A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của cc từ ngữ trong bi: sếu, u sầu, nhgẹn ngo.
- Hiểu nội dung cu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tm đến nhau. Sự quan tm, sẵn sng chia sẻ của người xung quanh lm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớy v cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Đọc đng cc kiểu cu.
- Ch ý cc từ ngữ cc từ dễ pht m sai: sải cnh, ríu rít,vệ cỏ, mệt mỏi.
- Biết phn biệt lời người kể v với cc nhn vật.
- Gio dục HS biết quan tm đến mọi người.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : 15 Tuần: 8 Ngày dạy: Lớp : 3 Tập đọc – Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sếu, u sầu, nhgẹn ngào. - Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớy và cuộc sống tốt đẹp hơn. Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sải cánh, ríu rít,vệ cỏ, mệt mỏi. Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. - Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. B. Kể Chuyện. Biết nhận vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Hoạt đông của Trò Hoạt động của Thầy * MT: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. + HT: Cá nhân, nhóm. -Học sinh đọc thầm theo Gv. -HS xem tranh minh họa. -HS đọc từng câu. -HS đọc từng đoạn trước lớp. -5 HS đọc 5 đoạn trong bài. -HS giải thích và đặt câu với từ -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài. -1 HS đọc lại toàn truyện. * MT: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài. HT: Lớp, cá nhân. -Cả lớp đọc thầm. +Đi về sau một cuộc dạo chơi. +Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. +Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. +Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhanâ hậu. -HS đọc đoạn 3, 4. +Bà cụ ốm nặng phải vào viện. -HS thảo luận nhóm đôi. -HS đứng lên trả lới. -HS nhận xét. * MT: Giúp HS kể lại được câu chuyện theo lời từng nhân vật nhân vật. * HT: Nhóm. -HS thi đọc toàn truyện theo vai. -HS thi đọc truyện. -HS nhận xét. * MT: Mỗi HS tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện. + HT: cá nhân. -HS lắngnghe. -HS nhận xét. -Một HS kể . -Từng cặp Hs kể. -Ba HS thi kể chuyện. -HS nhận xét. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu bài văn. - GV cho HS xem tranh minh họa. GV mời HS đọc từng câu. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV mời HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. GV mời HS giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào.. GV cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. 6 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. - GV mời 1 HS đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đưa ra câu hỏi: - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ đi đâu đâu ? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4. - GV cho HS thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : +Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn? + Câu chuyện nói với em điều gì? - GV chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV chia HS thành 5 nhóm. HS sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ). - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - GV nhận xét, bạn nào đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - GV mời 1 HS chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện. - Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ . - Đoạn 2: kể theo lời bạn trai. - GV mời 1 HS kể . - Từng cặp HS kể chuyện. - GV mời 3 HS thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 5: Dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Tiếng ru. - Nhận xét bài học HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : 8 Tuần: 8 Ngày dạy: Lớp : 3 Tập viết G – Gò Công I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách viết chữ hoa G Viết tên riêng “Gò công ” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. - Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. - Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa G. Các chữ Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy * MT: Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp của chữ G. + HT: Lớp -HS quan sát. -HS nêu. * MT: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. + HT: Cá nhân. -HS tìm: G, C, K. -HS quan sát, lắng nghe. -HS viết các chữ vào bảng con. -HS đọc: tên riêng Gò Công. -HS lắng nghe. -HS viết trên bảng con. -HS đọc câu ứng dụng: Khôn ngoan đá đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. -HS lắng nghe. -HS viết: Khôn, Gà. * MT: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. + HT: Cá nhân -HS lắng nghe. -HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vơ. -HS viết vào vở * MT: Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. + HT: Lớp, nhóm. -HS nộp bài. -Đại diện 2 dãy lên tham gia. -HS nhận xét. * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa. - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát. - Nêu cấu tạo chữ GÂ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa. - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - GV yêu cầu HS viết chữ “G, K” vào bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định . - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng. GV mời HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích câu tục ngữ: Anh em trong nhà phải yêu thương đoàn kết. - Cho HS viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ G: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ C, Kh: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Gò Công : 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là G. