Tập làm văn :
Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
HS : VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
CHÍNH TẢ 
I/ MỤC TIÊU : 
Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : 
Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. 
Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : 
Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Luyện từ và câu :
Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì 
Tập làm văn :
Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
HS : VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động : 
Kiểm bài cũ:
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1.
Ghi bảng. 
Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc
Mục tiêu : Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8
Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 
Phương pháp : thực hành 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
Hoạt động 2 : thực hành ( 17’ )
Mục tiêu : Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?
Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu
Phương pháp : thi đua, thực hành 
Bài 2 :
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
Giáo viên hỏi :
+ Các em đã được đọc những mẫu câu nào ?
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi học sinh đọc bài làm :
Bố em là công nhân nhà máy điện
Chúng em là những học trò ngoan
Giáo viên tuyên dương học sinh đặt được câu đúng theo mẫu và hay.
Bài 3 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Giáo viên hướng dẫn : bài tập này giúp các em thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục 
Giáo viên giải thích : nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường ( hoặc tên xã, quận, huyện )
Giáo viên cho học sinh làm bài
Go ... 2. Rèn luyện kĩ năng đọc 
	- Hiểu các từ ngữ trong bài 
	- Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ 
II. Đồ dùng dạy học:
	Aûnh minh họa bài đọc trong bài SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài củ 
Gọi HS đọc thuộc lòng bài cảnh đẹp non sông 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. luyện đọc :
a. GV đọc diễn cảm bài văn 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ : sợ bác trăm tuổi, hóm hỉnh 
- Giải nghĩa thêm: thưa, ra đi mãi mãi 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
+ Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì?
+ Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền nam với Bác như thế nào?
+ Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào ?
Bác Hồ rất yêu quý đồng bào miền Nam, không phút gây nào không nghĩ đến miền Nam.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 1,2 
Cả lớp và GV nhận xét chọn bạn đọc hay nhất 
5. Củng cố, dặn dò 
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn 
2,3 HS đọc thuộc lòng 
Các câu ca dao 
HS lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- 1 HS đọc cả bài 
- Chúng cháu chỉ sợ Bác trăm tuổi 
- Đồng bào miền Nam mong Bác sống thật lâu để được gặp Bác 
- Bác mong được vào thăm đồng bào miền Nam 
- HS đọc đúng đoạn lời của Bác 
- Một vài HS thi đọc lời của Bác 
- Hai HS thi đọc cả bài 
TIẾT 59	 BẢNG CHIA 8
A.Mục tiêu:
	Giúp HS: -dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia và học thuộc bảng chia 
	- Thục hành chia trong PV8 và giải toán có lới văn 
B.Đồ dùng dạy học:
	Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũû 
- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 8 
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn lập bảng chia 8
Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8 
- cho HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn : 
8x1 = 8
8:8=1
- Cho HS lấy 2 tấm bìa mội tấm có 8 chấm tròn 
8x2 =16 
16:8 = 2
 Tiến hành tương tự đối với các trường hợp TT
3. Thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT 
Bài 2: GV cho HS làm bài chữa bài – (củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia) lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài 4: Gọi HS đọc bài 
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 8 
- Dặn HS về nhà HTL bảng chia 8 
3HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV 
Tính nhẫm – HS tính rồi (chữa bài miệng)
Cho Hs đọc toán và giải 
Giải
Chiều dài cỉa mỗi mảnh vải là : 32 :8 = 4m
 ĐS 4m vải 
HS đọc đề và giải 
Giải
Số mảnh vải cắt được 
32: 8 = 4 mảnh 
 ĐS 4mảnh vải 
HS xung phong đọc bảng chia 
TUẦN 12	 Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2005
TIẾT 12 	 ÔN CHỮ HOA H
I. Mục đích yêu cầu:
	Củng cố cách viết hoa H thông qua bài tập ứng dụng
	- Viết tên riêng: Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ
	- Viết câu ca dao : Hải Vân bát ngát nghìn trùng/Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn bằng chữ cở nhỏ
II. Đồ dùng dạy – học
	- Mẫu chữ viết hoa H,N,V
	- Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũû 
- GV KT học sinh viết bài ở nhà. Gọi HS đọc lại câu ứng dụng
- Viết bảng con: Ghềnh Ráng 
GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ hoa 
- GV viết mẫu – nhắc lại cách viết
b) Luyện viết tứ ứng dụng 
- GV viết mẫu – nhắc lại cách viết và giới thiệu. Hàm Nghi làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị Thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-gi-ri rồi mất ở đó.
c) Luyện viết câu ứng dụng
3. Hướng dẫn viết vào vở TV:
- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ
+ Viết chữ H : 1 dòng
+ Viết các chữ N,H: 1 dòng
+ Viết tên riêng Hàm Nghi: 2 dòng
+ Viết câu ca dao : 2 lần 
4. Chấm, chữa bài 
GV nhận xét 
5. Củng cố, dặn dò:
Về nhà luyện viết thêm trong vỡ TV để rèn chữ đẹp 
Xem bài tối
Nhận xét tiết học 
4-5 HS mang vỡ 
1HS đọc
- Cả lớp viết bảng con
- HS tìm các chữ hoa: H, N, V
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc từ ứng dụng Hàm Nghi
- HS luyện viết trên bảng con
- HS đọc câu ứng dụng : Hải Vân bát ngát nghìn trùng/Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh hòn
- HS tập viết trên bảng con : Hải Vân, Hòn Hồng
+ HS viết vào vỡ 
5-7 HS mang vỡ chấm
Thứ sáu ngày 25tháng 11 năm 2005
TIẾT 24	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
	I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS cĩ khả năng :
	- Kể được tên các mơn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giới hạn của các mơn học đĩ.
	- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ với bạn trong lớp, trong trường.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK trang 46,47
	III. Các đồ dùng dạy học:	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn thep gợi ý sau.
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
+ Trong trường hợp đĩ HS làm gì? GV làm gì?
- GV hướng dẫn HS thảo luận một số câu hỏ nhằm liên hệ thực tế bản thân.
+ Em thường làm gì trong giờ học ?
+ Em cĩ thích học theo nhĩm khơng?
+ Em thường làm gì khi học nhĩm.
Hoạt động 2: làm việc theo tổ học tập chính của HS là làm gì?
+ Kể tên mơn học bạn được học ở trường.
- GV cho từng HS vẽ
- GV nhận xét bổ sung (nếu cần)
- GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp khen ngợi những em học chăm, giỏi, biết giúp bạn.
- Làm bài 24 VBT trang 32,33 
- Xem bài tới.
- GV nhận xét tiết học
Một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp 
- Hình 1 thể hiện hoạt động gì?
- Hoạt động đĩ diễn ra trong giờ học nào?
Từng HS vẽ:
- Nĩi tên mơn học mình thích nhất và giải thích tại sao?
- Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ.
- Đại diện tổ báo kết quả thảo luận trước lớp.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tiết 23	 Chính Tả (Nghe - Viết)
Cảnh Đẹp Non Sông
Phân biệt ch /tr,ac /at
I. Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng viết chính tả
1. Nghe – viết chính xác 4 câu ca dao cuối bài Cảnh đẹp non sông.Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát , thể song thất
2. Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu vầndễ lẫn tr/ ch , at / ac
II . Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết nội dung Bt2
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS viết bảng lớp
 - GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
 a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
 Gv đọc 4 câu ca dao trong bài Cảnh đẹp non sông
 - Hứơng dẫn HS nhận xét bài
 + Bài chính tả có những tên riêng nào?
 + Bài ca dao thể lục bát trình bày thế nào?
 + Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào?
 b. Gv đọc cho HS viết
 c. Chấm ,chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm BT
 Bài tập 2: lựa chọn
 Để có lời giải đúng các em vừa phải nhớ nghĩa từ, nhớ từ đó chứa tiếng bắt đầu tr / ch hoặc có vần at/ac 
- Cả lớp và Gv nhận xét
a) Cây chuối, chữa bệnh ,trông 
b) vác ,khác , thác
4. Củng cố , dặn dò
 Viết lại các từ sai mỗi từ một dòng
 Xem bài tới
 Nhận xét tiết học
2 HS viết bảng lớp 3 từ có chứa vần ooc, 2 tiếng bắt đầu tr / ch 
1 HS đọc thuộc lòng lại
Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao trong SGK
HS viết ra nhám những từ dễ sai: nước biếc, hoạ đồ ,bát ngát , nước chảy, ...
HS viết bài vào vỡ
5- 7 HS mang vỡ chấm
Cả lớp đọc n65i dung bài làm vào bảng con
HS đọc kết quả
TUẦN 12	Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2005	
	Tiết 10	Tập Làm Văn
NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng nói :Dựa vào một bức tranh ( hoặc ảnh ) về một cảnh đẹp ở nước ta ,HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. Lời kể rõ ràng có cảm xúc, thái độ mạnh dạn
2. Rèn kĩ năng viết :Viết những điều vừa mới nói thành một đoạn văn.Dùng từ đặt câu đúng , bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh ảnh
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước
 - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý BT1
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS kể lại chuyện vui đã học tuần 11
 - Nói về quê hương em hoặc nới em đang ở
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hứơng dẫn làm bài tập 
a. BT1:
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh cho tiết hoc
+ Các em có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết SGK
 + Có thể nói theo cách trả lờicác câu hỏi gợi ý hoặc nói tự dokhông phụ thuộc hoàn toàn vào gợi ý
 - GV hướng dẫn HS cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết
 - Cả lớp và GV nhận xét khen ngợi những HS nói về tranh ảnh của mình đủ ý
b. Bài tập 2 :
 -Viết những điều đã nói trên thành đoạn văn từ 5 -7 câu
 - Khi viết chú ý về nội dung cách diễn đạt (dùng từ , đặt câu, chính tả ) 
 - Gv theo dõi HS làm bài 
 - Cả lớp và GV nhận xét
 - Chấm điểmmột số bài
3. Củng cố , dặn dò:
 - HS nào chua làm xong BT2 về nhà viết bài văn lại cho hoàn chỉnh
 - 1 HS kể ( Tôi có đọc đâu)
 - 2 HS làm BT2
 - 1 HS đọc yêu cầu bài
 - HS tập nói theo cặp
 - 1 HS đọc yêu cầu bài
 - HS viết vào vở
 - 4,5 HS đọc bài viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 9.doc