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - GV công bố nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì một. - Nhận xét tiết học. HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN Dương Văn Hiền KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : 15 Tuần: 8 Ngày dạy: Lớp : 3 Chính tả Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Các em nhỏ và cụ già” . - Biết cách trình bày một doạn văn. - Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng r/d/gi. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: * MT: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. + HT: Lớp, cá nhân. -HS lắng nghe. -1 – 2 Hs đọc lại. +Có 7 câu. +Các chữ đầu câu. +Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. -HS viết bang con: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt. -Học sinh viết vào vở. -Học sinh soát lại bài. -HS tự chưa lỗi. * MT: Giúp HS tìm được các cặp từ có tiếng đầu r/d/gi biết phân biệt uôn/ uông. + HT: nhóm, cả lớp. -1HS đọc yêu cầu của đề bài. -Nghe hướng dẫn. -Nhận đồ dùng, thảo luận nhóm, sau đó trình bày kết quả. Câu a): giặt, rát, dọc Câu b): buồn, buồng, chuông. -HS nhận xét. -Cả lớp làm vào vào VBT. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc đoạn viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: + Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? + Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì? - GV hướng dẫn HS viết những chữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc thong thả từng cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV chấm chữa bài. - GV yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV hướngng dẫn HS tìm từ. - Phát bảng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm từ. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài: Tiếng ru. - Nhận xét tiết học. HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN Dương Văn Hiền KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : 16 Tuần: 8 Ngày dạy: Lớp : 3 Tập đọc Tiếng ru I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Con người sống giữ cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè, đồng chí. - Hiểu các từ : đồng chí, nhân gian, bồi. - Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài. - Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục HS biết yêu thương đồng chí, anh em. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: * MT: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ. + HT: cá nhân, nhóm, cả lớp. -Học sinh lắng nghe. -HS xem tranh. -HS đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ. -HS đọc từng khổ thơ trước lớp. -HS giải thích và đặt câu với những từ. - HS đọc bài trong nhóm. - Các nhóm đọc bài trước lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * MT: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. + HT: cá nhân, ca ûlớp, đôi bạn. -Một HS đọc khổ 1. Con ong yêu hoa. Con cá yêu nước, con chim yêu trời -HS đọc khổ 2. -HS thảo luận nhóm đôi. -HS trinh bay. +Vì núi nhờ có đất mới bồi cao. +Biển nhờ có nước muôn dòng sông mà đầy. +Con người muốn sống con ơi. +Phải yêu đồng chí , yêu người anh em. * MT: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. + HT: cá nhân, nhóm. -HS đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ. -2 HS đọc 2 khổ thơ. -HS nhận xét. -2HS đại diện 2 nhom doc bai. -3 HS thi dua. -HS nhận xét. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc bài thơ. - Giọng đọc thiết tha, tình cảm. - GV cho hs xem tranh minh họa. - GV yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - GV gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ mới: đồng chí, nhân gian, bồi. - GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Gọi các nhóm đọc đồng thanh trước lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV mời 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi: + Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao? - GV mời 1 HS đọc thành tiếng khổ 2. + Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét. - GV mời 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối. + Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ? + Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài thơ? - GV chốt lại: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp. - Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ. - GV mời 2 HS đại diện 2 nhóm tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ. - GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa HKI. - Nhận xét tiết học. HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN Dương Văn Hiền PHÒNG GD – ĐT MANG THÍT TRƯỜNG TH TÂN AN HỘI A KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Luyện từ và câu Lớp : 3 Mở rộng vốn từ: Cộng đồng – Ôn tập câu Ai làm gì? I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về cộng đồng. - Ôn kiểu câu “ Ai làm gì”. - Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. II/ Chuẩn bị: * GV:. Bảng phụ, hoa, chú chuột Micky. * HS: Thẻ từ, thẻ Đ – S, SGK. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy -HS đi vòng tròn, hát, bắt thẻ, chơi trò chơi “ Bão nổi” hình thành nhóm, giới thiệu nhóm. * MT: Giúp cho HS biết thêm về vốn từ cộng đồng. + HT:Nhóm, lớp. -HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS mởû SGK tìm hiểu nghĩa của từ. -HS lần lượt nêu. -Nhận việc và thảo luận nhóm. -Trình bày kết quả. * HS lần lượt nêu các từ mình tìm được trước lớp, GV ghi lại những từ này, sau đó cả lớp đọc bảng từ vừa tìm được. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS tham gia chơi trò chơi. -HS đưa thẻ Đ – S và giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. -HS phát biểu. -HS phát biểu. * MT: Giúp cho HS biết tìm được các bộ phận của câu. Biết đặt câu hỏi dưới các bộ phận được in đậm. + HT: nhóm, đôi bạn. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS thảo luận làm bài trong nhóm. -Trình bày kết quả. -HS đọc yêu cầu của bài. +Ai làm gì? -HS thảo luận. -HS phát biểu ý kiến. -HS lên diễn tiểu phẩm. -HS trả lời. + Khởi động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS mở SGK. - Yêu cầu HS nêu nghĩa của từ - GV giao việc. - Nhận xét. * Mở rộng bài: Tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng trên. . Bài tập 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS chơi trò chơi “ Ai tài thế “. - GV yêu cầu HS đưa thẻ Đ – S , giải thích nghĩa của từng câu. - GV yêu cầu HS tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ. - Nhận xét, tuyên dương. - Qua hai bài tập, em biết được gì? - GV đính tựa bài. * Hoạt động 2: Oân tập câu Ai làm gì ? - Giới thiệu – đính tựa bài. . Bài tập 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS thảo luận nhóm làm bài. + Bài tập 4 - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. + Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câu nào? - GV yêu cầu HS thảo luận đôi bạn - Sau đó GV mời 3 HS phát biểu. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Cho HS diễn tiểu phẩm. - Qua tiểu phẩm em có nhận xét gì? - Giáo dục. - Dặn HS về làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau. HIỆU TRƯỞNG Người soạn Phan Thị Hồng Nghi KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : 16 Tuần: 8 Ngày dạy: Lớp : 3 Chính tả Tiếng ru I/ Mục tiêu: - Nhớ và viết chính xác khổ thơ 1 và 2 “ Tiếng ru”. - Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: r/d/g hoặc uôn/uông. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy * MT: Giúp HS nhớ và viết đúng bài vào vở. + HT: Cá nhân, cả lớp. -HS lắng nghe. -Hai HS đọc lại. +Dòng thơ thứ 2. +Dòng thơ thứ 7. +Dòng thơ thứ 7. +Dòng thơ thứ 8 -HS viết bảng con, hs đọc lại các từ vừa viết. -Học sinh viết vào vở. -HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. -Học sinh soát lại bài. -HS tự chữa bài. -HS nộp bài. * MT: Giúp HS làm đúng bài tập trong VBT. + HT: Nhóm, cả lớp. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. -Các nhóm thảo luận làm bài. -Đại diện nhóm lên trình bày. Rán – dễ – giao thừa. Cuồn cuộn – chuồng – luống. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Cả lớp chữa bài vào VBT. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả. GV đọc một lần khổ thơ viết. GV mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài thơ: + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? + Dòng thơ nào có dấu chấm than? - GV hướng dẫn HS viết bảng con những từ dễ viết sai. - Cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV cho HS làm bài trong nhóm. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN Dương Văn Hiền KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : 8 Tuần: 8 Ngày dạy: Lớp : 3 Tập làm văn Kể về người hàng xóm I/ Mục tiêu: - HS nghe kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. - Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng. - Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớpviết 4 câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy * MT: Giúp cho HS biết kể lại một người hàng xóm mà em quý mến. HT: Cá nhân, đôi bạn. -HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -1 HS kể lại. -Từng cặp HS kể. -3 – 4 HS thi kể trước lớp. -HS nhận xét. * MT: Giúp HS biết viết những điều các em vừa kể thành một đoạn văn ngắn. HT: cá nhân. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm bài vào vở. -HS đứng lên đọc bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. - GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em thế nào? * GV: Sống trong xã hội mọi người phải biết yêu thương nhau, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - GV mời 1 HS khá kể lại. - GV rút kinh nghiệm - GV mời từng cặp HS kể. - GV mời 3 – 4 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn. GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Sau đó GV mời 5 HS đọc bài. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì. - Nhận xét tiết học. HIỆU TRƯỞNG KHỐITRƯỞNG GIÁO VIÊN Dương Văn Hiền
Tài liệu đính kèm: